Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (Bản đẹp 2 cột)

 Tiết 5: Tiếng Việt:

ÔN TẬP giữa học kì 2: Tiết 2

I. Yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL.

 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

II. Đồ dùng:

 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọcvà HTL.

 - 3 tờ phiếu ghi 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC 
(tiết 1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS có: 
	- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
	- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại Việt Nam. 
 II. Đồ dùng: 
	- Một số tranh, ảnh băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
- Nêu những việc làm thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình chống chiến tranh?
 - GV đánh giá, n/xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
 HĐ1: Tìm hiểu thông tin về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. (16’)
- GV y/cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm các câu hỏi (Phát phiếu). 
? Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc.
? Nêu những điều hiểu biết của em về Liên Hợp Quốc.
*GV k/luận và giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hìnhvề hoạt động của L.H.Quốc ở các nước và ở VN. 
HĐ2: Bày tỏ thái độ: Nhận thức về tổ chức L.H.Quốc. (14’)
- Gọi HS đọc y/c và ND BT1 SGK.
- GV tổ chức cho HS làm BT1 (SGK). 
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả. 
- GV chốt lại lời giải đúng:
 + Các ý kiến (c), (d) là đúng.
 + Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai.
- Y/c HS giải thích vì sao tán thành hoặc không tán thành.
- Y/cầu HS rút ra bài học (SGK).
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà:
 + Tìm hiểu tên một vài cơ quan Liên Hợp Quốctại VN.
 + Sưu tầm tranh ảnh, báo về hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc. 
- 1,2 HS trả lời ( Oanh; H»nga).
- HS n/xét, bổ sung.
- HS mở SGK trang 40.
- 1 HS đọc thông tin trang 40 - 41 kết hợp với hiểu biết của mình, thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi. 
- Nhóm khác n. xét, bổ sung.
- Tổ chức L.H.Quốc đã giúp VN ta rất nhiều: Từ năm 1973 với quỹ nhi đồng (UNICEF); từ 1975 với tổ chức khí tượng thế giới (WHO); chương trình lương thực thế giới (PAM) 
- L.H.Quốc là một tổ chức quốc tế lớn hiện nay. Từ khi thành lập, L.H.Quốc đã có hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ. V.Nam là một thành viên của L.H.Quốc.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Báo cáo k/quả, lớp n/xét thống nhất.
- HS giải thích.
- HS nhắc lại ND bài học. 
- HS thực hiện và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 3: TiÕng ViÖt:
ÔN TẬP gi÷a häc k× 2: Tiết 1
 I. Yªu cÇu: 
	- K/tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung của bài đọc). Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II lớp 5 (phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật).
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu câu trong bảng tổng kết.
II. Đồ dùng: 
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL trong học kì II.
	- Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2 (mẫu trong SGK).
	III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài mới:Giới thiệu bài:Nêu YC tiết học.
1. K/tra Tập đọc và HTL: (15’)
- GV kiểm tra 1/5 số HS (5HS) theo các bước sau:
 + Y/c từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2’).
 + HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 + GV đặt 1 câu hỏi về ND bài vừa đọc. 
 + Cho điểm trực tiếp. 
2. Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (BT2). (20’)
* Tổ chức cho HS làm BT2(SGK).
- Gọi HS đọc Y/C đề bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết sẵn bảng tổng kết: Y/c các em phải tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu (2em lên bảng làm). 
 + Câu đơn; 
 + Câu ghép không dùng từ nối; 
 + Câu ghép dùng QHT;
 + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Gọi HS báo cáo k/quả.
- GV cùng HS đ/giá k/quả. 
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV đ/giá chung giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
- HS lần lượt lên kiểm tra. 
- Thực hiện y/c của GV.
- Thực hiện y/c của GV.
- Trả lời câu hỏi theo ND của bài.
- 2 em nêu y/c đề.
- HS làm bài cá nhân: nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào vở (2 em lên bảng làm).
Ví dụ:
- Lan đang học bài.
- Mẹ em đi chợ, bố em đến trường.
- Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởmg quà.
- Trời mưa càng to, gió càng lớn.
- Thực hiện y/c của GV. 
- HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếp theo.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP CHUNG (tiÕt 136)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
 II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập3, 4 tiết trước (SGK).
 - GV đ/giá, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
H§1: HD HS làm BT:
- Y/c HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian (GV ghi công thức tính lên bảng).
- GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1,2,3,4 trong VBT. 
(GV bao quát lớp, giúp đỡ HS lúng túng).
 Bài1: 
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS có thể đổi quãng đường đi ra mét và thời gian đi ra phút để tính.
- GV n/xét đ/giá.
Bài2: 
- Cho HS nêu bài toán.
- HD HS: đây là bài toán về chuyển động ngược chiều nhau, ta tìm tổng vận tốc của cả 2 xe rồi nhân với thời gian để tìm quãng đường.
- Y/c HS làm bài và trình bày.
- Nhận xét đánh giá HS.
 Bài3: 
- Y/c HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm bài.
- Lưu ý HS: đổi đơn vị đo thời gian ra số thập phân hoặc phân số để tính.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
Bài 4: 
- Tương tự y/c HS tự làm bài, gọi 1 em trình bày.
- GV giúp HS chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- GV n/xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà làm BT trong SGK.
- 2HS lên bảng chữa bài ( Tµi; H»ngb).
- HS n/xét.
- HS trả lời miệng. 
- HS làm bài và chữa bài.
- HS đọc y/cầu bài tập; HS tự làm.
-1HS lên bảng chữa bài ( Th¾ng).
- HS khác n/xét, lớp thống nhất kết quả:
Bài giải
14,8 km = 14800 m.
 3giờ 20phút = 200phút.
Vận tốc của người đi bộ là:
14800 : 200 = 74 (m/phút).
 Đáp số: 74 m/phút.
- Nêu y/c của đề, tìm hiểu cách làm bài.
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa ( Nh­). Lớp n/xét thống nhất kết quả.
Bài giải
2giờ 15phút = 2,25giờ
Tổng vận tốc của cả 2 xe (hoặc TB mỗi giờ cả 2 xe đi được) là:
54 + 38 = 92 (km).
Quãng đường đó là:
92 x 2,25 = 207 (km).
 Đáp số: 207 km.
- HS thực hiện ( Thøc). 
Bài giải
2giờ30phút = 2,5giờ
Quãng đường đó là:
 4,2 x 2,5 = 10,5 (km).
Vận tốc của người đi xe đạp là:
4,2 x = 10,5 (km/giờ).
Thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường là:
10,5 : 10,5 = 1 (giờ).
 Đáp số : 1giờ.
- HS thực hiện ( H¶o):
Thời gian ô tô thùc đi từ TP.A đến TP.Blà:
 15giờ57phút - 10giờ35phút - 1giờ 22phút = 4 giờ.
 Vận tốc của ô tô là: 
 180 : 4 = 45 (km/giờ)
 Đáp số: 45 km/giờ.
-Về nhà làm bài tậpvàchuẩn bị tiết sau
TiÕt 5: TiÕng ViÖt:
ÔN TẬP gi÷a häc k× 2: Tiết 2
I. Yªu cÇu: 
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL.
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng: 
	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọcvà HTL.
	- 3 tờ phiếu ghi 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học
1: Kiểm tra tập đọc- HTL. (15’)
- GV kiểm tra 1/5 số HS (5 HS) theo các bước sau:
 + Y/c từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2’).
 + HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 + GV đặt một câu hỏi về ND bài vừa đọc (Câu hỏi cuối bài). 
HĐ2: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. (20’)
- Tổ chức cho HS làm BT2.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Giúp HS chốt lại kết quả đúng:
 a.Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy rất chính xác. 
 b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chúng sẽ chạy không chính xác.
 c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong XH là: “mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- N/xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
- HS lắng nghe.
- Từ số 1 - 5 (theo sổ điểm lần lượt lên kiểm tra).
- Thực hiện y/c của GV.
- Thực hiện y/c của GV.
- Trả lời câu hỏi theo ND bài học.
- HS đọc, nêu y/cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Báo cáo kết quả. Lớp nhận xét và chữa bài.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
Buæi chiÒu thø 2 (23/3/2009)
TiÕt 1: LÞch sö:
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 , đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
	- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên phủ trên không”.
II. Đồ dùng:
 - Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
+ Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nỗi dậy Tết Mậu Thân 1968 ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:(1’)
- GV trình bày tóm tắt về tình hình chiến trường miền Nam dẫn dắt vào ND bài học (ghi đầu bài).
HĐ1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá Hà Nội.( 8’)
- GV y/c HS làm việc theo nhóm bàn.
? Nêu những điều em biết về máy bay B52.
? Đế quốc Mĩ đã âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
- Nhận xét, k/luận.
- Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói thêm về việc máy bay Mĩ tàn phá Hà Nội.
HĐ2: Diễn biến trận chiến đấu đêm 26 -12-1972 trên bầu trời Hà Nội.(12’)
- Y/c HS thảo luận theo 4 nhóm, dựa vào SGK kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 -1972 trên bầu trời Hà Nội theo các câu hỏi gợi ý.
? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào.
? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ.
? Cuộc chiến diễn ra ác liệt nhất là vào ngày nào. 
? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội (số lượng máy bay Mĩ, tinh thần chiến đấu kiên cường của các lực lượng phòng không của ta, sự thất bại của Mĩ).
- Cho HS báo cáo kết quả, nhận xét, k/luận.
? Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện.
HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng "Điện Bi ... 
Đáp án:
 = ; = ; = .
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm (Thøc).
- Lớp n/xét, thống nhất.
 và MSC: 3 x 5 = 15.
 = = ; = = .
- HS làm bài và nêu cách làm.
+ V× 9 > 5 nªn < 
 + V× = = nªn = 
 + V× 10 
- HS làm BT và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 2: TiÕng ViÖt:
ÔN TẬP gi÷a häc k× 2: Tiết 7
 KIỂM TRA ĐỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS:
 - KT kiến thức về đọc thầm trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
 II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài mới:Giới thiệu bài: 
 Nêu MT của tiết học.
1. KT đọc hiểu, Luyện từ và câu:(35’)
- Y/c HS đọc thầm bài bài luyện đọc (tiết 7) trong SGK: chọn ý trả lời đúng ghi vào giấy kiểm tra (Chỉ ghi kết quả không ghi đầu bài).
- Y/c HS làm bài.
- GV nhắc nhở HS làm bài.
2. Thu bài chấm và chữa.(4’)
C. Dặn dò:(1’) 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS làm bài:
 Đáp án:
Câu 1: ý a Câu 6: ý b
Câu 2: ý c Câu 7: ý a
Câu 3: ý b Câu 8: ý c
Câu 4: ý c Câu 9: ý a
Câu 5: ý c Câu 10: ý b
- HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết.
TiÕt 3: ¢m nh¹c:
«n tËp hai bµi h¸t: Mµu xanh quª h­¬ng; 
Em vÉn nhí tr­êng x­a. 
 KÓ chuyÖn ©m nh¹c.
I. Môc tiªu:
 - HS h¸t thuéc lêi ca, ®óng giai ®iÖu vµ s¾c th¸i cña 2 bµi h¸t. TËp biÓu diÔn bµi h¸t.
 - HS nghe kÓ c©u chuyÖn: “Khóc nh¹c d­íi tr¨ng”, tËp kÓ s¬ l­îc néi dung c©u chuyÖn.
II. ChuÈn bÞ:
 - GV : Nh¹c cô
 §µn giai ®iÖu, ®Öm vµ h¸t tèt hai bµi h¸t trªn.
 - HS : Nh¹c cô gâ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bµi cò:(5’)
- Nªu tªn c¸c bµi h¸t võa häc vµ tªn t¸c gi¶ c¸c bµi h¸t ®ã.
B. Bµi míi:
- GTB:
H§1: ¤n tËp vµ kiÓm tra hai bµi h¸t.(20’)
v Bµi: Mµu xanh quª h­¬ng.
- Cho líp h¸t.
- GV theo dâi, söa sai.
- KiÓm tra nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy bµi h¸t.
- GV ®¸nh gi¸.
v Bµi: Em vÉn nhí tr­êng x­a.
- Cho líp h¸t. 
- GV theo dâi, söa sai.
- KiÓm tra nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy bµi h¸t.
- GV®¸nh gi¸.
H§2: KÓ chuyÖn ©m nh¹c (10’)
- GV giíi thiÖu qua vÒ nh¹c sÜ thiªn tµi: BÐt – t« - ven.
- GV kÓ chuyÖn theo tranh minh ho¹ vµ SGK.
? V× sao BÐt – t« - ven l¹i ghÐ th¨m nhµ ng­êi thî giµy?
? V× sao BÐt – t« - ven l¹i ch¬i ®µn víi sù xóc ®éng m·nh liÖt?
? Giai ®iÖu b¶n S« - n¸t ¸nh tr¨ng xuÊt hiÖn khi BÐt – t« - ven nh×n thÊy nh÷ng g×?
- GV nx, ®¸nh gi¸.
 C. Cñng cè, dÆn dß. (5’)
- Y/c C¶ líp h¸t: Em vÉn nhí tr­êng x­a.
- GV nx tiÕt häc
- DÆn HS vÒ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc.
- HS nªu
- C¶ líp h¸t.
- Nhãm h¸t, nhãm gâ ®Öm.
- 2 nhãm tr×nh bµy.
- 3 c¸ nh©n h¸t.
- C¶ líp h¸t.
- Nhãm h¸t, nhãm gâ ®Öm.
- 2 nhãm tr×nh bµy.
- 3 c¸ nh©n h¸t.
- Líp l¾ng nghe.
- HS tr¶ lêi
TiÕt 4: TiÕng ViÖt:
ÔN TẬP gi÷a häc k× 2: Tiết 8
KIỂM TRA VIẾT 
I. Yªu cÇu: Kiểm tra Tập làm văn.
II. Đề bài: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
III. Hướng dẫn đánh giá:
- Nội dung, kết cấu đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí (7đ).
- Hình thức diễn đạt (3đ): Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
KĨ THUẬT
 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng: 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
B. Bài mới:
HĐ3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
 + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
 + Y/c HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK.
- Y/c HS thực hành lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn sai hoặc lúng túng.
C. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
- Nhắc HS bỏ các bộ phận đã lắp vào túi để tiết sau lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng.
- HS lắng nghe.
- HS chọn chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- 1,2 em đọc.
- HS quan sát hình gợi ý.
- HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng.
- HS thu dọn đồ dùng học tập theo y/c.
LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn Thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: Miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng: 
	- Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
	- Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
 - Nội dung của Hiệp định Pa - ri quy định điều gì ? Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri?
 - GV đánh giá, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
- GV giới thiệu tình hình đất nước ta sau Hiệp định Pa - ri: thế lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù, đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ...
HĐ1: Sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS và phát phiếu giao việc. 
? Trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn có sự kiện tiêu biểu nào.
 ? Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.
? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì.
 => Nhận xét chốt ý: chiến dịch HCM cuối cùng của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng m.Nam bắt đầu ngày 26 - 4 - 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm DĐL. 
HĐ2: Ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/1975.
- Y/c HS dựa vào kiến thức đã học nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 - 4 - 1975.
- GVchốt ý: Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra một tk mới : m.Nam được giải phóng, đất nước được th/nhất.
- GV cho HS xem tranh ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
- Y/c HS rút ra nội dung chính của bài (như phần in đậm cuối SGK).
C. Củng cố - dặn dò:
 - GV đ/giá chung giờ học.
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS trả lời.
 - HS n/xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe.
- HS nhận nhiệm vụ, làm việc theo 4 nhóm, báo cáo kết quả (đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét).
- Đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- HS dựa vào SGK và thuật lại: Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta đã giải phóng toàn bộ dải đất miền trung và Tây Nguyên; 17 giờ ngày 26 - 4 - 1975, chiến dịch bắt đầu...;chiếc xe tăng 843 của đ/c Bùi Quang Thận đi đầu, tiếp theo là xe tăng 390...;D.V.Minh ra lệnh cho quân đội và chính quyến Sài Gòn đầu hàng không điều kiện...
- ... cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
- HS trao đổi và nêu:
- Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như B.Đằng, Chi Lăng, Đ Đa, Đ. B. P); đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn m.Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh; từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất ...
- HS xem và nêu cảm nghĩ. 
- HS đọc phần tóm tắt nội dung SGK.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VĂN NGHỆ HÁT VỀ ĐOÀN - ĐỘI
I. Mục tiêu: - HS hát được những bài hát về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Đọi TNTP Hồ Chí Minh.
- HS yêu mến tổ chức Đoàn - Đội, phấn đấu tiếp bước lên Đoàn.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm những bài hát về Đoàn - Đội.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kể tên các bài hát về Đoàn - Đội:
- Tổ chức thi giữa các nhóm, thi kể tên các bài hát sưu tầm được về Đoàn - Đội. Nhóm nào trong cùng một thời gian kể được nhiều và đúng tên các bài hát về Đoàn - Đội là thắng cuộc.
2. Hát các bài hát về Đoàn - Đội:
- Tổ chức cho HS thi hát các bài hát về Đoàn - Đội dưới nhiều hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca ...; Khi mỗi tiết mục hát xong, HS cả lớp có thể trao đổi về nội dung bài hát.
- GV cùng HS nhận xét về các tiết mục biểu diễn, bình chọn tiết mục hát hay nhất, tiết mục biểu diễn tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc nhở HS về nhà sưu tầm và học thuộc các bài hát về Đoàn - Đội.
MĨ THUẬT : VẼ THEO MẪU
 MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (Vẽ màu)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được đặc điểm riêng của mẫu vẽ về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp.
- Biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. 
- Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II. Đồ dùng:
 - GV: + Chuẩn bị mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu khác nhau (hình dáng màu sắc). 
	 + Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
 - HS: + Vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Quan sát nhận xét.
- GV hướng dẫn và tạo điều kiện cho HS bày mẫu. Gợi ý hướng nhìn đẹp để vẽ và nhận xét về: 
 + Vị trí của lọ, quả (trước, sau, che khuất). 
 + Hình dáng, đặc điểm của lọ hoa, quả cam và quả khế  (cao, thấp, to, nhỏ).
 + Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa và quả. 
 + Nêu nhận xét về độ đậm nhạt .
HĐ2: Cách vẽ.
- GV HD:
 + Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung. 
 + Tìm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả.
 + Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét thẳng. 
 + Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
 + Xác định các mảng mảng mầu 
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước.
HĐ3:Thực hành.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV gợi ý thêm cho các em.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài hoàn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về: bố cục, hình vẽ, đậm nhạt...
- GV nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
- HS quan sát và tự bày mẫu.
- HS nối tiếp nhau trả lời. 
(HS quan sát, nhận xét ở mẫu chung hoặc mẫu vẽ của nhóm).
- HS q/sát ước lượng chiều cao và so sánh tỉ lệ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS nêu lại các bước vẽ.
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở.
- HS chọn bài cùng GV và đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng của mình.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_29_ban_dep_2_cot.doc