Tiết 1: Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
-GDHS ham học, noi gương người xưa.
II/ Đồ dùng dạy học : Trang minh họa/104 SGK phóng to
Tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -GDHS ham học, noi gương người xưa. II/ Đồ dùng dạy học : Trang minh họa/104 SGK phóng to III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới/t chủ điểm a. HĐ1: Luyện đọc - Một HS đọc cả bài - GV phân đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp các đoạn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV chú ý sửa lỗi phát âm và giúp HS giải nghĩa một số từ khó (SGK). - GV đọc mẫu toàn bài. b/HĐ2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là : “Ông trạng thả diều” - Tục nhữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? a. Tuổi trẻ tài cao. b. Có chí thì nên. c. Công thành danh toại. *Bài này nói lên điều gì ? c/ HĐ3: Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn : Thầy phải kinh ngạc ... đến vào trong. 3/ Củng cố- dặn dò : Chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Truyện giúp em hiểu điều gì? Bài sau : Có chí thì nên. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc chú giải. - 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe. - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng khi mới 13 tuổi. - 4 HS đọc- lớp theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm Tiết 2: Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000,CHIA CHO 10, 100, 1000, I/ Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ... - GDHS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : SGK, VBT. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn nhân số TN với 10, chia số tròn chục cho 10 *Nhân với 10: GV ghi bảng lớn 35 x 10 - Áp dụng tính giao hoán của phép nhân các em có thể viết phép nhân 35 x 10 như thế nào ? -1 chục lấy 35 lần được bao nhiêu ? Vậy 10 x 35 = ? 35 chục = ? *Quan sát phép nhân 35 x 10 = 350 em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? - Vậy muốn nhân một số với 10 ta làm như thế nào ? *Chia số tròn chục cho 10. GV ghi 350:10 Ta có 35 x 10 = 350. -Từ phép nhân trên hãy nêu KQ của phép chia 350 : 10 = ? - 350 là số NTN ? - Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 35 = ? *Vậy khi chia 1 số tròn chục với 10 ta làm thế nào? b/ HĐ2: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000 và chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 - Hướng dẫn hs tương tự như trên. c/ HĐ3: Thực hành *Bài 1 (cột 1, 2) HS tính nhẩm và đọc nối tiếp KQ *Bài 2/60 Gọi 1 HS đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu: Ta có 100 kg = tạ Vậy đổi 300 kg = ? tạ ta nhẩm: 300:100 = 3 tạ vậy 300 kg = 3 tạ - Gọi 1 HS lên bảng làm 3.Củng cố , dặn dò : - Về nhà tính nhẩm lại bài 1 - Tiết sau: Luyện toán. - 2 HS lên bảng làm bài 2c/58 Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm. - Lắng nghe. - HS đọc phép tính - 35 x 10 = 10 x 35 - 35 chục 10 x 35 = 350 - KQ của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - 350:10 = 35 - Là số tròn chục. -Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 ở bên phải. - Bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó - HS làm miệng nêu kết quả : 18 x 10 = 180, 18 x 100 = 1800,.... - HS làm vở - Lớp nhận xét Tiết 3: LUYỆN TOÁN. I.Mục tiêu: - Củng cố nhân với 10,100,1000Chia cho 10,100,1000 - Vận dụng nhân chia thành thạo. II.chuẩn bị: Phiếu bt III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Nêu yc Nhận xét,ghi điểm. 2.Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học. Bài 1: Nêu yc. Nhận xét. Bài 2: Nhận xét. Bài 3: Nêu yc. Nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò: Chốt nội dung bài; Chuẩn bị bài: “ Tính chất kết hợp của phép nhân” Nhận xét tiết học Nêu cách nhân với 10,100,100chia cho 10,100,1000 Nhân nhẩm: 45 x 10 = 450. Thực hiện vào phiếu Bt,nêu và so sánh kq. 27 x 10 = 270. 72 x 100 = 7200 Tính: 63 x 100 : 10 = 6300 : 10 = 630. Nêu thứ tự thực hiện phép tính,thực hiên theo nhóm đôi. Chọn số 10,100,1000điền vao chỗ trống cho thích hợp. Thực hiện vào Pbt theo nhóm,nêu và so sánh kq. 160 = 16 x ; 8000 = x 1000.. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu : - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ như phần, bỏ trống dòng 1, 2, 3 cột 4, 5. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Nêu cách nhân với 10, 100,? - Nêu cách chia số tròn chục , tròn trăm cho 10, 100,.. 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1:Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân. - So sánh giá trị của 2 biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) GV kết luận (2 x 3) x 4 = 2 x ( 3 x 4) - Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng (SGK). GV yêu cầu HS so sánh giá trị của từng cặp biểu thức - Vậy muốn nhân một tích 2 số với số thứ 3 là làm thế nào? Đây là t/c kết hợp của phép nhân. GV ghi công thức: a x b x c = (a x b) x c = ax(bxc) b/ HĐ2: Luyện tập thực hành * Bài 1a/61 : Gọi 1 HS nêu y/c - GV hướng dẫn mẫu Biểu thức có dạng tích của bao nhiêu số? Nêu các cách tính *Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài - Theo em cách nào thuận tiện hơn? - GV chấm, ghi điểm nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Tiết sau : Nhân với số có tận cùng là các chữ số 0. - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Lắng nghe. - 2 HS tính và so sánh 2 kết quả đều bằng nhau (24). - HS tính giá trị và nêu kết quả. - 3 HS lên thực hiện mỗi em một dòng - HS so sánh và nêu : + (a x b) x c = a x (b x c) -Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và số thứ 3 - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm vở. 1a/ 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x5 x 3 = 4 x(5 x 3) = 4 x 15 = 60 - Vận dụng t/c kết hợp của phép nhân để tính nhanh. - HS đọc y/c bài. - 4 HS lên bảng làm - 13 x 5 x 2 = 13 x (5x2) = 13 x10 =130 . Tiết 2: Chính tả (Nhớ-viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu : - Nhớ, viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; làm được BT(2) a. - HS có ý thức rèn tính cẩn thận trong học bài. II/ Đồ dùng dạy học : Bài tập 2a, chép sẵn trên bảng phụ + bài tập 3 III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : HS lên bảng viết - GV và HS nhận xét. 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn nhớ-viết chính tả. - Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu - Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước điều gì ? - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ. - GV thu bài - chấm điểm. b/ HĐ2:Hướng dẫn bài tập * Bài 2 a: - Gọi 1 HS đọc y/c bài - GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức: - Gọi HS đọc lại 2 bài tập trên *Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV gọi 1 em lên bảng viết Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc lại câu đúng 3/ Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết Người chiến sĩ giàu nghị lực - HS viết: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa -1 HS đọc - lớp đọc thầm theo. - Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ để cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn làm việc có ích... - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - HS tự viết bài theo trí nhớ. - HS tự soát bài. - Lớp chia 2 đội A,B lên bảng lần lượt làm bài tập 2b. điền đúng x hay s vào chỗ trống: lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng - Lớp nhận xét - kết luận đội thắng -1 HS đọc - Lớp làm vở bài tập - HS nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng 1 HS đọc - HS thi đọc HTL những câu trong bài tập 3 Tiết 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK. - HS yêu thích học môn Tiếng Việt, áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : Tìm một từ láy âm, một từ láy vần. Đặt câu với từ đó. 2/ Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề Hướng dẫn HS làm bài tập a/ HĐ2: Bài tập 2/106 - Vì sao chỗ trống này em điền từ (đã, đang, sắp ) b/ HĐ3: Bài tập 3/106 - HS đọc nội dung yêu cầu đề. - GV chốt lại lời giải đúng. 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Tiết sau : Tính từ -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm bài - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần đến lúc diễn ra. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - HS thảo luận nhóm xác định có bao nhiêu chỗ trống và từ thích hợp điền vào chỗ trống - Đại diện các nhóm trình bày. *Các từ cần điền là: a/ đã; b/đã, đang, sắp. - HS trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc(đã, đang, sắp xảy ra ) - HS thảo luận nhóm và làm vào vở bài tập .. Tiết 4: LUYỆN- LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục tiêu: - Ôn luyện về cách sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian cho động từ.. - sử dụng hiểu biết trong quá trình viết văn. II.Chuẩn bị: Bảng nhóm,phiếu bt. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Nêu yc Nhận xét,ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu nội dung tiết học. Bài 1: Nêu yc Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Gợi ý cách thực hiện. Nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại tác dụng của các từ bổ nghĩa cho động từ,cách sử dụng chúng cho thích hợp. Chuẩn bị bài: “ Tính từ”. Nêu tác dụng của các từ đã, đang, sẽCho ví dụ minh họa. Chọn các từ đã cho( đã, đang, sẽ) điền vào chỗ trống cho thích hợp. -Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em thấy, cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nướ ... của Cao Bá Quát. Trả lời được các caâu hỏi SGK KNS: Xaùc ñònh giaù trò ,töï nhaän thöùc baûn thaân,ñaët muïc tieâu,kieân ñònh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ phóng to - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thủa đi học .......cháu xin sẵn lòng ” KNS: Traûi nghieäm ,thaûo luaän nhoùm. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi - Nhận xét- treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Luyện đọc - GV chia 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn - H/D luỵên đọc các từ khó ..... - Cho HS luyện đọc theo cặp - H/D HS giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài + Vì sao CBQ thường bị điểm kém? + Sự việc gì xảy ra làm CBQ phải ân hận + CBQ quyết chí luyện chữ viết ntn? + Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của chuyện? + Nêu ý nghĩa câu chuỵên? HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc - GV treo bảng phụ, HD luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS theo doõi - Đọc nối tiếp - Luyện đọc - Cặp luỵên đọc - 2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - Vì chữ viết rất xấu, dù bài văn viết rất hay - Lá đơn của ông viết quá xấu ..... - Sáng sáng ông cầm que vạch lên ... * Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát - 3 HS đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn - Thi đọc Tiết 4: Tập làm văn. TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Ruùt kinh nghieäm veà baøi TLV keå chuyeän; Tự sửa lỗi đẫ mắc trong bài viết của mình. II. Đồ dùng dạy học - Bảng ghi GV ghi trước 1 số lỗi điển hình về chính tả. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Nhận xét chung, sữa bài - GV nhận xet chung: chú ý nhận xét 2 mặt: ưu điểm và khuyết điểm - Treo bảng phụ ghi các lỗi điển hình - GV chữa lại - Trả bài cho HS - Yêu cầu HS đọc thầm bài, đọc kĩ lời phê của GV, tự chữa lỗi - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra - GV quan sát giúp đỡ HS yếu kém HĐ 2: Đọc đoạn bài văn hay - GV đọc bài văn hay - HS trao đổi về cái hay của bài văn HĐ 3: Viết lại đoạn văn -* Y/c HS chọn đoạn văn sẽ viết lại - Nhận xét, động viên 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc lại yêu cầu - Lớp thảo luận tự tìm cách sửa lỗi - Đọc thầm và tự chữa lỗi - Kiểm tra chéo - Nghe - Trao đổi nhóm 2 - HS viết lại . Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tiết 1,2: Toán – Luyện toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được nhân với số có 2, 3 chữ số - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật * Thực hiện được bài 1,3,5a. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - KTBC: gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 145 x 103 ; 2457 x 156 + Tìm x: x : 145 = 308 x : 213 = 1456 - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập BT 1: ghi phép tính - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Nhận xét, ghi điểm *BT 2: ghi biểu thức + Muốn nhân nhẩm 1 số với 11 ta làm NTN? - Nhận xét, ghi điểm BT 3: ghi biểu thức + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, ghi điểm *BT 4: Ghi tóm tắt + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? + Muốn tính số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng trước hết ta phải làm gì? BT 5a : HD HS thực hiện 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng - Lớp làm vở - Đọc yêu cầu => Tính bằng cách thuận tiện nhất - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề HD, gợi ý HSG làm .. Tiết 3,4: Luyện từ và câu- Luyện luyện từ và câu. CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng câu hỏi, và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (từ nghi vấn, dấu ?) - Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, bước đầu để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước * Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ mẫu bảng trong SGK ( BT 1 ) , bảng nhóm HS III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - Tìm những từ nói lên ý chí nghị lực của con người? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: Nhận xét BT 1: Yêu cầu đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và ghi lại các câu hỏi - Gọi HS phát biểu - Ghi vào bảng phụ ở cột câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm BT 2, 3: Các câu hỏi ấy của ai hỏi, dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi - Nhận xét, chốt lời giải đúng - GV nêu KL HĐ 2: Luyện tập BT 1: Treo bảng phụ - Giao việc: đọc bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay để tìm các câu hỏi ... - Phát bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải BT 2: Đọc bài Văn hay chữ tốt .... - Cho HS làm mẫu 1 em đặt câu hỏi còn 1 em trả lời - Cho HS trình bày - Nhận xét, khen ngợi *BT 3: Mỗi em phải đặt 1 câu hỏi để tự mình hỏi - Gọi HS trình bày - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Đọc thầm và ghi - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu - Đọc thầm và ghi - Phát biểu ý kiến Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Đọc và ghi câu hỏi vào vở - 3 HS làm mẫu giấy dán lên bảng lớp - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Một số cặp trình bày - Đọc yêu cầu - HS làm bài - 1 số HS trình bày Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích(cm2,dm2,m2) -Thực hiện được nhân với só có 2, 3 chữ số -Biết vận dụng tính chất của phép nhân * bài tập 1,2(doøng 1),3 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 1 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ + Tính bằng cách thuận tiện nhất? 2 x 250 x 50 x 8 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV treo bảng phụ giao việc .... - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính - Yêu cầu hS đặt tính rồi tính - Nhận xét, ghi điểm BT3: Tính bằng cách thuận tiện + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gợi ý : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất - Nhận xét, ghi điểm *BT4: H/D HS tóm tắt đề + BT cho biết gì?+ BT hỏi gì? + Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải làm gì? - Yêu cầu mỗi HS làm theo 1 cách - Nhận xét, ghi điểm *BT5+ Hãy nêu cách tính diên tích HV? Y/C HS tính 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu =>....tính giá trị biểu thức .... - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề => Hai vòi nước cùng chảy cào bể.... => Sau 1 gipừ 15 phút cả 2 vòi chảy .. => Trước hết ta tính sau 1 phút 2 vòi cùng chảy vào bể số nước là - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề =>....cạnh nhân cạnh . Thực hiện Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nắm được một số đặc điểm đẫ học về văn kể chuyện(nội dung, nhân vật, cốt truyện) Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước: nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi 1 số tóm tắt về văn kể chuyện ( SGV ) III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài 2)Ôn tập BT 1: Ghi các đề bài - Giao việc: cho 3 đề bài, nhiệm vụ các em là đề nào trong 3 đề đó thuộc văn kể chuyện? vì sao? - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Đề số 2 thuộc văn kể chuyện vì khi làm đề này HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa .... BT 2, 3: Kể câu chuyện theo 1 trong các đề tài sau .... - Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể - Thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể sau khi kể, mỗi em trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, tính cách .... - Nhận xét, tuyên dương - GV treo bảng phụ ghi sẵn mẫu như SGV 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc yêu cầu - Một số HS phát biểu - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS viết nhanh dàn ý ra giấy nháp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS lần lượt thi kể - Nhận xét - 1 số HS nối tiếp đọc .. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - HS dựa vào SGK chọn được 1 câu chuyện(đã chứng kiến hoặc tham gia ) thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. - Biết sắp xếp thành một câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi gợi ý trong SGK III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ + Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Tìm hiểu đề bài - GV ghi đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó - GV HD phân tích đề và gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý SGk - Cho HS trình bày về tên câu chuyện - Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuỵên - Nhận xét sự chuẩn bị dàn ý của HS HĐ 2: HS kể chuyện - Cho từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe và góp ý cho nhau - Yêu cầu HS thi kể trước lớp - Thảo luận ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc đề bài - 3 HS đọc nối tiếp - Trình bày lần lượt - Ghi nhanh ra giấy - Kể theo cặp - Thi kể chuyện - HS nêu ý nghĩa . Tiết 4: SINH HOẠT LỚP. I,Đánh giá hoạt động tuần 13: Các nề nếp đảm bảo,tỉ lệ chuyên cần thực hiện tốt. Công việc học tập: cần theo dõi hướng dẫn các bạn đọc yếu Y Dân, Su su,theo lịch đã phân công. Giúp bạn tính toán yếu: H Nhiêng, H Jultiếp tục rèn nhân chia. Trong tuần các bạn: Y Xuân, Trúc co tiến bộ. Công tác vệ sinh thực hiện tốt. Nhắc nhở: Cách ăn mặc ở các bạn nữ, cắt tóc ở bạn Y Tô ni, Tha nu Tham gia vệ sinh chung cần nhiệt tình hơn. II,Kế hoạch tuần 14: Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp quy định, thực hiện tốt theo 5 điều BH dạy,tham gia học tập tốt dâng lên thầy cô trong những ngày tháng 11. Tiếp tục giúp đỡ các bạn học yếu tham gia học tập tích cực,sôi nổi. Tham gia lao đọng dọn vệ sinh khu vực phân công theo lịch. Đảm bảo tốt các phong trào chung.
Tài liệu đính kèm: