TUẦN 11
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (11)
ÔN TẬP VÀTHỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
1 -Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hành về Trung thực trong học tập.Vượt khó trong học tập. Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, thời giờ .
2- Kĩ năng:HS thực hành xử lí tình huống về Trung thực trong học tập.Vượt khó trong học tập. Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, thời giờ .
3- Giáo dục H
II- Chuẩn bị:
III – Các hoạt động dạy và học
TUẦN 11 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC (11) ÔN TẬP VÀTHỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.Mục tiêu: 1 -Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hành về Trung thực trong học tập.Vượt khó trong học tập. Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, thời giờ .. 2- Kĩ năng:HS thực hành xử lí tình huống về Trung thực trong học tập.Vượt khó trong học tập. Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, thời giờ . 3- Giáo dục H II- Chuẩn bị: III – Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước - Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Nhận xét 2- Bài mới a-Giới thiệu bài ( trực tiếp). b- Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - YC HS nêu tên các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10 * NX, kết luận *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm ( 4 nhóm) YC HS nêu các biểu hiện của việc Trung thực trong học tập.Vượt khó trong học tập.Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, thời giờ . * NX, tuyên dương d) Củng cố : Phần kiến thức HS nắm chưa chắc 3- Dặn dò- NX - 2 HS thực hiện - HS nhận xét -HS nghe. - Trung thực trong học tập. Vượt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của - thời giờ - HS thể hiện theo nội dung phần thực hành của các bài đã học ( đóng vai) Tổ 1 ( N1):Trung thực trong học tập Tổ 2( N2):Trung thực trong học tập. Tổ 3( N 3): Biết bày tỏ ý kiến. Tổ 4 (N4): Tiết kiệm tiền của, thời giờ . - HS nhận xét TẬP ĐỌC (21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: : trạng, kinh ngạc,. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi 2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung. . 3- Giáo dục HS lòng say mê học tập. II- Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS đọc bài của tiết trước - 2 HS đọc nối tiếp và TLCH 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp bằng tranh) b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài * HD luyện đọc * Kết luận đoạn - Theo dõi - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm +Đoạn 1: Từ đầu để chơi +Đoạn 2: tiếp theo chơi diều +Đoạn 3:học trò của thầy +Đoạn IV: Phần còn lại -YC HS đọc nối tiếp theo đoạn * Lần 1: luyện phát âm, ngắt nghỉ, giong đọc * Lần 2: HD giải nghĩa từ * YC HS luyện đọc theo cặp * Lần 3 -GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lần) - Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu thanh - Giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc theo cặp - 4 HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc toàn bài * Tìm hiểu bài 1- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? 2-Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 3-Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ôâng Trạng thả diều”? -4- Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? - HD HS nêu nội dung ( như mục I - HD HS liên hệ TT - HS đọc theo đoạn và TLCH -học đâu hiểu đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày -nhà nghèo, phải bỏ học.đứng ngoài nghe giảng .sách là lưng trâuđèn làm lưng trâu làm bài vào lá chuối khô.. -.ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, khi còn là cậu bé ham thích chơi diều. - Có chí thì nên - HS nêu - HS liên hệ c) Luyện đọc diễn cảm - HD giọng đọc toàn bài ( như mục I) - HS nêu giọng đọc - Theo dõi - HS đọc diễn cảm toàn bài ( 4 HS) - Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn 3 ) - Đọc theo cặp d) Củng cố: Gọi HS nêu nội dung chính của bài 3- Dặn dò- NX - Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn giọng đọc TOÁN (51) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 2- Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài tập 2 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. - Tính và so sánh giá trị của biểu thức. 5 x 7 và 7 x 5 - YC HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên c) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và bx a (theo như bảng trong SGK) * NX, kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân - Theo dõi - HS thực hiện 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. 5x7 = 7x5 - HS lên bảng thực hiện - HS so sánh giá trị của hai biểu thức a xb và b x a ( ax b = b x a) - 2 HS nêu d) Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập - Nhận xét, chốt bài - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp làm vào SGK, 2HS làm bảng a) 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 b) 3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9 = 9 x 2138 Bài 2 : Gọi HS nêu YC bài tập YC HS làm bài Bài 3 : Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau Bài 4 :Điền số * Thu bài chấm, chữa - Nhận xét, chốt bài - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài a) 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971 b) 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964) 19287 x 5 = (3 + 2) x 10287 a x 1 = 1 x a = a ; a x 0 = 0 x a = 0 c) Củng cố: Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân 3- Dặn dò- NX - 2 HS nêu KHOA HỌC (21): BA THỂ CỦA NƯỚC I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí. 2- Kĩ năng: Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. 3- Giáo dục: GD HS sử dụng nước sạch. II. Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng TLCH về tính chất của nước *Nhận xét - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) b) Tìm hiểu bài - Theo dõi * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nước ở thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1 và 2? - Hình vẽ 1 và 2 cho biết nước ở thể nào ? - Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? - * Cho 1 HS lên bảng lau bảng bằng khăn ướt. - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? - HD HS làm thí nghiệm: Đổ nước nóng vào cố, yêu cầu HS úp đĩa lên miệng cốc một lúc. - Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì ? - Hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? - HD HS liên hệ GD Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí vag ngược lại - HS quan sát - H1: Thác chảy từ trên cao xuống. - H2: Trời đang mưa và các bạn nhỏ hứng nước mưa. - Nước ở thể lỏng. - Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước ao, nước biển, nước sông - 1 HS thực hiện - Mặt bảng ướt, có nước nhưng 1 lúc sau mặt bảng lại khô ngay=> Biến thành hơi bay đi. - HS quan sát và nhận xét hiện tượng: Có khói nóng bay lên. Đó chính là hơi nước bốc lên. - HS quan sát mặt đĩa và nhận xét: Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là hơi nước ngựng tụ lại thành nước. * Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. - Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao hồ dưới nắng * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân + Lấy ví dụ chứng tỏ nước ở thể rắn. - Lấy nước đá cho ra ngoài không khí một lúc – YC HS quan sát và nhân xét: + Nước đã chuyển thành thể gì? + Tại sao có hiện tượng đó ? + Em có nhận xét gì về hiện tượng này? * NX, chốt ý - HD HS tự liên hệ Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. - Nước để ở nhiệt độ dươ độc tao thành nước đá - Nước đã chuyển thành thể lỏng. - Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh. - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hon. - HS liên hệ thực tế * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân + Nước tồn tại ở những thể nào ? + Nước ở nhữnh thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ? - Yêu cầu HS vè sơ đồ. - Nhận xét, tuyên dương. Sơ đồ sự chuyển thể của nước. Khí Bay hơi Ngưng tụ Lỏng Lỏng Nóng chảy Đông đặc Rắn c) Củng cố: Gọi 1 HS nêu mục Bạn cần biết - HS nêu 3- Dặn dò- NX Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (11): NHỚ – VIẾT NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nhớ – viết đúng bài chính tả và trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. 2- Kĩ năng: Làm đúng bài tập 3, làm được bài tập 2/a/b. 3- Giáo dục: GD HS luôn có ước mơ và nuôi dưỡng ước mơ đó. II- Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ hay sai ở tiết trước - 2 HS thực hiện - Lớp viết bảng con 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp) b) HD nghe – viết - Đọc bài chính tả - HD HS nêu nội dung chính bài viết - Đoạn thơ giới thiệu ước mơ gì của các bạn nhỏ? - Theo dõi - Theo dõi - HS đọc thầm - Gọi HS nêu từ khó viết, những từ cần viết hoa - YC HS viết các từ khó viết, từ dễ lẫn,về âm( l/n, ch/tr, d/gi), vần ( en/eng, ) dấu( hỏi, ngã,..) - NX, sửa sai - HS nêu - HS viết nháp, bảng (phép, mầm, giống,) - NX - HD HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách trình bày bài viết - HS nêu - YC HS nhớ- viết vào vở - HS viết bài vào vở * Thu bài chấm, chữa * Liên hệ giáo dục - HS liên hệ c) H ... ăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét-vuông. HD quan sát hình ( SGK) nhận ra: 1dm2 = ? cm2 * NX, kết luận - Theo dõi - Quan sát - Nhắc lại - HS viết, đọc đề-xi-mét vuông - HS đếm các hình vuông nhỏ cạnh 1 cm 1dm2 = 100 cm2 Viết bảng con:1dm2 = 100cm2 2 HS đọc :dm2 = 100 cm2 c) Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập - Nhận xét, chốt cách đọc đơn vị đo diện tích - 1 HS nêu YC bài tập - HS đọc nối tiếp 32dm2: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông, 911 dm2 : Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông Bài 2: Gọi HS nêu YC bài tập - Một trăm linh hai đề-xi- mét vuông - Tám trăm mười hai đề -xi mét vuông: - Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi- mét vuông - 1 HS đọc, nêu YC bài tập - Lớp làm vào SGK, 3 HS lên bảng làm - 102 dm2 - 812 dm2 - 2 812 812 dm2 - NX bài Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập - YC HS làm bài * Thu bài chấm, chữa - Nhận xét, chốt bài - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 210 cm2 = 2dm2 10cm2 2000 cm2 = 20 dm2 48dm2 = 4800 cm2 - NX bài c) Củng cố: Gọi HS nêu 1dm2 = ? cm2 3- Dặn dò- NX - 2 HS nêu ĐỊA LÍ (11 ) ÔN TẬP I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. * Giảm tải : Khơng hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi,. 2- Kĩ năng: Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên . 3- Giáo dục HS II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét, ghi điểm - 2 HS thực hiện Chỉ thành phố Đà Lạt và nêu đặc điểm của thành phố - Nhận xét 2- Bài mới a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) HD HS ôn tập *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Treo bản đồ - YC HS lên bảng chỉ vị trí của dãy núi HLS, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt -NX, kết luận * Chốt ý, ghi bảng - Quan sát - HS thực hiện Chỉ dãy núi HLS , đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TN VN -HS lên bảng chỉ các vị trí như đã yêu cầu và nêu thêm đặc điểm *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - YC HS điền đúng kết quả vào bảng thống kê - HS thực hiện Đặc điểm Vùng núi Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên. Thiên nhiên -Con người và các hoạt động sinh hoạt , sản xuất -Địa hình : Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc,thung lũng thường hẹp và sâu có đỉnh pan-xi-păng cao nhất nước ta. -Khí hậu: ở những nơi cao HLS có khí hậu lạnh quanh năm. -Dân tộc: có 3 dân tộc tiêu biểu là: Thái, Mông, Dao. -Trang phục: họ tự may thêu lấy màu sắc sặc sỡ. Mỗi dân tộc có một trang phục riêng. -Lễ hội: có nhiều lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân. Có một số lễ hội: ném còn , thi hát, múa sạp... tên một số lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng... -Trồng trọt: nghề nông là nghề chính trồng lúa trên những ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả... -Nghề thủ công phát triển như đan lát, dệt may -Khai thác khoáng sản: khai thác A-patít để làm phân, đồng, chì, kẽm... -Địa hình: gồm các cao nguyên xếp cao thấp khác nhau: Kon tum, Đắc lắk, Lâm Viên, Di linh... -Khí hậu: ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. -Dân tộc: có nhiều dân tộc cùng sinh sống có 4 dân tộc: Gia lai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng... -Trang phục: nam đóng khố, nữ cuốn váy. Trang phục ngày hội được trang trí nhiều hoa văn, thích mang đồ trang sức bằng kim loại. -Lễ hội: được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau những vụ thu hoạch : lề hội đâm trâu, hội đua voi, lễ ăn cơm mới. -Trồng trọt: chủ yếu trồng cây công nghiệp trên đất đỏ ba-dan -Chăn nuôi: trâu, bò ngoài ra còn có nghề thuần dưỡng voi -Khai thác sức nước: sử dụng sức nước làm thuỷ điện rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và lâm sản quý. *Hoạt động 3: làm việc cả lớp . -Hãy nêu đặc điểm của địa hình trung du Bắc Bộ? -Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? * NX, kết luận-LHGD c),Củng cố: YC HS lên bảng chỉ vị trí của dãy núi HLS, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt 3. Dặn dò-NX -Vùng trung du Bắc Bộ có những nét riêng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. -Để che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi, người dân ở đây đã tích cực trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày(keo, trẩu, sở và cây ăn quả...) -HS nhận xét. - 3 HS thực hiện LỊCH SỬ (11 ) NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm được vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: Người sáng lập ra vương triều Lí, có công rời đô ra Đại la và đổi tên kinh đô là Thăng Long. 2- Kĩ năng: Nêu được những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng đất trung tâm của đất nước, đất đai rộng, bằng phẳng. 3- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: - Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất - Nêu ý nghĩa cuộc kháng chiến. - 2 HS thực hiện - Nhận xét 2- Bài mới a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nêu YC nhiệm vụ bài học - Quan sát * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Treo bản đồ hành chính miền bắc Việt Nam - YC HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La Thăng Long - YC HS dựa vào lược đồ hình và kênh chữ trong SGK để lập bảng so sánh Lí Thái tổ suy nghĩ như thế nào để quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? - Giải nghĩa từ : Đại Việt và Thăng Long - NX, chốt ý, ghi bảng Hoa Lư Đại La Vị trí Không phải trung tâm Trungtâm Địa thế Hiểm trở, chật hẹp Rộng, bằng phẳng - Tạo cho con cháu đời sau có cuộc sống no ấm,.. * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - YC HS đọc thông tin trong SGK Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? * Chốt ý, ghi bảng -..xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa,.. * Gọi HS nêu bài học ( SGK) - HD HS liên hệ TT - HS nêu - HS tự liên hệ c) Củng cố : Lí Thái tổ suy nghĩ như thế nào để quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? 3- Dặn dò- NX - 2 HS nêu KĨ THUẬT (11) : KHÂU ĐƯỜNG VIỀN MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm - Giúp HS có ý thức rèn luyện tính kiên trì II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Mẫu đường khâu gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Một mảnh vải kích thước 10 x 15 cm . - Kim khâu và chỉ khâu, kéo, thước, phấn . III/ Hoạt động dạy - học : 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra ghi nhớ của bài trước. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) : Học sinh thực hành - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải - Nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước, hướng dẫn một số điểm cần lưu ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nêu yêu cầu và giúp những HS còn lúng túng Hoạt động 2 ( 6’) : Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm của mình - GV nhận xét - đánh giá kết quả học tập của HS - Trả lời - Lắng nghe - HS thực hành theo nhóm 6 - Trưng bày theo nhóm - Lắng nghe - Đánh giá trong nhóm - Theo dõi 3. Củng cố - dặn dò(3') - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học . Dặn dò . SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11 I-Mục tiêu : - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II-Chuẩn bị : 1-GV : Công tác tuần. 2-HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III- Hoạt động lên lớp Giáo viên Học sinh Ổn định: Nội dung: Giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: Nhận xét chung: Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, có cố gắng tự giác trong học tập, Tồn tại: còn quên vở, đi học muộn Tuyên dương cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ Công tác tuần tới: Phát động phong trào thi đua Vệ sinh trường lớp. Khắc phục những tồn tại của tuần trước Chăm sóc cây. Đóng góp các khoản tiền * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : Cá nhân tiến bộ -Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. - Tuyên dương tổ đạt điểm cao. - HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . - Cả lớp hát
Tài liệu đính kèm: