Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
( Theo Quế Sơn )
A.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ khó .
- Đọc bài với giọng rõ dàng, mạch lạc, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- Biết đọc phân biệt giọng nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu ND câu chuyện : Cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
3.GD h/s có ý thức vệ sinh trường lớp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ SGK.
Tuần 6: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tập đọc mẩu giấy vụn ( Theo Quế Sơn ) A.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ khó . - Đọc bài với giọng rõ dàng, mạch lạc, ngắt nghỉ hơi hợp lí. - Biết đọc phân biệt giọng nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới. - Hiểu ND câu chuyện : Cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. 3.GD h/s có ý thức vệ sinh trường lớp. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 60’ 4’ I.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh II.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Gọi bạn - Nhận xét đánh giá . III. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . + Luyện đọc câu . - Y/C đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Y/C đọc lần hai. + Luyện đọc đoạn - Bài chia làm mấy đoạn - Nêu cách đọc toàn bài. + Đọc trong nhóm. + Thi đọc. +Luyện đọc toàn bài: Tiết 2 c.Tìm hiểu bài: + Y/C đọc bài. - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? - Cô giáo y/c cả lớp làm gì ? - Thái độ của các bạn ntn ? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Có thật tiếng nói của mẩu giấy không? - ý cô giáo muốn nhắc nhở h/s điều gì. + Luyện đọc lại. Đọc phân vai. IV.Củng cố - Dặn dò: - Trong lớp ta bạn nào đã có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Nhắc lại. - Mỗi học sinh đọc một câu - rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, nổi lên. - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 4 HS đọc 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4. Lớp nhận xét - bình chọn. - HS đọc ĐT lần 1. - 1 HS đọc bài. + HS đọc đoạn 1 để TLCH. - Mẩu giấy vụn nằm ở ngay giữa lối ra vào rất dễ thấy. + Đọc thầm đoạn 2, 3 để TLCH. - Cô y/c cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì. - Các bạn xì xào hưởng ứng: Mẩu giấy không biết nói. + HS đọc thầm đoạn 4 để TLCH - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.” - Đó không phải là tiếng nói của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó lá ý nghĩ của bạn gái. - Cô giáo muốn nhắc nhở h/s có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - 3 nhóm tự phân vai thi đọc. - Nhận xét – bình chọn. - H/S giơ tay. Tập viết Chữ hoa : Đ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết đúng đẹp chữ hoa Đ, viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ. Biết viết nối chữ Đ với vần ep, dấu nặng tạo thành tiếng Đẹp. 2. Kỹ năng: Biết viết câu ứng dụng: “Đẹp trường đẹp lớp” theo cỡ chữ vừa và nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, nét đều nhau, nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ. B. Đồ dùng dạy- học: - Chữ hoa Đ. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: - YC viết bảng con: D, Dân. - Nhận xét - đánh giá. II. Bài mới: a. GT bài: b. HD viết chữ hoa: + Quan sát mẫu: - Chữ hoa Đ gồm mấy nét? Là những nét nào? - Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Viết mẫu chữ hoa Đ, vừa viết vừa nêu cách viết. - YC viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ứng dụng: + GT câu ứng dụng + YC hs đọc câu; - Con hiểu gì về nghĩa của câu này ? - Nêu độ cao của các chữ cái ? - Vị trí dấu thanh đặt ntn ? - Khoảng cách các chữ ntn ? - Viết mẫu chữ “Đẹp” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “đẹp” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. III. Củng cố- Dặn dò: - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhắc lại. + Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa Đ gồm 2 nét. Nét 1 giống D. Nét 2 là nét thẳng ngang ngắn - Độ cao 5 li (6 dòng) - Viết bảng con 2 lần. - Đẹp lớp đẹp trường. - 2, 3 hs đọc câu ứng dụng - Lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Chữ cái: e, , ơ, n. cao 1 li. - Chữ cái: Đ, g, l cao 2,5 li. - Chữ cái: đ, p cao 2 li. - Chữ cái: r cao 1,25 li. - Dấu nặng đặt dưới e, dấu huyền đặt trên ơ, dấu sắc đặt trên ơ. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - HS quan sát - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. Toán Tiết 26: 7 cộng với một số: 7 + 5 A- Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ; từ đó lập và học thuộc các công thức 7 cộng với một số - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn - GD HS ham học toán B- Đồ dùng : GV : 20 que tính HS : 20 que tính C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 3’ 28’ 2’ I / Tổ chức: II / Kiểm tra: - Đọc bảng cộng 8? III / Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng : 7 + 5 - GV nêu bài toán 7 + 5 = ? 5 + 7 = ? - GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc và cách tính b- HĐ 2: Thực hành - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? * Lưu ý: Anh " hơn" em 5 tuổi tức là anh nhiều hơn em 5 tuổi - Chấm bài - Nhận xét IV / Các hoạt động nối tiếp : * Trò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS đọc - Nhận xét - HS nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 7 + 5 và 5 + 7 * Bài 1: Làm miệng * Bài 2: Làm bảng con * Bài 3: Tính nhẩm ( giảm tải ) * Bài 4: Làm vở - Đọc đề - Tóm tắt - 1 HS làm bài trên bảng - Lớp làm vở Bài giải Số tuổi của anh là: + 7 = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi - HS tự chơi để tìm ra bảng cộng 7 Buổi chiều: Tiếng việt ( BS) Luyện đọc : Mẩu giấy vụn A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - Hiểu : - Nắm được diễn biến câu chuyện - Hiểu được sự hài hước của chuyện : Cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. B.Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 25’ 5’ I .Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài: Mẩu giấy vụn . - Trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét II .Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi tên bài b Luyện đọc : + GV đọc mẫu toàn bài + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia bài làm 3 đoạn - GV HD HS cách ngắt giọng một số câu + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh c HD tìm hiểu bài: - Cô giáo y/c cả lớp làm gì ? - Thái độ của các bạn ntn ? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Có thật tiếng nói của mẩu giấy không? - ý cô giáo muốn nhắc nhở h/s điều gì. d Luyện đọc lại: - GV nhận xét III .Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - HS thực hiện + HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm 2 người + Đại diện các nhóm thi - Cô y/c cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì. - Các bạn xì xào hưởng ứng: Mẩu giấy không biết nói. - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.” - Đó không phải là tiếng nói của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó lá ý nghĩ của bạn gái. - Cô giáo muốn nhắc nhở h/s có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. + HS phân vai luyện đọc theo nhóm - Nhận xét Toán (BS ) Luyện tập : 7 cộng với một số: 7 + 5 A- Mục tiêu: - Củng cố phép cộng dạng 7 + 5 ; từ đó lập và học thuộc các công thức 7 cộng với một số - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn - GD HS ham học toán B- Đồ dùng : HS : 20 que tính VBT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ I / Kiểm tra: - Đọc bảng cộng 8? II / Bài mới: b- HĐ 2: Thực hành - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? * Lưu ý: Anh " hơn" em 8 tuổi tức là anh nhiều hơn em 5 tuổi - Chấm bài - Nhận xét III/ Củng cố : * Trò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc - Nhận xét HS mở vở BTT * Bài 1: Làm miệng * Bài 2: Làm bảng con * Bài 3: Tính nhẩm * Bài 4: Làm vở - Đọc đề - Tóm tắt - 1 HS làm bài trên bảng - Lớp làm vở Bài giải Số tuổi của anh là: 8 + 7 = 15 ( tuổi ) Đáp số : 15 tuổi - HS tự chơi để tìm ra bảng cộng 7 Hoạt động tập thể Ôn lại truyền thống của nhà trường A. Mục tiêu - Ôn lại truyền thống nhà trường. B .Chuẩn bị: Nội dung. C. Tiến hành: A.Truyền thống nhà trường: + Cho HS tham quan phòng truyền thống: - Phòng truyền thống có những hoạt động gì? - Các em đã biết được truyền thống tốt đẹp nào của trường từ xưa đến nay ? .Trường ta có truyền thống quý báu học tốt, dạy tốt. - Các gương học tốt các anh chị thi HSG đạt giải Tỉnh, giải huyện - Trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia đoạn 1 . III. Củng cố - Vui văn nghệ: Hát CN, tập thể( Múa, hát) - Nhận xét giờ học - Về nhà: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Thực hiện đúng nội quy đã học Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 27: 47 + 5 A- Mục tiêu: - HS biết thưc hiện phép cộng dạng 47 + 5 ( cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục) - Rèn kn giải toán nhiều hơn và làm quen với dạng toán trắc nghiệm - GD HS ham học toán B- Đồ dùng: GV : 5 thẻ chục và 12 que tính rời HS : 5 thẻ chục và 12 que tính rời C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 3’ 28’ 2' I / Tổ chức: II / Kiểm tra: - Đọc bảng cộng 7? III/ Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5. - GV nêu bài toán 47 + 5 = - HD cách đặt tính và tính theo cột dọc b- HĐ 2: Thực hành GV hướng dẫn HS GV hướng dẫn HS IV / Củng cố : * Dăn dò: Ôn lại bài - Hát - 3- 4 HS đọc - HS nêu lại bài toán -Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 47 + 5 =52 - HS nêu cách đặt tính và tính * Bài 1: - Làm bảng con - Chữa bài * Bài 2 : - 1 HS nêu yc của bài - 2 HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán Đoạn thẳng CD dài 17 cm. Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD là 8 cm. Hỏi đoạn Bài giải Đoạn thẳng AB dài là 17 + 8 = 25 (cm) ĐS: 25 cm * Bài 3: - Làm vở - Đổi vở- Chữa bài * Bài 4: - HS làm bảng Thể duc -Ôn 5 đông tac cuả bai thể dục phát triển chung - Đi đều A/ Muc tiêu: -Tiêp tuc ôn 5 đông tac vươn thở , tay , chân., lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Giới thiệu học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng . B. Địa điểm –phương tiện : -VS sân trường sạch sẽ - Còi , kẻ sân cho trò chơ ... oá. . C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 30’ 5’ I.Bài mới: a. Giới thiệu bài : b.Nội dung: Hoạt động 1: + YC quan sát tranh và hoạt động nhóm đôi. + YC các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn? Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? - Nhận xét- Kết luận. - Nêu yêu cầu hoạt động 2. - YC thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi gợi ý. - Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? - Phần chất bổ được đưa đi đâu? Để làm gì? - Phần chất cặn bã trong thức ăn được đưa đi đâu? - Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? -YC trình bày. +YC các nhóm thảo luận nhóm - Tại sao nên ăn cậm nhai kỹ? - Tại sao không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no? III. Củng cố- dặn dò: - Các con cần vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày. - HD học ở nhà. - NX tiết học. * Thực hành-Thảo luận nhóm đôi để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. + Nhai kỹ ở khoang miệng sau đó mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng, nói cảm giác của mình về vị thức ăn. - Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn. - Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục nhào trộn .Tại đây một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ xung. -Nghe *Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. - Chất thấm qua thành ruột non vào máu , đi nuôi cơ thể. - Chất đưa xuống ruột già - Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài ( qua hậu môn) - Đại diện nhóm trình bày. -Nghe + đại diện nhóm trình bày. - Ăn chậm, nhai kỹ giúp cho quá trình tiêu hoá dễ dàng hơn . thức ăn tróng được tiêu hoá và nhanh chóng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể - Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc , tiêu hoá thức ăn. Nếu ta chạy nhảy nô đùa ngay dễ bi đau sóc bụng , sẽ làm giảm tác dụng của dạ dày . Lâu ngay sẽ bi mắc các bệnh về dạ dày. - Nhận xét. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Chính tả ( NV) Ngôi trường mới A. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Ngôi trường mới - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn : ai / ay, s / x, hoặc thanh hỏi / thanh ngã B. Đồ dùng : GV : Nội dung HS : VBT C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 28’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ : - Viết tiếng có vần ai, ay - GV nhận xét II. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD nghe viết: * HD HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả một lượt - Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới ? Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ? - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV chấm bài, chữa bài c. HD làm bài tập chính tả: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhận xét Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài. III. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Khen những em học tốt phong phú - GV nhận xét bài làm của bạn - HS viết bảng con, 2 em lên bảng - 2 HS đọc lại - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc của mình cũng vang vang đến lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật trở nên đáng yêu hơn - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm - HS viết bảng con : mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương - HS viết bài - Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai / ay - HS làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn, kiểm tra - Nhận xét bài làm của HS - HS làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn Toán Tiết 30: Bài toán về ít hơn A- Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải toán về dạng toán ít hơn - Rèn KN giải toán về ít hơn - GD HS ham học toán B- Đồ dùng: - Mô hình các quả cam C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 3’ 28’ I / Tổ chức: II / Kiểm tra: - Đọc bảng cộng 7? III / Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn - GV gài 7 quả cam vào hàng trên - Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả - Hàng dưới có mấy quả cam? - GV HD HS tìm ra phép tính và câu trả lời - Muốn tìm số ít hơn ta làm ntn? b- HĐ 2: Thực hành - Chấm bài- Nhận xét - GV HD: " Thấp hơn; Nhẹ hơn" được hiểu là " ít hơn" IV / Các hoạt động nối tiếp: (2’) * Trò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3- 5 HS đọc - Nhận xét - HS quan sát - Nêu lại bài toán Số cam ở hàng dưới là: 7 - 2 = 5( quả cam) Đáp số: 5 quả cam - HS nêu * Bài 1: - Đọc đề - Tóm tắt bằng sơ đồ - Làm bài vào vở - Chữa bài * Bài 2: - HS quan sát hình vẽ - Làm vở BT - Đổi vở - Chữa bài * Bài 3: Giảm tải Tập làm văn khẳng định, phủ định . Luyện tập về mục lục sách A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết TLCH và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định. 2.Kỹ năng: Biết tìm và ghi lại mục lục sách. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B. Đồ dùngdạy- học: - Bảng phụ viết các câu mẫu của bài tập 1,2. - Mỗi HS có một tập truyện ngắn thiếu nhi. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 28’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm BT1 tuần 5- TLCH. - 2 HS đọc mục lục sách các bài tuần6. - Nhận xét , đánh giá. II .Bài mới: a.GT bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: Bài 1: - Chia lớp làm 3 nhóm - y/c trả lời từng câu hỏi. - y/c đại diện nhóm trình bày Những câu hỏi và câu trả lời trên là những câu khẳng định, phủ định. Bài 2: - Y/ C HS suy nghĩ để đặt câu. - Chọn ghi câu hay lên bảng. Bài 3: - YC HS đặt tập truyện thiếu nhi trước mặt. - HD viết vào vở. - Nhận xét sửa sai. III. Củng cố- Dặn dò: - Bài học hôm nay các con đã thực hành nói, viết câu khẳng định, phủ định. - Về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại: Khẳng định, phủ định- Luyện tập * Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu. - 3 nhóm cùng thảo luận. Hỏi đáp theo từng câu hỏi. a.M: Em có thích đọc thơ không? - Có, em rất thích đọc thơ. b. Mẹ có mua báo không? - Có, mẹ có mua báo. - Không, mẹ không mua báo đâu. c. Em có ăn cơm bây giờ không? - Có, em có ăn cơm bây giờ. - Không, em không ăn cơm bây giờ đâu. * Đặt câu hỏi theo mẫu. M: a. Trường em không xa đâu. b. Trường em có xa đâu. c. Trường em đâu có xa. - Suy nghĩ để đặt câu theo mẫu. Rồi nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu. Mỗi hs đặt 1 câu. VD: - Cây này có cao đâu. - Cây này đâu có cao. - Cây này không cao đâu. * Tìm đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi.Ghi lại hai tên truyện, tên tác giả, số trang. - Mở trang mục lục. Sau đó đọc mục lục tập truyện của mình cho cả lớp nghe. - Nhận xét. - Kẻ bảng vào vở: Tiếng việt (BS) ÔN : khẳng định, phủ định . Luyện tập về mục lục sách A . Mục tiêu - Luyện TLCH và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định. - Luyện tìm và ghi lại mục lục sách. - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B . Đồ dùngdạy- học: - Bài soạn - Mỗi HS có một tập truyện ngắn thiếu nhi. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 28’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc mục lục sách các bài tuần 6. - Nhận xét , đánh giá. II .Bài mới: a.GT bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: Bài 1: - Chia lớp làm 3 nhóm - y/c trả lời từng câu hỏi. - y/c đại diện nhóm trình bày Những câu hỏi và câu trả lời trên là những câu khẳng định, phủ định. Bài 2: - Y/ C HS suy nghĩ để đặt câu. - Chọn ghi câu hay lên bảng. Bài 3: - YC HS đặt tập truyện thiếu nhi trước mặt. - HD viết vào vở. - Nhận xét sửa sai. III. Củng cố- Dặn dò: - Bài học hôm nay các con đã thực hành nói, viết câu khẳng định, phủ định. - Về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học - Nhắc lại: Khẳng định, phủ định- Luyện tập * Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu. - 3 nhóm cùng thảo luận. Hỏi đáp theo từng câu hỏi. a.M: Em có thích đọc truyện không? - Có, em rất thích đọc truyện. b. Mẹ có mua sách không? - Có, mẹ có mua sách. - Không, mẹ không mua sách đâu. c. Em có ăn khoai bây giờ không? - Có, em có ăn khoai bây giờ. - Không, em không ăn khoai bây giờ đâu. * Đặt câu hỏi theo mẫu. M: a. Nhà em không xa đâu. b. Nhà em có xa đâu. c. Nhà em đâu có xa. - Suy nghĩ để đặt câu theo mẫu. Rồi nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu. Mỗi hs đặt 1 câu. VD: - Bạn nam có cao đâu. - Ban nam đâu có cao. - Bạn Nam không cao đâu. * Tìm đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi.Ghi lại hai tên truyện, tên tác giả, số trang. - Mở trang mục lục. Sau đó đọc mục lục tập truyện của mình cho cả lớp nghe. - Nhận xét. - Kẻ bảng vào vở: Toán (BS) Luyện tập : Bài toán về ít hơn A- Mục tiêu: - Củng cố cách giải toán về dạng toán ít hơn - Rèn KN giải toán về ít hơn - GD HS ham học toán B- Đồ dùng: VBT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 3’ 28’ 2’ I / Tổ chức: II / Kiểm tra: - Đọc bảng cộng 7? III/ Bài mới: b- HĐ 2: Thực hành - Chấm bài- Nhận xét - GV HD: " Thấp hơn; Nhẹ hơn" được hiểu là " ít hơn" GV chấm - chữa 4/ Các hoạt động nối tiếp: (2’) * Trò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3- 5 HS đọc - Nhận xét * Bài 1: - Đọc đề - Tóm tắt bằng sơ đồ - Làm bài vào vở Tóm tắt Tổ 1: 17 cái thuyền Tổ 2 ít hơn tổ1 : 7 cái thuyền Tổ 2 : ... cái thuyền ? Bài giải Tổ 2 làm được số thuyền là : 17 - 7 = 10 (thuyền) ĐS: 10 thuyền - Chữa bài * Bài 2: - HS quan sát hình vẽ - Làm vở BT - Đổi vở - Chữa bài * Bài 3: - Làm vở BT - Đổi vở - Chữa bài Sinh hoạt Sơ kết tuần 6 I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Đề ra phương hướng cho tuần sau - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Tạo không khí thi đua giữa các nhóm giúp nhau cùng tiến bộ. II.Nội dung sinh hoạt: 1. GV nêu nội dung sinh hoạt: a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. - Chuyên cần: - Nền nếp của lớp: - ý thức học tập : - Vệ sinh chuyên: - Thể dục ca múa hát: - Phong trào VSCĐ: b. GV nhận xét chung. - Biểu dương HS có thành tích cao trong học tập và các hoạt động khác. - Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm. c. ý kiến bổ sung của HS. 2. Phương hướng tuần sau: - Phát động phong trào của tuần. - Duy trì tốt nền nếp của trường , của lớp. - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của tuần qua. - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến. 3. Vui văn nghệ: - Hát cá nhân - Hát tập thể
Tài liệu đính kèm: