Toán (Tiết 46)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
- Nhận biết đường cao của hình tam giác
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng có vạch chia cm và ê ke
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm. Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm HS.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN:10 (Từ ngày :22-10-2012 đến ngày :26-10-2012) Thứ/ ngày Tiết Môn học Tên bày dạy Đồ dùng dạy học Hai 22/10/2012 10 Chào cờ 46 Toán Luyện tập Thước kẽ và ờ ke 10 Âm nhạc Học hát bài: Khăn quàng thắm mỗi vai em 19 Tập đọc Ôn tập KTGK I (Tiết 1/8) Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. 10 Kỹ thuật Khâu viềnđườnggấp mép vải bằng mũi khâu đột. Một mảnh vảI trắng,len, kim khâu,kéo,thước, Ba 23/10/2012 19 Thể dục Bài 19 Chuẩn bị 1 còi,dụng cụ 47 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập 10 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống ... 981 Hình trong SGK phóng to Phiếu học tập của HS. 10 Chính tả Ôn tập giữa kỳ I (tiết 2/8) Giấy khổ to kẽ sẵn bảng BT3 và bút dạ. 19 Khoa học Ôn tập con người và sức khoẻ (tt) Chuẩn bị phiếu đã hoàn thành,Nội dung thảo luậ Tư 24/10/2012 19 Luyện từ và câu Ôn tập giữa kỳ I (tiết 4/8) Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ,giấy khổ to kẻ sẵnBT. 10 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật có dạng hình trụ Một số đồ vật dạng hình trụ làm mẫu. 48 Toán Kiểm tra giữa kỳ I (Đề nhà trường ra) HS chuẩn bị giấy kiểm tra,bút,thước. 10 Kể chuyện Kiểm tra giữa kỳ I: Phần: Đọc - hiểu HS chuẩn bị giấy kiểm tra,bút,thước. 10 Địa lý Thành phố Đà Lạt Bảđồ ĐLTNVN,tranh,ảnh Năm 25/10/2012 20 Thể dục Bài 20 Chuẩn bị 1 – 2 còi 20 Tập đọc Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I (tiết 3/8) Phiếu ghi tên các bài TĐ, Phiếu kẻ sẵn BT2,3,bút. 49 Toán Nhân với số có một chữ số Phiếu học tập 19 Tập làm văn Ôn tập từ tuần 1 - tuần 9 Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. 20 Khoa học Nước có những tính chất gì? 2 cốc thuỷ tinh,nứoc lọc, chai,cốc,hộp,lọ thuỷ tinh. Sáu 26/10/2012 20 Luyện từ và câu Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 6/8) Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. 10 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (t2) Giấy màu cho mỗi HS 50 Toán Tính chất giao hoán của phép nhân Phiếu học tập 20 Tập làm văn Kiểm tra giữa kỳ (phần viết đề nhà trường ra) ấpH chuẩn bị giấy kiểm tra,bút,thước. 10 Sinh hoạt Kiểm điểm trong tuần. Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Toán (Tiết 46) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt - Nhận biết đường cao của hình tam giác - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước II. Đồ dùng dạy học Thước thẳng có vạch chia cm và ê ke III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm. Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD. - Giáo viên nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập - Giáo viên vẽ hai hình a, b/55SGK. - Yêu cầu học sinh ghi góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình sau: Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và nêu tên đường sao của hình tam giác ABC. + Vì sao AB được gọi là đường sao của hình tam giác ABC? + Hỏi tương tự với đường cao CB. - Học sinh lắng nghe a-Góc đỉnh A; cạnh AB,AC là góc vuông. Góc đỉnh B; cạnh BA,BM là góc nhọn. Góc đỉnh B; cạnh BA,BC là góc nhọn. Góc đỉnh C; cạnh CM,CB là góc nhọn. Góc đỉnh M; cạnh MA,MB là góc nhọn. -Góc đỉnh M; cạnh MB,MC là góc góc tù. Góc đỉnh M; cạnh MA,MC là góc bệt. b) –Góc đỉnh A; cạnh AB,AD là góc vuông. Góc đỉnh B; cạnh BD,BC là góc vuông. Góc đỉnh D; cạnh DA,DC là góc vuông. -Góc đỉnh B; cạnh BA,BD là góc nhọn. Góc đỉnh C; cạnh CB,CD là góc nhọn. Góc đỉnh D; cạnh DA,DB là góc nhọn. Góc đỉnh D; cạnh DB,DC là góc nhọn. -Góc đỉnh B; cạnh BA,BC là góc tù. - Đường cao của hình tam giác ABC là AB . - AB là đường cao của hình tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC. + Học sinh trả lời như trên - Giáo viên kết thúc: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. - Giáo viên hỏi: vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài 3: Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi học sinh nêu từng bước vẽ của mình. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AB - Giáo viên yêu cầu học sinh tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N - Giáo viên: hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? - Nêu các cạnh song song với AB. - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - 1 học sinh lên vẽ hình và nêu. - 1 học sinh lên bảng vẽ (theo kích thước 6dm và 4dm). Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở. A B M N D C - 1 học sinh nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Dùng thước thẳng có vạch chia cm. Đặt vạch số O của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD. - Các hình chữ nhật là ABCD, ABMN, MNCD. - Các cạnh song song với AB là MN, DC. 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập : 1b và 4b (SGK). -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. ----------------------------------------------- Âm nhạc (Tiết 10) Học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em (Gv dạy nhạc – Soạn dạy) ------------------------------------------------- Tập đọc (Tiết 19) Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I ( Tiết 1/8) I. Mục tiêu + Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. - Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. + Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3 + Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 9 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo 4 nhóm học sinh) và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài mới 1.1. Giới thiệu bài 1.2. Kiểm tra tập đọc - Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. - Gọi học sinh nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Ghi điểm trực tiếp từng học sinh - 1 học sinh bốc thăm và đọc bài. - Giáo viên kiểm tra 10 em. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc và trả lời câu hỏi. Chú ý: Những học sinh chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. Giáo viên không nên cho điểm xấu. Tuỳ theo số lượng và chất lượng của học sinh trong lớp mà giáo viên quyết định số lượng học sinh được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 3, 5 của tuần 10 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể. + Hãy tìm và kể những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân. - Giáo viên ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng - 1 Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu SGK. - 2 em ngồi cùng bàn trả lời câu hỏi. + Là những bài có chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: Dế mèn bênh vựa kẻ yếu: phần 1 trang 4, 5 phần 2/15 Nguời ăn xin trang 30, 31 - Hoạt động nhóm - Sửa bài Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn Nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện Người ăn xin Tuốc ghê nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin Tôi (chú bé), ông lão ăn xin Bài 3: gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. - Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm các đoạn văn đó - Nhận xét, khen những học sinh đọc tốt - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. - Mỗi đoạn 3 học sinh thi đọc a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến Là đoạn cuối truyện Người ăn xin Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chựt lấy bàn tay run rẩy kia.. đến khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết Là đoạn Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình: Từ năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhện.. đến... Hôm nay bọn chúng chăng to ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe Là đoạn Dế Mèn đe doạn bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2) Từ tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, bép múp bép míp... đến có phát hết các vòng vây đi không? 3. Củng cố dặn dò - Về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------- Kỹ thuật (Tiết 10) Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình, đúng kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học - Một mảnh vải trắng được màu có kích thước 20cm x 30cm - Len hoặc sợi khác với màu vải - Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy học a) Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu và nêu mục đích bài học b) Giảng bài - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét vật mẫu - Giáo viên giới thiệu vật mẫu. - Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - Giáo viên nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. - Học sinh quan sát - Mép vải được gấp 2 lần. - Đường gấp mép ở mặt trái được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải. - 3 em đọc phần ghi nhớ SGK/25 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn th ... dụ + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ + Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, tìm từ. - Gọi học sinh lên bảng viết các từ mình tìm được. - Gọi học sinh bổ sung những từ còn thiếu - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu. + Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng: ví dụ: ăn, uống... + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: long lanh, lao xao + Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: dãy núi, ngôi nhà... + 2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp. - 4 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết mỗi lại 1 từ. - Viết vào vở bài tập. Từ đơn Từ láy Từ ghép Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn tần... Chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Thế nào là danh từ? Cho ví dụ + Thế nào là động từ? Cho ví dụ Tiến hành tương tự bài 3 - 1 học sinh đọc thành tiếng. + Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). Ví dụ: học sinh, mây, đạo đức. + Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh Danh từ Động từ Tầm, canh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng đàn, trâu, cỏ, dòng sông, đoàn thuyền... Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm bay, ngược xuôi, bay. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kiểm tra của nhà trường. ----------------------------------------------- Đạo đức (Tiết10) Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2) I. Mục tiêu: như tiết 1 II. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS trả lời câu hỏi : Tại sao thời giờ rất quý giá? Thế nào là tiết kiệm thời giờ và có tác dụng gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm HS. 2. Bài mới - 2 em lên trả lời. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc nào là tiết kiệm thời giờ - Bài tập 1/15: ý a thay từ “tranh thủ” bằng từ “liền” - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. + Tình huống nào là tiết kiệm thời giờ? + Tình huống nào là lãng phí thời giờ? - Học sinh trình bày trước lớp. + (a), (c), (d) + (b), (đ), (e) Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ chưa? Bài 4/16 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. + Em đã sử dụng thời giờ như thế nào? + Em có dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới như thế nào? + Em đã tiết kiệm thời giờ chưa và tiết kiệm thời giờ như thế nào? + Giáo viên nhắc nhở 1 số em còn sử dụng lãng phí thời giờ - 2 học sinh thảo luận với nhau. - Học sinh tự trả lời. - Học sinh tự trả lời. - Học sinh tự nêu 1 đến 2 ví dụ cụ thể. Hoạt động 3: Giới thiệu, trình bày tranh vẽ các tư liệu đã sưu tầm. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương... - Giáo viên tổng kết tuyên dương. - Học sinh từng nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét. Giáo viên kết luận: Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý có hiệu quả Hoạt động 4: Kể chuyện “Tiết kiệm thời giờ” - Yêu cầu học sinh hoạt động tiếp nối kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” + Hỏi: Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời giờ hay không? Tại sao? + Giáo viên chốt: Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết kiệm thời giừo chúng ta có thể làm được nhiều việc hợp lý và vượt qua được khó khăn. - Yêu cầu học sinh kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thời giờ. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. + Thảo là người biết tiết kiệm thời giờ. Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều. - Học sinh kể. * Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn. Hoạt động kết thúc: “Tổ chức chơi trò chơi” - Thi khoanh tròn nhanh vào trước ý em cho là đúng. Tiết kiệm thời giờ là: a. Làm việc nhiều một lúc b. Học suốt ngày, không làm việc gì khác. (c). Sử dụng thời giờ một cách hợp lý, có ích. d. Chỉ sử dụng thời giờ vào những việc mình thích làm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Giáo viên tổng kết giờ học. - Cử mỗi dãy 1 em thi điền nhanh ở bảng phụ lớn. - Học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung ------------------------------------------ Toán (Tiết 50) Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b b x b b x a 4 8 6 7 5 4 III. Các hoạt động dạy học 1.Kiẻm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài tập. * Đặt tính rồi tính: 459123 x 5; 304879 x 6 * Một xã được cấp 455550 cây giống, Hỏi một huyện có 7 xã thì được cấp bao nhiêu cây giống? - Giáo viên nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau - Giáo viên viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu: học sinh so sánh hai biểu thức với nhau. - Giáo viên làm tương tự với một số cặp pháp nhân khác: Ví dụ: 4 x 3 và 3 x 4 8 x 9 và 9 x 8 Giáo viên: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. - Giáo viên treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. - Giáo viên yêu cầu thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. -2 HS lên bảng làm bài. -HS ở lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vây 5 x 7 = 7 x 5 - Học sinh nêu: 4 x 3 = 3 x 4 = 12 8 x 9 = 9 x 8 = 72 - Học sinh đọc bảng số. - 3 học sinh lên bảng để thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng sau: a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a lần lượt với những giá trị của a và b trong bảng - Vậy giá trị của các biểu thức a x b và b x a? - Ta có thể viết a x b = b x a - Em có nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a? - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào? - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào? - Giáo viên nêu lại kết luận và viết công thức. 3. Luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên viết lên bảng 4 x 6 = 6 x c và yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào c - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống? - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm, phần còn lại. Học sinh đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 2: 1 em đọc yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên nhận xét nêu kết quả. - Giá trị của các biểu thức a x b và b x a lần lượt: 32, 42, 20 - Luôn bằng nhau. - Học sinh đọc: a x b = b x a - Hai tích đầu đều có các thừa số là a và b những vị trí khác nhau. - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta được tích b x a - Thì tích đó không thay đổi. - Học sinh nhắc lại. a x b = b x a - Điền số thích hợp vào ô trống. - Học sinh điền số 4. - Vì đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x c thì tích này có chung một thừa số là 6. Vậy thừa số còn lại = c nên điền 4 vào c - Học sinh làm vào vở. - 1 em đọc đề - 4 nhóm. Đại diện nhóm báo cáo. a) 1357 x 5 = 6785 b) 40263 x 7 = 281841 7 x 853 = 5971 5 x 1326 = 6630 - Giáo viên ghi điểm cho nhóm Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Sau đó đi đến kết quả đúng - Tim 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) và d) 4 x 2145 = (2100 + 45) x 2 c) và g) 3964 x 6 = (4 x 2) x (300 + 964) e) và b) 10287 x 5 = (3 + 2) x 10287 Bài 4: Yêu cầu học sinh lên bảng giải a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0 - Giáo viên nhận xét ghi điểm - 2 em lên giải. 3. Củng cố dặn dò - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong hình bên có: 5 hình chữ nhật 6 hình chữ nhật 8 hình chữ nhật 9 hình chữ nhật - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích sẽ như thế nào? - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 20) Kiểm tra giữa kỳ I (Đề nhà trường ra) ------------------------------------------ Sinh hoạt (Tiết 10) Nhận xét cuối tuần I- MUẽC TIEÂU: - ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng cuỷa tuaàn 10 vaứ ủeà ra keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn 11. - Giaựo duùc caực em coự neà neỏp trong sinh hoaùt taọp theồ, coự tinh thaàn pheõ vaứ tửù pheõ toỏt. - Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt leó pheựp, vaõng lụứi thaày giaựo coõ giaựo vaứ ngửụứi lụựn . - Giửừ gỡn traọt tửù trong trửụứng lụựp. Giửừ gỡn veọ sinh trong trửụứng lụựp vaứ veọ sinh thaõn theồ. - Giaựo duùc an toaứn giao thoõng. - Sụ keỏt kieồm tra giửừa hoùc kỡ I.. II- CHUAÅN Bề: * Soồ tay giaựo vieõn, Soồ tay hoùc sinh. III- SINH HOAẽT LễÙP: 1. OÅn ủũnh toồ chửực : ( 1 phuựt ) 2. Sinh hoaùt lụựp: ( 29 phuựt) * GV hửụựng daón cho lụựp trửụỷng leõn toồ chửực cho lụựp sinh hoaùt. a/ ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa toồ, cuỷa lụựp qua caực maởt ủaùo ủửực, hoùc taọp, lao ủoọng, vaờn theồ myừ trong tuaàn 10. - Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt leõn baựo caựo tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn vửứa qua. Neõu teõn cuù theồ nhửừng baùn coự hoaùt ủoọng toỏt qua caực maởt ủaùo ủửực, hoùc taọp, lao ủoọng, vaờn theồ mú vaứ caực baùn chửa hoaùt ủoọng toỏt. - Lụựp phoự hoùc taọp leõn nhaọn xeựt veà kieồm tra giửừa hoùc kỡ. - Lụựp phoự vaờn theồ mú leõn nhaọn xeựt veà maởt VTM cuỷa caỷ lụựp. - Lụựp phoự lao ủoọng leõn nhaọn xeựt veà maởt trửùc nhaõùt veọ sinh. - Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung. - Lụựp trửụỷng toồ chửực cho caực baùn bỡnh baàu baùn, toồ xuaỏt saộc nhaỏt trong tuaàn. * GV neõu nhaọn xeựt chung veà hoaùt ủoọng cuỷa lụựp qua tuaàn 10. b/Neõu keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn 11: - Nghieõm tuực thửùc hieọn noọi quy cuỷa trửụứng, nhieọm vuù cuỷa HS. - Duy trỡ phong traứo ẹoõi baùn cuứng tieỏn. - Chaỏp haứnh toỏt Luaọt giao thoõng. - Thửùc hieọn toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa trửụứng cuỷa ẹoọi phaựt ủoọng. - Chuự yự an toaứn muứa mửa baừo.
Tài liệu đính kèm: