Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 - Phạm Phi Hùng

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 - Phạm Phi Hùng

Tập đọc

NG ƯỜI GC RỪNG TÍ HON

 I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm ri, ph hợp với diễn biến biến cc sự việc.

- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

* GD KNS:

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 - Phạm Phi Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 13
CHÀO CỜ
********************************
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
NG ƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 I. Mục tiêu 
	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến biến các sự việc.
- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
* GD KNS:
- Ứng phĩ với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong, Trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: Người gác rừng tí hon 
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GVHD cách đọc và đọc mẫu bài( Đọc giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé cĩ ý thức bảo vệ rừng)
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khĩ đọc
- GV ghi bảng từ khĩ
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khĩ
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- HD đọc câu, đoạn khĩ.
- HS nêu chú giải
- 2 nhĩm HS đọc bài.
- 1HS khá đọc tồn bài. 
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
- Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thơng minh
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
- Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
- Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
- GV ghi nội dung 
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Treo bảng phụ viết đoạn 3(đêm ấy dũng cảm)
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dị
- Em học được điều gì từ bạn nhỏ? 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS quan sát và mơ tả
- Cả lớp nghe, đọc thầm bài.
* Đoạn 1: Ba em làm ra bìa rừng chưa?
* Đoạn 2 : Qua khe lá thu lại gỗ.
* Đoạn 3 : Đêm ấy  dũng cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khĩ: loanh quanh, lửa đốt, loay hoay, bàn bạc
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
* Chú ý các lời thoại :
+ Hai ngày nay đâu cĩ đồn khách tham quan nào?(băn khoăn)
+ Mày đã dặn não Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?(thì thào)
+ A lơ, cơng an huyện đây!(rắn rỏi)
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!(dí dỏm)
-2 HS nêu chú giải(SGK)
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc dùng xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho  đường tắt, gọi điện cho báo cho cơng an.
+ Những việc làm cho . Phối hợp với các chú cơng an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ cĩ ý thức của một cơng dân; vì bạn nhỏ cĩ trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 
+ đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thơng minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
* Ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi
- 3 HS nhắc lại nội dung 
- HS tìm giọng đọc hay. 
* Nhấn giọng: lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm.
- 3 HS đọc 
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhĩm
- 3HS thi đọc 
Tốn
LUYỆN T ẬP CHUNG
I. I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.
- Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Luyện tập
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài bạn
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta làm như thế nào?
+ Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001,... ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 4: GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức: (a+b) c và a c + b c khi a = 2,4 ; b = 3,8 ; c= 1,2
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c khi a = 6,5 ; b = 2,7 ; c= 1,2
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c như thế nào so với nhau?
- GV viết lên bảng: (a+b) c = a c+ b c
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
- Quy tắc trên cĩ đúng với các số thập phân khơng? Hãy giải thích ý kiến của em.
.
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố – dặn dị
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a.8,6 x ( 19,4 + 1,3) b. 54,3 – 7,2 x 2,4
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- Hs thi đua làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên phải một, hai, ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái một, hai, ba...chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.
- 1 HS lên bảng làm bài
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
- Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài tốn trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luơn cĩ:
 (a + b) c = a c + b c.
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu 
 - Hiểu được “khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhĩm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
 - Viết được đoạn văn ngắn cĩ đề tài gắn với nội dung bảo vệ mơi trường ở BT3 .
II. Đồ dùng dạy học
Các thẻ cĩ ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng điện...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu cĩ quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy cĩ tác dụng gì?
- Gọi HS dưới lớp đặt câu cĩ quan hệ: mà, thì, bằng.
- Nhận xét , cho điểm
 2. Bài mới: MRVT: Bảo vệ mơi trường
 * Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học
 Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo nhĩm 
- HS viết thành 2 cột :
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài 
+ Em viết về đề tài gì?
- Gọi vài HS đọc bài của mình
- GV cùng lớp nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hồn chỉnh bài viết của mình và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng đặt câu
- HS trả lời 
- HS đọc 
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời 
- Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đĩ các lồi cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài.
( HS ghi vào vở)
- HS đọc 
- HS thảo luận và lên bảng ghi vào 2 cột
Hành động bảo vệ mơi trường
Hành động phá hại mơi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buơn bán động vật hoang dã
- HS đọc yêu cầu
- HS thi đua theo nhĩm trên bảng nhĩm
- HS lần lượt đọc bài của mình
- Lớp nhận xét 
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ; bảng con; bảng nhĩm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Luyện tập chung
*Hướng dẫn luyện tập
Bài 1- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
- Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
- Bài tốn yêu cầu em làm những gì?
- Với biểu thức cĩ dạng một tổng nhân với một số em cĩ những cách tính nào?
- Với biểu thức cĩ dạng một hiệu nhân với một số em cĩ các cách tính nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3b - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS làm phần a): Vì sao em cho rằng cách làm của em là cách tính thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dị
- GV nhận xét iết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 7,4
= 7,7 + 54,2 = 61,72
- 1  ...  Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ mơi trường.
- Nhận xét cho điểm
 2. Bài mới: Luyện tập
 * Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên làm
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Mỗi đoạn văn a và b đều cĩ mấy câu?
- Yêu cầu của bài tập là gì?
HS tự làm bài tập 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 
- Gọi HS trả lời
- 2 đoạn văn cĩ gì khác nhau?
- Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?
- Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì?
- KL: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Nếu khơng sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, khĩ hiểu nặng nề hơn.
 3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài
- 3 HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài
- HS lên bảng làm bài
+ Cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả:
a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, mơi trường đã cĩ những thay đổi rất nhanh chĩng.
+ Cặp quan hệ từ khơng những....mà cịn biểu thị quan hệ tăng tiến.
b) Lượng cua con trong  địa phương mà cịn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
- HS đọc
Mỗi đọan văn đều cĩ 2 câu
- Yêu cầu bài là chuyển 2 câu văn đĩ thành 1 câu trong đĩ cĩ sử dụng quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng những....mà cịn
- 2 HS lên bảng làm
a) Mấy năm qua vì chúng  . đều cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như bến tre, trà vinh ... đều cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn cịn được trồng ở các đảo mới bồi ngồi biển
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- HS trả lời
+ So với đoạn a, đoạn b cĩ thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu 6: Vì vây; Câu 7: Cũng vì vậy; Câu 8: vì...nên
Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rườm rà.
- Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích.
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ; bảng con; bảng nhĩm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện phép chia.
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia của HS, sau đĩ hướng dẫn: Khi thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên mà cịn dư thì ta cĩ thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 và bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
- GV chữa bài, nhận xét rồi cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dị
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a. 7,44 : 6 = 1,24
b. 0,1904 : 8 = 0,0238
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hs thực hiện theo nhĩm
- Các nhĩm trình bày kết quả và cách làm
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu 
 - Kể lại được một việc tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ mơi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
 - Lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo
 - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ mơi trường 
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia.
 *Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường 
- goị HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể 
 b) Kể trong nhĩm
- Tổ chức HS kể trong nhĩm và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Gợi ý cho HS kể và trao đổi :
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đĩ?
+ Việc làm dĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đĩ?
+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đĩ?
 c) Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho hS thi kể 
- Nhận xét đánh giá 
3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại 
- 2 HS kể 
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS nghe
- HS đọc gợi ý
- 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể
- Hs kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 - 5 HS kể trước lớp
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu 
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ.
II. Đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị dàn ý tả một người mà em thường gặp.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp
- Nhận xét bài làm của HS
2. Bài mới
 * Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết 
- GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn
- 5 HS mang vở cho GV chấm
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc gợi ý(SGK)
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài mình viết
Tốn
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,....
I. Mục tiêu 
- Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... và vận dụng để giải bài tốn cĩ lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ; bảng con; bảng nhĩm
III. Hoạt động dạy họ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Trong tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
* Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
a) Ví dụ 1
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10.
- GV nhận xét phép tính của HS, sau đĩ hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.
+ Em cĩ nhận xét gì về số chia 213,38 và thương 21,38.
+ Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 khơng cần thực hiện phép tính ta cĩ thể viết ngay thương như thế nào?
b) Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 : 100.
- GV hướng dẫn phép tính của HS, sau đĩ hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Em cĩ nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913 ?
+ Như vậy khi cần tìm thương 89,13 khơng cần thực hiện phép chia ta cĩ thể viết ngay thương như thế nào?
c) Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, 1000...
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta cĩ thể làm như thế nào ?
+ Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
*Luyện tập – thực hành
Bài 1- GV yêu cầu HS tính nhẩm.
- GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Em cĩ nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1?
- Em cĩ nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 100 và nhân một số thập phân với 0,01 ?
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dị
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a. 40,8 : 12 – 2,03
= 3,4 – 2,03
 = 1,37
b. 6,72 : 7 + 2,15
 = 0,96 + 2,15
 = 3,11
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu : 
* Số bị chia là 213,8
* Số chia là 10
* Thương là 21,38
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38.
+ Chuyển dấu phẩy của 21,38 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : 10 = 21,38
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 89,13 100
 9 13
 130 0,8913
 300 
 0 
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
* Số bị chia là 89,13
* Số chia là 100
* Thương là 0,8913
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913.
+ Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số thương của 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái một chữ số.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái hai chữ số.
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS tính nhẩm, sau đĩ tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đĩ sang bên trái một chữ số.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đĩ sang bên trái hai chữ số.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 13.doc