Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 31

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 31

I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:

- Đọc đúng một số từ khó trong bài các chữ số La Mã, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. HS khá giỏi đọc diễn cảm tốt .

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi công trình kiến trúc và điêu khắc cổ tuyệt diệu của nhân dân Campuchia.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
 ăng – co Vát
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài các chữ số La Mã, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. HS khá giỏi đọc diễn cảm tốt . 
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi công trình kiến trúc và điêu khắc cổ tuyệt diệu của nhân dân Campuchia.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Dòng sông mặc áo.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ ăng –co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
-Yêu cầu đọc và thảo luận nhóm bàn.
+Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ Phong cảnh lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính 
- Giáo viên ghi bảng.
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
3
12
8
10
2
- Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ khó.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+ Được xây dựng ở Campuchia từ thế kỉ XII.
+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn dài gần 1500 mét với 398 gian phòng.
- Đọc thầm và thảo lụân trả lời.
+ Cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong , bọc ngoài bằng đá nhẵn.
+ Ăng co vát thật huy hoàng,....
- HS nêu nôi dung chính của bài. 
- HS đọc diễn cảm đoạn1.
- Thi đọc diễn cảm đoạn1.
- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét bình chọn
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn 10.4 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 
Chào cờ
.................................................................................
Toán
Thực hành ( tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng có độ dài cho trước. HS giỏi vẽ – tính toán .
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập . Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Thước kẻ có chia xăng ti mét. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Thước kẻ của HS
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV lấy ví dụ, hướng dẫn HS thực hiện. 
- Yêu cầu HS vẽ vào giấy nháp.
- Giáo viên kết luận. 
3.Luyện tập
Bài tập 1
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
-Yêu cầu HS vẽ độ dài AB bằng 6 cm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS
 vẽ vào vở.
* Chú ý HS trung bình 
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
10
10
10
2
- HS chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
HS theo dõi
- HS thực hiện tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo xăng ti mét.
Đổi 20 m = 2000 cm
 Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 dm
- HS vẽ vào giấy nháp, nhận xét sửa chữa.
- HS rút ra nhận xét. 
HS đọc yêu cầu của bài.
Đổi độ dài. 3 m = 300 cm
tính độ dài thu nhỏ. 300: 50 = 6 cm
 HS vẽ hình vào vở
HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đổi 8m = 800 cm; 6 m = 600 cm.
 Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là:
 800 :200 = 4 cm
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là:
600: 200 = 3 cm
HS vẽ vào vở.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện tiếng việt 
Luyện viết chính tả 
I/ Mục đích yêu cầu : 
HS viết đúng 15 dòng thơ trong bài Dòng sông mặc áo .
Hs viết đúng một số tiếng khó trong bài . Viết đúng độ cao, sạch sẽ, đẹp.
II/ Chuẩn bị : Nội dung 
III/ Các hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ : HS viết từ có chứa âm ch/ tr .
Bài mới
GV đọc đoạn viết – HS đọc thầm SGK .
1 HS đọc to .
GV đọc tiếng khó – HS viết bảng con .
Nhận xét – Nêu cách viết cho đúng chính tả .
GV dặn HS tư thế viết bài, cách trình bày thơ .
GV đọc – HS viết bài .
Đọc soát lỗi .
Thu 5-7 bài chấm điểm .
GV nhận xét chung .
* Luyện tập 
Bài tập 1 : HS viết 5 từ có chứa âm x, s .
HS suy nghĩ – Làm vào nháp .
Nối tiếp đọc từ tìm được .
Nhận xét .
GV nhận xét chung .
Bài tập 2 : HS đặt câu với một trong các từ vừa tìm được .
HS làm nháp .
Thi đặt câu trước lớp .
HS nối tiếp đọc câu .
Nhận xét – cho điểm . 
3 . Củng cố dặn dò : 
- Về xem lại bài . 
- Viết 2 bài tập trên vào vở .
........................................................................................................................
Đạo đức: bảo vệ môi trường (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Con người phải sống thân thiện với môi trườngvì cuộc sống hôm nay và ngày mai.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch . Đòng tình với những hành vi bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời gian
Kiểm tra :
+ Vì sao chúng ta cần bảo vệ môi trường?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Tập làm nhà tiên tri( BT2)
Mục tiêu:Thấy được tác hại của việc không bảo vệ môi trường.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Gọi đại diện nhóm trình baỳ.
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến( BT3)
Mục tiêu:tán thành và ủng hộ những việc làm đúng để bảo vệ môi trường.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 3:Xử lý tình huống
Mục tiêu:H.s biết thuyết phục , đề nghị người khác cùng tham gia bảo vệ môi trường.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
Hoạt động 4: Dự án
Mục tiêu : Tìm hiểu môi rường nơi mình ở.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
Giáo viên nhận xét sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Cá tôm bị tiêu diệt
 Thực phẩm không an toàn.
 Gây ra hạn hán lũ lụt
Làm gây ô nhiễm nguồn nước.
làmd ô nhiễm không khí.
Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Không tán thành
Không tán thành
tán thành
tán thành
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
Đại diên trình bày.
Nhận xét sửa chữa.
Lịch sử
 Nhà nguyễn thành lập
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Nắm hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn, kinh đô đóng đô ở đâu và một số ông vua thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thành lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi và dòng họ của mình.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Một số điều lệ của bộ luật Gia Long.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
-Kể một số cính sách về kinh tế văn hóa của vua Quang Trung?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Giáo viên kết luận
2.Sự thống trị của nhà Nguyễn
- Yêu cầu HS đọc và trả lời
- Giáo viên kết luận
3. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
*Ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-HS thảo luận nhómvà trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Sau khi vua Quang Trung mất,triều đình Tây Sơn suy yếu. Nguyễn ánh đã mang quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn.
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Nhà Nguyễn thành lập chính sách tập trung quyền lực trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
 Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ.Vua quan bóc lột nhân dân, người giàu công khai sát phạt người nghèo , pháp luật dung túng cho người giầu.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
...........................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm2007
.................
Tập đọc
 Con chuồn chuồn nước
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. Đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học:ca ngợi cảch đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú, bộc lộ tình cảm của tác giả với quê hương đất nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Ăng - coVát
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài
+Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
+ Cách miêu tả đó có gì hay?
+Tình yêu quê hương của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm bài
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+Bốn cánh mỏng như giấy bóng,hai con mắt long lanh như thủy tinh,...
+Tả đúng về cách bay của chú,...
+ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng, lũy tre xanh rì rào trong gió,....
HS nêu nội dung chính của bài.
- HS đọc diễn cảm đoạn1.
- Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn ...  chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Khoa học
 Trao đổi chất ở thực vật
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên lấy ra từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện.
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy ra từ môi trường và thải ra môi trường?
-Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
- Yêu cầu HS thảo luận và vẽ sơ đồ trao đổi chất của thực vật. 
- GV kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, sửa chữa
- HS quan sát hình trong sgk
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Thựcvật thường xuyên lấy ra từ môi trường các chất khoáng, không khí, cácbôníc, nước , ô xi, và thải ra môi trường hơi nước, khí cácbôníc, chất khoáng khác,...
- HS thảo luận nhóm vẽ sơ đồ theo nhóm
- Đại diện nhóm trưng bày, giới thiệu về nội dung của bức tranh.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc mục bạn cần biết 
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn 14.4 Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm2009
Toán
 ôn tập các phép tính với số tự nhiên 
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố các phép tính về cộng ,trừ, nhân chia số tự nhiên. Các tính chất, mối quan hệ giữa các phép cộng ,trừ,... và giải các bài toán có liên quan đến phép cộng trừ. HS khá giỏi làm thành thạo .
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập.Giáo dục HS có ý thức học tốt môn học.
II.Đồ dùng : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài5
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trung bình làm bảng phụ .
- Nhận xét , đánh giá.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS khá nêu cách làm 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 4
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS khá giỏi làm .
- GV hướng dẫn HS trung bình 
- Chấm, chữa bài
Bài tập 5
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- HS khá giỏi làm – Giúp đỡ HS yếu 
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 b. 1157 ; 23054 ; 61006
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. x = 354 b. x = 644
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng , nhận xét sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làmvở.
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. 1868 b. 200
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làmvở.
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: 2766 quyển vở
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng từ chỉ nơi chốn trong câu.
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn , thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. 
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 ,2 
Yêu cầu h.s tìm trạng ngữ 
- Giáo viên kết luận
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
 Yêu cầu h.s đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được.
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 ,2
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
a, Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng.
b. Trên các lề phố , trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sâu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
a. Mấy cây hoa sấu nở tưng bừng ở đâu?
b. Hoa sấu vẫn nở vương vấn ở đâu?
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Trước rạp, người ta dọn dẹp....
 Trên bờ, tiếng trống .....
Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người....
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
ở nhà, ......
ở lớp,......
 Ngoài vườn,...
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làmvở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học
Động vật cần gì để sống?
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật . 
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Tranh ảnh ( nếu có ) . Phiếu học tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật? - Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống?
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận – làm phiếu 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét , đánh giá.
* Chú ý cho HS trình bày tự do theo ý hiểu 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đánhSGK và quan sát các hình .
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu thảo luận . 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng,nước, kh. khí
 thức ăn
2
ánh sáng,T. ăn , kh. khí
nước
3
ánh sáng,nước, kh. t. ăn
4
ánh sáng,nước, T.ăn
K. khí
5
T.ăn,nước, kh. khí
A.sáng
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hộp
Đ.K được cung cấp
ĐK thiếu
Dự đoán k.q
1
A.sáng,nước, kk
T.ăn
2
A.sáng, kk,T.ăn
nước
3
A.sáng,nước, kk. t.ăn
4
A.sáng,nước, t.ăn
kk
5
T.ăn,nước, kk
A.sáng
- HS dự đoán
- HS rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
...........................................................................................................
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Ôn tập kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ miêu tả để viết đoạn văn . HS khá giỏi viết được đoạn văn hay .
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập. Giáo dục HS có ý thức học tốt môn học
II. Đồ dùng : Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nhận xét1 -Yêu cầu xác định đoạn văn và tìm ý chính của đoạn.
- Giáo viên kết luận
- Yêu cầu HS đọc nhận xét2
Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Giáo viên kết luận
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 3 .
Treo tranh lên bảng. 
-Hướng dẫn HS làm
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Cho 1-2 HS khá giỏi đọc đoạn viết .
- Nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
12
18
2
- Học sinh chữa bài
-Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Đoạn 1 ( từ đầu ->phân vân) Tả ngoại hình con chuồn chuồn nước ...
+Đoạn 2( còn lại ) Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay và cảnh đẹp của thiên nhiên. 
- HS rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
- HS thảo luận nhóm xác định đúng câu văn.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đọc gợi ý trong sgk.
HS viết một đoạn văn ngắn theo gợi ý
HS trình bày miệng, nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Hoạt động tập thể 
 Kiểm điểm tuần 31
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy, quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh
- Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;
....

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn 31.doc