Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
2/TĐ : Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi Bài tập 1- SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
TUẦN 12 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu: 1/KT,KN : Giúp học sinh: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 2/TĐ : Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi Bài tập 1- SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3-4’) - Làm bài 2(cột 1) và bài 3 tết trước - Nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (10-12’) a. Tính và so sánh gtrị của 2 biểu thức: - GV ghi bảng: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 - Em hãy so sánh g/trị của 2 biểu thức b. Nhân 1 số với 1 tổng: - Giới thiệu: Biểu thức bên trái dấu “=” là nhân 1 số với 1 tổng. Biểu thức bên phải là tổng các tích (của số đó với từng số hạng của tổng). - Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào ? 3. Thực hành: (15-17’) Bài1: Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng. HDHS tính nhẩm giá trị của các biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trong bảng. - Nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 2a)1ý; b): - Y/c HS tính theo 2 cách. - Nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 3: Rèn cho HS kĩ năng tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức . - Y/C HS rút ra cách nhân một tổng với một số . * Nội dung mở rộng: Bài 4: Vận dụng TC nhân 1 số với 1 tổng để tính : Nhân 1 số với 101 , 11. - Nhận xét và chốt kết quả đúng C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau . - 2 HS làm - HS khác nhận xét. - Lắng nghe - HS quan sát và tính giá trị của hai biểu thức: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - 2 biểu thức có giá trị bằng nhau: 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 - HS theo dõi và nêu được : + Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau. + Viết dưới dạng tổng quát: a x ( b +c ) = a x b + a x c -Bài1: 1 HS làm mẫu, lớp theo dõi. Với a = 4, b = 5, c = 2 thì a x ( b + c ) = 4 x ( 5 + 2 ) = 4 x 7 = 28 Và a x b + a x c = 4 x 5 + 4 x 2 = 20 + 8 = 28 + Làm phần còn lại vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Chữa bài. -Bài 2a)1ý; b): HS nêu YC bài. - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở a) 36 x ( 7 + 3 ) C1: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x 7+ 36 x 3 =252 + 108 = 360 b) HS làm theo mẫu. - Chữa bài trên bảng. -Bài 3: HS tự làm vào vở rồi nêu kết quả: ( 3 + 5 ) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 - ( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32 - 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 (2 biểu thức này có giá trị bằng nhau). - 1- 2 HS nêu. * Bài 4: HS khá giỏi làm bài 4 - 1 HS làm mẫu: 36 x 11= 36 x ( 10+ 1) = 360 + 36 = 396 - HS làm tương tự các bài tập còn lại. Tập đọc: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: 1/KT,KN : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 SGK) 2/TĐ : Khâm phục ý chí và nghị lực của ông Bạch Thái Bưởi * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (4-5’) - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học ở bài TĐ trước. - GV nhận xét + cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. H dẫn HS luyện đọc: (9-10’) - GV chia đoạn: 4 đoạn. - Luyện đọc từ : quẩy gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết ... - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV giải nghĩa thêm: Người cùng thời: đồng nghĩa với người đương thời, chỉ những người sống cùng thời đại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. H/dẫn HS tìm hiểu bài: (8-9’) Đoạn 1+ 2: - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí? Đoạn 3 + 4: - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải vào thời điểm nào? - Trong cuộc cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng như thế nào? - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 4. H/dẫn HS đọc diễn cảm: (7-8’) - GV hướng dẫn HS đọc. - GV chọn đoạn 1 + 2. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe. - 2 HS lần lượt lên bảng đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu. - HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS đọc từ theo hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc to phần chú giải. - 1, 2 HS giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Đầu tiên làm thư ký cho hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ... - Những chi tiết: có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng anh không nản chí. - HS đọc thành tiếng đoạn 3 + 4. - Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi tàu ta” ... Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông ... - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc. - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét. Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (2 tiết) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết được: - Con cháu phải hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * KNS: Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho cho con cháu. Lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức lớp 4 - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3-4’) - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Nhận xét. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”1’ b.Nội dung: *Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. (2-3’) - GV hỏi: + Bài hát nói về điều gì? + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? *Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” - SGK/17-18. (15-16’) - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. + Đối với HS đóng vai Hưng. + Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng? + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: + “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? => GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19) (5-6’) - GV nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19) (5-6’) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh. + Nhóm 1: Tranh 1 + Nhóm 2: Tranh 2 - Yêu cầu các nhóm trình bày. => GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. C. Củng cố - Dặn dò: (3-4’) - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) + Bài tập 5 : Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Một số học sinh thực hiện. - HS nhận xét. - Hát - HS trả lời. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp diễn . - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hiện. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác cùng nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Nối tiếp đọc. - Cả lớp thực hiện. Tiết: 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19 (15-16’) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Nhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. + Nhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. => GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20) (9-10’) - GV nêu yêu cầu bài tập 4. - GV mời 1 số HS trình bày. - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20) (9-10’) - GV mời HS trình bày trước lớp. =>GV kết luận chung: + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Cho HS đọc ghi nhớ trong khung. * Củng cố - Dặn dò: (3-4’) - Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (cả lớp). - Lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày cả lớp trao đổi. - HS trình bày các bài thơ, bài hát, mẩu chuyện kể về lòng hiếu thảo. - 3 HS đọc. - HS cả lớp thực hiện. _______________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: 1/KT,KN : Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số. 2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - GV: Kẻ bảng phụ BT1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ... h giá, bình luận thêm về câu chuyện. - Đây là cách kết bài mở rộng. 4. Phần ghi nhớ: (2’) 5. Phần luyện tập: (15-17’) BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 5 kết bài a, b, c, d, e. - Giao việc: Các em đọc 5 kết bài đã cho và cho biết đó là những kết bài theo cách nào. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - GV nhận xét + chốt : a/ Truyện Một người chính trực: - Là cách kết bài không mở rộng. b/ Truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: - Là cách kết bài không mở rộng. BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Nhận xét + khen những HS viết kết bài đúng, hay. C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Có 2 cách mở bài: . Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. . Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể. -BT1: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc truyện. -BT2: 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. -BT3: HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày nhiều ý khác nhau. - Lớp nhận xét. -BT4: 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS so sánh 2 kết bài. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ. BT1: - 5 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Từng cặp HS trao đổi. - Đại diện các cặp trả lời: + a: kết bài không mở rộng. + b, c, d, e: kết bài mở rộng. - Ghi lời giải đúng vào vở. -BT2: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc 2 truyện . - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. -BT3: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt đọc kết bài của mình. - Lớp nhận xét. Luyện từ và câu: TÍNH TỪ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1/KT,KN : - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1,mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III) 2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3-4’) - Làm lại BT3: chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - Làm BT4. - GV nhận xét + cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Phần nhận xét: (10-12’) BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu a, b, c. - GV giao việc. - GV nhận xét + chốt : a. Mức độ trung bình. b. Mức độ thấp. c. Mức độ cao hơn. BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT + 3 câu a, b, c. - GV giao việc. - GV nhận xét + chốt : Ý nghĩa mức độ dược thể hiện bằng cách. + Thêm từ rất vào trước TT trắng. + Tạo ra phép so sánh. 3. Phần ghi nhớ: (2-3’) 4. Phần luyện tập: (15-17’) BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn. - GV giao việc. - GV nhận xét + chốt : Thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV phát bảng nhóm cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - GV nhận xét + khẳng định những câu các em đặt đúng. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những từ ngữ vừa tìm được. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. -BT1: 1 HS đọc + cả lớp nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở -BT2: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 3, 4 HS đọc. -BT1: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Một số HS làm bài trên bp. - HS còn lại làm bài cá nhân (có thể dùng viết chì gạch dưới những từ mình tìm được trong bài). - Những HS làm bài ở bảng phụ treo trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. -BT2: 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài N4. - Các nhóm lên dán trên bảng lớp và trình bày. - Lớp nhận xét. -BT3: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đặt câu với từ vừa tìm được ở BT2. - HS lần lượt đọc câu của mình đặt. - Lớp nhận xét. Kĩ thuật : KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( TI) Đã soạn ở tiết 1 ____________________________________________ To¸n LuyÖn nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n. A.Môc tiªu: - Cñng cè cho HS biÕt c¸ch nh©n víi sè cã hai ch÷ sè, vËn dông gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy khi nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. B.§å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n 4 trang 69, 70. C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.Ổn ®Þnh: 2. Bµi míi: Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 69, 70. §Æt tÝnh råi tÝnh? TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc 25 x X víi X b»ng 15, 17, 38? - §äc ®Ò –tãm t¾t ®Ò? - Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? - GV chÊm bµi - nhËn xÐt. - §äc ®Ò –tãm t¾t ®Ò? - Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? - Muèn t×m sè tiÒn sau khi b¸n sè g¹o trªn ta lµm nh thÕ nµo? - GV chÊm bµi - nhËn xÐt. Bµi 1: - 2em lªn b¶ng - c¶ líp lµm vµo vë 98 x 32 = 3136 245 x 37 =9065 245 x 46 =11270. Bµi 2: C¶ líp lµm vµo vë – 2em lªn b¶ng ch÷a bµi. Víi x = 17 th× 25 x 17 = 425. Víi x = 38 th× 25 x 38 = 950. Bµi 3: 1 em lªn b¶ng gi¶i: R¹p thu vÒ sè tiÒn: 15000 x 96 = 1440000(®ång). Bµi 2 trang 70 9 (Dành cho HSKG) C¶ líp lµm vë – 1em lªn ch÷a bµi Sè tiÒn b¸n g¹o tÎ: 38 x 16 = 708000(®ång). Sè tiÒn b¸n g¹o nÕp: 6200 x 14 = 86800 (®ång) Cöa hµng thu ®îc sè tiÒn : 70800 + 86800 = 157600 (®ång) §¸p sè:157600 ®ång _______________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/KT,KN : Giúp học sinh: - Thực hiện được tính nhân với số có 2 chữ số . - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có 2 chữ số . 2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bài 2 II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3-4’) - Y/C HS thực hiện các phép tính : 75 x 23 184 x 34 - Nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HDHS làm bài tập: (25-27’) Bài 1 : Nêu y/c bài tập - Y/C HS làm bài vào vở . - GV theo dõi và nhận xét . Bài 2( cột 1,2): - Treo bảng phụ. - YC HS làm bài, rồi chữa bài. * Nội dung mở rộng : YC HS khá giỏi làm hết cả bài - GV nhận xét chung . Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - HDHS làm. - GV chấm 1 số vở, nhận xét. * Nội dung mở rộng: Bài 5: - HDHS làm - Nhận xét chốt kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2 HS thực hiện bảng lớp + HS khác làm vào nháp và nhận xét. -Bài 1 : HS nêu y/c : Đặt tính và tính - 3 Học sinh làm bảng lớp, lớp làm vở 11 428 ... 86 39 66 3852 88 1284 946 16692 Bài 2( cột 1,2): - Nêu YC của đề bài. - HS làm bài vào vở , rồi chữa bài . - 1 số HS lên bảng điền. Nếu m = 3 thì: m x 78 = 3 x 78 = 234 Nếu m =30 thì: m x 78 = 30 x 78 = 2340 Nếu m = 23 thì: m x 8 = 23 x 78 = 1794 Nếu m =230 thì: m x 78 =230 x 78= 1794 - Lớp nhận xét. -Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải. Giải: Trong 1 giờ, tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ, tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần - Lớp nhận xét. * HS giỏi làm bài 5 -Bài 5: Đọc đề, phân tích đề. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vở. Giải: Số HS của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 (HS) Số HS của 6 lớp là : 35 x 6 = 210 (HS) Tổng số HS của trường là : 360 + 210 = 570 (HS) Đáp số: 570 học sinh - HS đổi chéo vở để kiểm tra. Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: 1/KT,KN : - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau khi học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ( khoảng 12 câu). 2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Cho HS làm bài. (34-35’) a/ GV ghi đề bài lên bảng lớp + dàn ý vắn tắt. - Cho HS đọc. - GV lưu ý: nhớ cách trình bày ... b/ HS làm bài. - Cho HS làm bài. - GV theo dõi ... c/ GV thu bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài. To¸n LuyÖn: Nh©n mét sè víi mét hiÖu A.Môc tiªu: Cñng cè cho HS: - PhÐp nh©n mét sè víi mét hiÖu, nh©n mét hiÖu víi mét sè. - VËn dông ®Ó tÝnh nhanh, tÝnh nhÈm B.§å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n 4 trang 67 C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. Ổn ®Þnh: 2. Bµi míi: Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n. TÝnh? -Nªu c¸ch nh©n mét sè víi mét hiÖu? Bµi 2 -§äc ®Ò- tãm t¾t ®Ò? -Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? Bµi 3: -§äc ®Ò- tãm t¾t ®Ò? -Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? Bµi 1: - 2 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë nh¸p: 645 x (30 - 6 ) = 645 x 30 – 645 x 6 =19350 –3870 =15480 Bµi 2 C¶ líp lµm vµo vë- 1 em lªn b¶ng. Khèi Bèn h¬n khèi Ba sè häc sinh : 340 – 280 = 60(häc sinh) Khèi Bèn mua nhiÒu h¬n khèi Ba sè vë: 60 x 9 = 540 (vë) Bµi 3: Dành cho HS giỏi 1 em lªn b¶ng – c¶ líp lµm vë Mét toa xe löa chë h¬n mét « t« sè bao: 480 – 50 = 430 (bao) Mét toa xe löa chë nhiÒu h¬n mét « t« sè t¹: 430 x 50 = 21500 (kg) §æi 21500 kg = 215 t¹ TiÕng ViÖt LuyÖn: TÝnh tõ A. Môc ®Ých, yªu cÇu: - LuyÖn c¸ch thÓ hiÖn møc ®é cña ®Æc ®iÓm, tÝnh c¸ch. - BiÕt dïng tÝnh tõ ®Ó biÓu thÞ møc ®é ®ã B. §å dïng d¹y- häc - Tõ ®iÓn TV - Vë bµi tËp TV4. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß ¤n ®Þnh A. KiÓm tra bµi cò B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu M§-YC 2. Híng dÉn luyÖn tÝnh tõ + Híng dÉn «n lÝ thuyÕt - GV gäi häc sinh ®äc ghi nhí1: TÝnh tõ lµ g× ? - NhËn xÐt vµ kÕt luËn - GV gäi häc sinh ®äc ghi nhí 2: TÝnh tõ ®i kÌm tõ chØ møc ®é.? - NhËn xÐt vµ kÕt luËn + Híng ®Én luyÖn tËp - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp - Cho HS tù lµm bµi tËp - GV theo dâi vµ gióp ®ì HS - Gäi HS lªn ch÷a bµi 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS xem l¹i bµi. - H¸t - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch - 2 em ®äc - 2em ®äc, líp ®äc thÇm - Vµi HS nh¾c l¹i - Lµm l¹i bµi tËp 1,2,3 trong vë bµi tËp. - LÇn lît ®äc bµi lµm tríc líp. ____________________________________ *******************************************************
Tài liệu đính kèm: