ÔN TẬP (TIẾT1)
A.Mục tiêu:
1. Đọc
- Đọc trơn được cả bài Ngày hôm qua đâu rồi
- Đọc đúng từ có vần khó, nghỉ hơi sau dấu phảy, giữa các cụm từ
- Học sinh trả lời được 1- 2 câu hỏi về ND bài học.
2. Ôn lại bảng chữ cái.
3. Ôn tập về các từ chỉ sự vật.
B. Chuẩn bị.
- Phiếu viết tên bài tập đọc.
- Bút dạ, 4,5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3.
Tuần 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiếng việt Ôn tậP (Tiết1) A.Mục tiêu: 1. Đọc - Đọc trơn được cả bài Ngày hôm qua đâu rồi - Đọc đúng từ có vần khó, nghỉ hơi sau dấu phảy, giữa các cụm từ - Học sinh trả lời được 1- 2 câu hỏi về ND bài học. 2. Ôn lại bảng chữ cái. 3. Ôn tập về các từ chỉ sự vật. B. Chuẩn bị. - Phiếu viết tên bài tập đọc. - Bút dạ, 4,5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 3’ 28’ 2’ I.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh II .Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Bàn tay dịu dàng - Nhận xét đánh giá . III. Bài mới : a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b.Đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi: - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . + Luyện đọc câu . - Y/C đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Y/C đọc lần hai. + Luyện đọc đoạn. + Đọc trong nhóm. + Thi đọc. - Nhận xét- Đánh giá. +Luyện đọc toàn bài: *tìm hiểu nội dung: - Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? - Bài thơ nói lên điều gì? c. Đọc thuộc bảng chữ cái - YC 3 h/s đọc thuộc bảng chữ cái - YC cầu đọc nối tiếp. - Thi đọc thuộc. d. Xếp từ đã cho vào ô trống thích hợp trong bảng: - YC đọc bài tập. - YC làm bài – chữa bài. e. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng bài 1. - HD làm bài. III.Củng cố dặn dò. : - Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái. - Nhận xét tiết học. Hát - 3hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - HS đọc bài - Mỗi học sinh đọc một câu - Hoa ,xoa , ngoài , lớn lên, lịch ( c/n - đ/t) - Đọc câu lần hai. - 3 HS đọc 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm đôi. Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 HS đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - Phải biết tiết kiệm thời gian - Ngày hôm qua đâu rồi - Thời gian rất đáng quý, đừng để lãng phí thơi gian. - Đọc thuộc bảng chữ cái. - Đọc nối tiếp bảng chữ cái. - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Nhận xét bình chọn. - 2,3 em đọc y/c. - Làm bài trong vbt. - Đại diện 3 tổ lên trình bày. - Tìm thêm từ chỉ ngời đồ vật, cây cối vào bài tập1. Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối Bạn bè Hùng, cô giáo, bố, mẹ, ông , bà, bác sĩ, thợ may Bàn, nghế, tủ, xe đạp, bát, đĩa, sách, vở, ti vi, máy vi tính, Thỏ, mèo, hổ, s tử, trâu, bò, lợn, chó, cá voi, gà, hơu, Chuối, xoài, bởi, hồng, phợng vĩ, bàng, tre, dừa, - Nhận xét – bình chọn. Tiếng việt Ôn TậP( tiết 2) A.Mục tiêu: 1. Đọc - Đọc trơn toàn bài - Đọc đúng từ có vần khó, nghỉ hơi sau dấu phảy, giữa các cụm từ - Học sinh trả lời được 1- 2 câu hỏi về ND bài học. 2. Ôn tập cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì? 3. Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái. B. Chuẩn bị: : - Bảng phụ ghi tên các câu ở bài tập 2. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét- Đánh giá. II. Bài mới: a. GT bài: b.Đọc bài Mít làm thơ: - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . + Luyện đọc câu . - Y/C đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Y/C đọc lần hai. + Luyện đọc đoạn. + Đọc trong nhóm. + Thi đọc. -Nhận xét- Đánh giá. +Luyện đọc toàn bài: +tìm hiểu nội dung: - Con thích Mít không - Theo con Mít là người nh thế nào ? c. Đặt câu theo mẫu: - Treo bảng phụ: - Gọi h/s đọc bài làm. d. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học tuần 7, 8. Theo đúng thứ tự BCC. - Nêu tên các nhân vật trong các bài TĐ tuần 7,8. - YC sắp xếp lại tên riêng theo thứ tự BCC. III.Củng cố dặn dò: - Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài + Mỗi học sinh đọc một câu - Nổi tiếng , học hỏi, thi sĩ, nhất, bắt tay, vò đầu bứt tay (c/n - đ/t) - Đọc câu lần hai. + 3 HS đọc theo đoạn + Luyện đọc nhóm đôi. Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. + 3 HS đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - HS trả lời theo suy nghĩ - Mít rất buồn cười - Quan sát nêu y/c. - Làm bài vào vbt. - Nối tiếp nêu câu mình vừa làm. Ai ( cái gì, con gì?) Là gì? M: Bạn Lan Chiếc cặp này Bố em Ông em Chị em Là học sinh giỏi Là bạn thân của em Là bộ đội Là cựu chiến binh. Là thợ may. - Nhận xét, bổ xung. - Mở mục lục đọc các bài tập đọc tuần 7,8. + Tuần 7 : - Người thầy cũ : Trang 56 - Thời khoá biểu : Trang 58 - Cô giáo lớp em : Trang 60 + Tuần 8: - Người mẹ hiền : Trang 63 - Bàn tay dịu dàng : Trang 66 - Đổi giày : Trang 68 - Người thầy cũ: Dũng, Khánh. - Người mẹ hiền: Minh, Nam - Bàn tay dịu dàng: An - Làm việc nhóm đôi: nêu cách sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. - Nhận xét. Tiếng việt Đọc bài : Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A Ôn tiết 3 (t9) I.Mục tiêu: 1. Đọc - Đọc trơn toàn bài - Đọc đúng từ có vần khó, nghỉ hơi sau dấu phảy, giữa các cụm từ - Học sinh trả lời được câu hỏi về ND bài học. 2.Kỹ năng: Ôn tập về các từ chỉ hoạt động. 3. Thái độ: GD hs có ý thức tự giác , tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - BP: kẻ bảng thống kê để h/s làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét- Đánh giá. 2. Bài mới: (30’) a. GT bài: (2’) b. Đọc bài Danh sách học sinh tổ 1 lớp2A: (15’) - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . + Luyện đọc câu . - Y/C đọc nối tiếp câu . - Y/C đọc lần hai. + Luyện đọc đoạn. + Đọc trong nhóm. + Thi đọc. - Nhận xét- Đánh giá. +Luyện đọc toàn bài: +tìm hiểu nội dung: - Bản danh sách gồm những cột nào ? - Tên học sinh được xắp xếp theo thứ tự nào? c.Tìm từ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật trong bài: Làm việc thật là vui. - YC h/s nêu. - Nhận xét- đánh giá. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương, khen ngợi những nhóm, học sinh có ý thức học. - Về nhà ôn lại bài. Tiết sau kiểm tra. - Nhận xét tiết - HS đọc bài + Mỗi học sinh đọc một câu - Đọc câu lần hai. + 3 HS đọc theo đoạn + Luyện đọc nhóm đôi. Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. + 3 HS đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - Số thứ tự , họ và tên, nam nữ ,ngày tháng năm sinh , nơi sinh. - Theo thứ tự bảng chữ cái - Đọc thầm bài: Làm việc thật là vui. Sau đó viết ra nháp những từ chỉ hoạt động. TN chỉ vật chỉ người Từ ngữ chỉ hoạt động - Đồng hồ Báo phút báo giờ. - Gà trống Gáy vang ò ó o báo trời sắp sáng. - Tu hú Kêu(tu hú) báo sắp đến mùa vải chín. - Chim Bắt sâu bảo vệ mùa màng. - Cành đào - Bé Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. đi học, quét nhà, nhặt rau, - Cả lớp đặt câu vào vở. - HS nối tiếp nhau nói câu văn đã đặt về một con vật, đồ vật hoặc cây hoa. + Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc thóc lúa trong nhà. + Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà. + Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu. + Bông hoa mười giờ xoè năm cánh ra báo hiệu buổi trưa đã đến Chiều: Toán Tiết 41: LíT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa) - Biết ca một lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (L) - Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít II. Đồ dùng dạy – học: - GV: ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước, - HS: chuẩn bị mỗi em một vật khác nhau, cốc, chai , bình, can III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - 2 HS làm 2 PT trên bảng - HS 1: + 77 23 100 - HS 2: + 98 2 100 - GV NX cho điểm từng HS - HS NX 2. Bài mới: (30’) a. gt bài: (2’) - Trong thực tế cuộc sống các em đã thấy có một số chất lỏng chúng ta phải đựng vào chai , can, ca, cốcđể các em biết đo các chất lỏng đó. Bài hôm nay chúng ta học bài: Lít - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. Làm quen với biểu tượng dung tích: (6’) - GV lấy 2 cái cốc thuỷ tinh to nhỏ khác - HS quan sát GV rót nớc vào cốc nhau. Lấy bình nước nước có màu rót đầy vào hai cốc - GV hỏi: - Cốc nào chứa được nhiều nước - Cố to hơn? - Cốc nào chứa được ít nước hơn? - Cốc nhỏ - GV lấy tiếp 2 chai, bình # nhau cho HS quan sát NX c. gt ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). ĐV lít (5’) - GV gt đây là cái ca một lít (chai 1 lít) - HS quan sát - Rót nước đầy ca, chai này ta được 1 lít - HS quan sát - GV nói: để đo sức chứa của các ca, cái chai, cái thùngta dùng đơn vị đo là lít lít viết tắt là L - GV viết lên bảng - 1 vài HS đọc - GV đọc 2 lít - 1 HS viết 2 lít,.. d. Thực hành: (17’) Bài 1: (4’) - yc 1 HS đọc đầu bài - Đọc ,viết (theo mẫu) - GV HD và làm mẫu 1 PT các PT tiếp theo - HS làm lần lượt từng PT HS tự làm Bài 2: Tính (theo mẫu) (6’) - 1 HS nêu yc của bài a) 9 L + 8 L = 17 L - HS làm tiếp các phép tính còn lại gọi HS - GV HD làm mẫu 1 PT lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con a) 9 L + 8 L = 17 L 5 L + 5 L = 20 L 2 L + 2 L + 6 L = 10 L b) 17 L + 6 L = 11 l 18 L - 5 L = 13 L 28 L - 4 L - 2 L = 22 L - GV NX sửa sai - HS NX bài của bạn Bài 3: (7’) 2 HS đọc đề toán - GV HD HS T2 rồi giải BT Tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? Lần đầu bán 12 lít ? Bài toán cho biết gì nữa? Lần sau bán 15 lít ? Bài toán hỏi gì? Cả hai lần bán .lít ? - Gọi 1 HS lên bảng giải Bài giải Cả hai lần cửa hàng bán được 12 + 15 = 27 (L) ĐS: 27 L - GV NX cho điểm - HS NX 3. Củng cố - dặn dò: ( 3- 4’) - GV NX tiết học - Về nhà làm BT vào vở và làm BT trong VBT toán Tiếng việt (BS) Ôn tập tiết 1+2 +3 I.Mục tiêu: - Ôn tập về các từ chỉ sự vật. - Ôn tập cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy- học: - GV bài soạn, Phiếu học tập - HS VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) - Đọc các từ: - Nhận xét. 2.Bài mới: (25’) a. GT bài: (2’) b. Ôn tập: (23’) Bài 1: (6’) - GVnêu y/c của bài - GV nhận xét Bài 2: (8’) - HD làm phiếu Bài 3: (9’) - Nêu y/c của bài - Chấm bài - nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: (4’) - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. Bài sau KT. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Bài làm, trìu mến. *Điền vào chỗ trống những từ chỉ đồ vật cùng loại với từ đã cho - HS lên bảng điền a) Bút chì , thước kẻ, tẩy, vở ,cặp sách b) Quần áo , giày dép, k ... ó lời văn liên quan tới đơn vị là kg, lít (dạng nhiều hơn, ít hơn) II. Đề bài. (KT trong 40’) 1. Tính + 15 7 + 36 9 + 45 18 + 29 44 + 37 13 + 50 39 2. Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a, 30 và 25 b, 19 và 24 c, 37 và 36 3. Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi; tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau lợn nặng bao nhiêu kg? 4. Nối các điểm để có hai hình chữ nhật . . . . . . . . 5. Điền chữ thích hợp vào “ trống + 5 + 6 6 + 3 9 2 7 8 3 8 1 9 4 7 4 III. HD cách đánh giá: Bài 1: 3 điểm Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm Bài 2: 3 điểm Mỗi phép tính đúng (đặt tính và tính đúng) cho 1 điểm Bài 3: 1,5 điểm Nêu câu lời giải đúng cho 0,5 điểm. nêu phép tính đúng cho 0,5 điểm, nêu đáp số đúng cho 0,5 điểm. Bài 4. 1 điểm Dùng thớc nối 4 điểm để có hình chữ nhật. Mỗi lần nối đúng được một hình chữ nhật cho 0,5 điểm Bài 5: 1,5 điểm Viết chữ số đúng ở mỗi phép tính cho 0,5 điểm Tiếng việt (BS) ôn tập (tiết 7) I.Mục tiêu: - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. - GD các em có ý thức học tốt hơn II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài học thuộc lòng. - Bút dạ; 3 tờ giấy khổ to kẻ ô chữ bài tập2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. GT bài: ( 3’) - Ghi đầu bài. 2.Ôn tập: (25’) +Trò chơi ô chữ: (25’) - Gọi h/s nêu yêu cầu bài tập - Treo BP đã kẻ sẵn ô chữ. - HD làm bài. Hoạt động của trò - YC h/s thảo luận nhóm. - YC đại diện nhóm gắn kết quả. 3.Củng cố dặn dò: (5’) - Về nhà luyện viết lại các bài chính tả tuần 7,8 để chuẩn bị KT viết. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm quan sát ô chữ thảo luận rồi làm bài vào phiếu của nhóm mình. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Dòng 1 : PHấN dòng 6 : hoa Dòng 2 : lịch dòng 7 : t Dòng 3 : quần dòng 8 : xưởng Dòng 4 : tí hon dòng 9 : đen Dòng 5 : bút dòng 10 : ghế - Ô chữ hàng dọc: phần thưởng - Nhận xét – bình chọn. Tự nhiên và xã hội (BS) Luyện tâp : đề phòng bệnh giun I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun thường gây ra những tác hại đối với sức khoẻ. Thường bi nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Biết cách đề phòng bệnh giun. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh vẽ sgk. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Tại sao cần ăn uống sạch sẽ? - Nhận xét- Đánh giá. 2.Bài mới: (25’) a.Giới thiệu bài: (2’) - Ghi đầu bài. b.Nội dung: (23’) Hoạt động 1: (8’) - Đã bao giờ bị đau bụng hay đi ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn chưa? - YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể? - Tác hại mà giun gây ra? => Giun và ấu trùng có thể sống ở những nơi trong cơ thể như Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ruột. Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống. Người nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều gây tắc ruột, tắc ống mật nguy hiểm chết người. Hoạt động 2: (7’) - Chúng ta có thể bị lây nhiệm giun theo những con đường nào nào? - YC trình bày. - Nhận xét- Kết luận. Không rửa tay sạch sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm thức ăn, nguồn nước bị ô nhiễm, ăn rau rửa chưa sạch, để ruồi đậu vào thức ăn * Hoạt động3: (8’) - YC các nhóm thảo luận. Kết luận: Để ngăn chặn không cho trứng giun xâm nhập vào cơ thể, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, rửa tay sạch trớc khi ăn 3.Củng cố- dặn dò: (4’) - Cần ăn uống sạch để để phòng bệnh giun. - NX tiết học. -Trả lời. - Cả lớp hát bài: Bàn tay sạch. - Nhắc lại. * Thảo luận theo câu hỏi. - Trả lời - Các nhóm trình bày. - Sống ở ruột người. - Ăn các chất bổ , thức ăn trong cơ thể người. - Sức khoẻ yếu kém ,học tập không đạt hiệu quả. - Nghe. * Quan sát tranh thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp - Lây nhiệm giun qua con đường ăn uống, lây nhiệm theo con đường dùng nước bẩn. - Nghe. * Làm thế nào để phòng bệnh giun. - Thảo luận – trình bày. - Nghe. Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng Toán Tiết 45: TìM MộT Số HạNG TRONG MộT TổNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết) II. Đồ dùng dạy – học: - Phóng to hình vẽ trong bài lên bảng - Bảng phụ BT 2 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) - Trả bài kiểm tra tiết trước - GV NX bài làm của cả lớp - Chữa một số bài HS mắc sai - HS tự sửa lại bài của mình 2. Bài mới: (30’) a. GT bài: (2’) - Để các con biết cách tìm số hạng trong tổng và làm quen với kí hiệu chữ - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. gt kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng (6’) - GV treo bảng phụ cột 1 của bài học - HS QS và viết vào nháp và viết số thích 6 + 4 = 10 hợp vào chỗ chấm để có 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 - yc HS nêu NX - Mỗi s/ hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia - GV cho HS QS tiếp hình vẽ ở cột giữa - Có tất cả 10“vuông, có một số“vuông bị của bài học rồi nêu bài toán che lấp và 4 “vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy “ vuông bị che lấp? - GV nêu: số “ vuông bị che lấp là số chưa - 1 số HS đọc ích xì.. biết. ta gọi đó là x. lấy x + 4 (viết x + 4) tức là lấy số “ vuông chưa biết (x) cộng với số “ vuông đã biết (4) tất cả có 10 “ vuông, ta viết x + 4 = 10 (viết lên bảng) - HS đọc: ích xì cộng 4 bằng 10 - GV chỉ vào từng thành phần để hỏi HS - x là số hạng cha biết - 4 là số hạng - 10 là tổng - GV nêu: muốn tìm số hạng x ta làm thế - HS thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm nào ? - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia - 1 vài HS nhắc lại - HS tự làm phép tính x + 4 = 10 vào vở - GV NX - 1 HS làm trên bảng lớp x = 10 - 4 - GV HD HS cách trình bày phép tính - HS đọc thuộc ghi nhớ x = 6 c. Thực hành: (22’) Bài 1: Tìm x (theo mẫu) (7’) - 1 HS nêu yc của bài - GV HD làm mẫu 1 PT a, x + 3 = 9 b, x + 5 = 10 x = 9 - 3 x = 10 - 5 x = 6 x = 5 c, x + 8 = 19 d, x + 2 = 8 x = 19 - 8 x = 8 - 2 x = 11 x = 6 e, 4 + x = 14 x = 14 - 4 x = 10 - GV NX sửa sai cho HS - HS NX Bài 2: viết số thích hợp vào “ trống (6’) - 1 HS nêu yc của bài - HS nêu cách làm, 1 HS làm trên bảng,cả lớp làm vào nháp Số hạng 12 9 10 15 Số hạng 6 1 24 0 Tổng 18 10 34 15 - GV NX - HS NX Bài 3: Bài toán (9’) - 2 HS nêu yc của bài - GV HD HS T2 đề toán rồi giải ? Bài toán cho biết gì? - Có: 35 HS ? Bài toán cho biết gì nữa? - Trai: 20 HS ? Bài toán hỏi gì? - Gái:.HS? - Gọi 1 HS nhắc lại đề toán dựa vào tính Bài giải toán, 1 HS lên bảng giải BT Lớp đó có số HS gái là: 35 - 20 = 15 (HS gái) ĐS: 15 HS gái - GV NX cho điểm - HS NX bổ xung 3. Củng cố , dặn dò: (4’) - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Tiếng việt Kiểm tra đọc (Đọc hiểu + luyện từ và câu) ( Ban giám hiệu ra đề kiểm tra) ) Tiếng việt Kiểm tra viết (chính tả + tập làm văn) ( Ban giám hiệu ra đề kiểm tra) Toán (BS) Luyện tập: TìM MộT Số HạNG TRONG MộT TổNG I. Mục tiêu: - Luyện cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết) II. Đồ dùng dạy – học: - Phóng to hình vẽ trong bài lên bảng - Bảng phụ BT 2 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) - Trả bài kiểm tra tiết trước - GV NX bài làm của cả lớp - Chữa một số bài HS mắc sai - HS tự sửa lại bài của mình 2. Bài mới: (25’) a. GT bài: (2’) c. luyện tập: (23’) Bài 1: Tìm x (theo mẫu) (8’) - 1 HS nêu yc của bài - GV HD làm mẫu 1 PT a, x + 3 = 9 b, x + 8 = 10 x = 9 - 3 x = 10 - 8 x = 6 x = 2 c, x + 7 = 10 d, x + 5 = 8 x = 10 - 7 x = 8 - 5 x = 3 x = 3 e, 2 + x = 12 x = 12 - 2 x = 10 - GV NX sửa sai cho HS - HS NX Bài 2: viết số thích hợp vào “ trống (6’) - 1 HS nêu yc của bài - HS nêu cách làm, 1 HS làm trên bảng,cả lớp làm vào nháp Số hạng 14 8 20 27 Số hạng 2 2 15 0 Tổng 16 10 35 27 - GV NX - HS NX Bài 3: Bài toán (9’) - 2 HS nêu yc của bài - GV HD HS T2 đề toán rồi giải ? Bài toán cho biết gì? - Gà và thỏ : 36 con ? Bài toán cho biết gì nữa? - Gà : 20 con ? Bài toán hỏi gì? - Thỏ :...... con? - Gọi 1 HS nhắc lại đề toán dựa vào tính Bài giải toán, 1 HS lên bảng giải BT Thỏ có ssó con là: 36 - 20 = 16 (con) ĐS: 16 con - GV NX cho điểm - HS NX bổ xung 3. Củng cố , dặn dò: (4’) - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Tiếng việt (BS) Kiểm tra Mục tiêu: -Kiểm tra việc nghe viiết của học sinh - Viết được đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu ) nói về em và trường em II. Đề bài: 1. Chính tả: Nghe viết : Dậy sớm Tinh mơ em thức dậy Rửa mặt rồi đến trường Em bước vội trên đường Núi giăng hàng trước mặt Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông - ồ núi ngủ nhiều không ! Giờ mới đang rửa mặt 2. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) nói về em và trường em Sinh hoạt Sơ kết tuần I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Đề ra phương hướng cho tuần sau - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Tạo không khí thi đua giữa các nhóm giúp nhau cùng tiến bộ. II.Nội dung sinh hoạt: 1. GV nêu nội dung sinh hoạt: a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. - Chuyên cần: HS đi học dầy đủ ,đúng giờ - Nền nếp của lớp: Duy chì nề nếp tốt - ý thức học tập : Có ý thức học tập tốt - Vệ sinh chuyên : Sạch sẽ - Thể dục ca múa hát: Tập đều , múa dẻo - Phong trào VSCĐ: Có ý thức rèn chữ tốt b. GV nhận xét chung. - Biểu dương HS có thành tích cao trong học tập và các hoạt động khác. - Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm. c. ý kiến bổ sung của HS. 2. Phương hướng tuần sau: - Phát động phong trào của tuần. - Duy trì tốt nền nếp của trường , của lớp. - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của tuần qua. - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến. 3. Vui văn nghệ: - Hát cá nhân , Hát tập thể
Tài liệu đính kèm: