Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 - Vũ Hoàng Nhuận

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 - Vũ Hoàng Nhuận

Tiết 13 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ VÀ CHA MẸ

 ( Bài 6 tiết 2)

I. Mục tiêu:

*KT:

- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cah mẹ bằng một việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

- Đảm bảo cho Hs trong lớp nắm được chuẩn KT,KN

*KNS:

-Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

-kĩ năng thể hiện sự kính trọng,biết ơn thầy cô.

 II. Đồ dùng dạy học: SGV- SGK

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 - Vũ Hoàng Nhuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 13 TỪ 14/11 ĐẾN 18 / 11 / 2011
Thứ
tiết 
MÔN
BÀI DẠY
Hai
14/11
 1
2
3
4
ĐẠO ĐỨC
TẬP ĐỌC
TOÁN
SHDC
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ(tt)(KNS)
Người tìm đường lên các vì sao(KNS)
Giới thiệu nhân nhẩm....với 11
BA
15/11
 1
2
3
4
CHÍNH TẢ
KHOA HỌC 
LUYỆN TỪ-CÂU
TOÁN
Người tìm đường lên các vì sao
Nước bị ô nhiễm 
MRVT:Ý chí – Nghị lực
Nhân với số có ba chữ số
TƯ
16/11
 1
2
3
4
LỊCH SỬ
KỂ CHUYỆN
TẬP ĐỌC
TOÁN
Cuộc K/C cống quân Tống ....
Ôn tập tiết trước
Văn hay chữ tốt(KNS)
Nhân với số có ba chữ số(tt)
NĂM
17/11
1
2
3
4
LUYỆNTỪ-CÂU
TOÁN
ĐỊA LÝ
TẬP LÀM VĂN
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện tập
Người dân ĐBBB-NLHQ
Tả bài văn K/C
SÁU
18/11
1
2
4
5
TẬP LÀM VĂN
KHOA HỌC
TOÁN
KỸ THUẬT
SHTT
Ôn tập văn kể chuyện
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm(KNS)
Luyện tập chung
Tổng kết – phương hướng 
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
Tiết 13 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ VÀ CHA MẸ
 ( Bài 6 tiết 2)
I. Mục tiêu: 
*KT:
- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cah mẹ bằng một việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Đảm bảo cho Hs trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
*KNS:
-Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-kĩ năng thể hiện sự kính trọng,biết ơn thầy cô.
 II. Đồ dùng dạy học: SGV- SGK
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định lớp:
2/ Bài cũ:
a/ Đọc ghi nhớ của bài
b/ Tại sao ta phải tiết kiệm thời giờ?
3/ Bài mới: 
* Hoạt động 1:
Đánh giá việc làm đúng sai.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra?
* Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
- Em đang ngồi học bài. Em thấy bà cú vẻ mệt mỏi, bà bảo: “bữa nay bà đau lưng quỏ”
- Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn : Tùng ơi, lấy hộ ông cái khăn.
* Kết luận : Các em cần phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng cách quan tâm, chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ,.
4. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà thực hiện đúng những dự định đã làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- HS thảo luận nhóm đôi quan sát hình và đặt tên cho tranh, nhận xét việc làm đó đúng hay sai, giải thích tại sao?
+ Tranh 1: Cậu bộ chưa ngoan.
Hành động của cậu bộ chưa đúng vì cậu bộ chưa tôn trọng và quan tâm tới ông bà, cha mẹ khi ông bà và cha mẹ đang xem ti vi, bộ lại đòi xem kênh khác theo ý mình.
+ Tranh 2: Một tấm gương tốt.
Câụ bộ rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà ốm, động viên bà, đó là việc làm đáng học tập.
- Luôn quan tâm, chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sẽ rất buồn phiền, gia đình không hạnh phúc.
RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I. Mục đích, yêu cầu: 
*KT:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời các CH trong bài).
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN.
*KNS:
-Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân
-Đặt mục tiêu
-
 II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh về kính khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:HS đọc bài vẽ trứng, nêu ND của bài
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc: 
- HS đọc toàn bài
 - HS đọc chú giải SGK
 - HS đọc theo đoạn(2-3 lần)
đoạn 1: 4 đòng đầu 
 đoạn 2: 7 dòng tiếp theo
đoạn 3: 5 dòng tiếp theo 
 đoạn 4: 3 dòng cuối 
- Kết hợp luyện đọc đúng: Xi-ôn-cốp-xki, tiết kiệm...
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: 
HS đọc thầm bài và TLCH
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình NTN?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
+Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối toàn bài. HS nêu cách đọc 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ đầu đến...có khi đến hàng trăm lần.
- GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại ND bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài đọc sau
- 2 HS
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc chú giải
- 4 HS tiếp nối nhau 
- HS đọc nhóm 2
- 1 HS đọc toàn bài
- Được bay lên bầu trời
- Ông sống rất kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm...Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng... 
- Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, có quyết tâm thực hiện ước mơ
- HS suy nghĩ nêu ý kiến 
+ Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đó thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn
- HS đọc nhóm 2
- Ca ngợi Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công, kiên trì suốt 40 năm...đã thực hiện được ước mơ...
	RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - Nắm vững cách nhân để làm các bài tập 1,3
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp :
2. Bài cũ: Tính 413 x 21 = 8673
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
GV viết bảng 27 x 11. Cho HS cả lớp đặt tính và tính
 27
 x 11 
 27 
 27
 297
- Hướng dẫn HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 
Rút ra cách tính: 2 cộng 7 bằng 9. viết 9 vào giữa hai chữ số cũ 27, được 297.
- GV đưa ra một số VD khác HS làm bảng con.
b. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10.
 HS đặt tính và tính: 48 
 x 11
 48
 48 
 528
- GV nêu cách nhân nhẩm 4 cộng 8 bằng 12 viết 2 xen giữa 4 và 8, được 428.Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- Lưu ý: trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 thực hiện tương tự như trên.
3. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu(tính nhẩm)
 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 
82 x 11 = 902
Bài 2: HS nêu yêu cầu(tìm x) ( BT2,4 nếu có thời gian)
 x : 11 = 25 x : 11 = 78
 x = 25 x 11 x = 78 x 11
 x = 275 x = 858
Bài 3: HS đọc ND bài toán, tự giải bài.
 GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS
Bài giải:
Số HS khối 4 là:
11 x 17 = 187(HS)
Số HS khối 5 là:
11 x 15 = 165(HS)
Số HS hai khối là:
187 + 165 = 352(HS)
Đáp số: 352 HS
Bài 4: HS đọc ND bài tập, thảo luận nhóm, nêu kết quả và giải thích cách làm( câu b là đúng...)
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách nhân nhẩm 
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ôn lại cách nhân nhẩm
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con.
- HS làm bài vào bảng con, 1 HS bảng lớp.
- Viết thêm số 9 ở giữa hai chữ số của 27
- 2 HS nhắc lại cách nhẩm
- HS nhẩm miệng, nêu kết quả và nhắc lại cách nhẩm.
Bài 1: HS nêu yêu cầu(tính nhẩm)
34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 
82 x 11 = 902
- HS làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp.
Bài 2: HS nêu yêu cầu(tìm x)
 ( BT2,4 nếu có thời gian)
 x : 11 = 25 x : 11 = 78
 x = 25 x 11 x = 78 x 11
 x = 275 x = 858
-1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp làm vở. 
Bài 3: HS đọc ND bài toán, tự giải bài.
Bài giải
Số HS khối 4 là:
11 x 17 = 187(HS)
Số HS khối 5 là:
11 x 15 = 165(HS)
Số HS hai khối là:
187 + 165 = 352(HS)
Đáp số: 352 HS
- HS làm việc nhóm 2
RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một chai nước song, một chai nước máy.
- Hai vỏ chai.
- Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
 ... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
Tiết 26 : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu.
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người : lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nước sạch ?
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
3. Dạy bài mới:
- HĐ 1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
* Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ? Theo em,việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
+ Kết luận:
- Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.
- HĐ 2: Tìm hiểu thực tế.
+ Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em ở bị ô nhiễm?
+ Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần phải làm gì ?
- HĐ 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì ?
4.Củng cố, dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài một số cách làm sạch nước.
- 2 HS lên bảng trả lời.
+H1: Vẽ nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.
+ H2: Một ống nước bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.
+ H3: Một con tàu đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.
+ H4: Hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. Việc đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối.
+ H5: Một bác nông dân đang bón phân hóa học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm.
+ H6: Một người đang phun thuốc trừ sâu cho láu. Việc làm đó gây ô nhiễm nước.
+H7: Khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ô nhiễm không khí và nước mưa.
+ H8: Khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm.
+ Do nước thải từ các chuồng trại, của các gia đình đổ trực tiếp xuống sông.
+ Do nước thải từ các gia đình đổ thẳng xuống sông.
+ HS suy nghĩ trả lời.
+ Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt cho các loại vi sinh vật sống như : Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh tả,lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,
RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 65 : LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: giúp HS củng cố về
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp.
 - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.(làm BT1,2 dòng 1,3)
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập.( BT2 dòng 2,4,5 nếu có thời gian)
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
2. Bài cũ: đặt tính rồi tính
 345 x 300 237 x 24
3. Luyện tập( BT1,2d1,bt3)
Bài 1: HS đọc yêu cầu( Viết số thích hợp vào chỗ chấm).
- GV nhận xét ghi kết quả đúng ở bảng.
- GV củng cố lại các đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích đã học.
Bài 2: HS đọc yêu cầu(tính)
 Kết quả:
Củng cố cách nhân với số có ba chữ số và nhân với số tận cùng có chữ số 0.
Bài 3: HS nêu yêu cầu ( tính bằng cách thuận tiện nhất).
- GV chốt kết quả đúng ở bảng.
Củng cố về tính chất của phép nhân
Bài 4: ( Nếu có thời gian ) 
HS đọc ND của bài toán.
- GV gợi ý:
đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút 
- GV chấm, chữa bài ở bảng lớp.
Bài giải: 
1 giờ 15 phút = 75 phút.
Mỗi giờ hai vòi cùng chảy vào bể là:
25 + 15 = 40(l)
Sau 1 giờ 15 phút hai vòi chảy được là:
40 x 75 = 3000(l)
 Đáp số: 3000 l nước
Bài 5: HS đọc bài tự làm bài
a. S = a x a
b. với a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2)
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống hoá kiến thức đã học 
- Gv nhận xét giờ học. Dặn HS ôn lại các kiến thức và xem trước bài phép chia.
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- HS làm bảng con, nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
a/ b/ c/
10 kg = 1 yến 100kg = 1 tạ 100 cm2 = 1dm2
50kg = 5 yến 300kg = 3 tạ 800 cm2 = 8 dm2
80 kg = 8 yến 1200kg = 12 tạ 1700 cm2 = 17 dm2 
1000kg = 1 tấn 10tạ = 1 tấn 100 dm2 = 1 m2
8000kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 900 dm2 = 9 m2
15000kg = 15tấn 200tạ = 20tấn 1000dm2= 10m2
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
268 x 235 = 62980 475 x 205 = 97375
 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
- HS thực hiện nhóm 2.
- HS giải bài vào vở, 2 HS thực hiện ở bảng lớp bằng 2 cách khác nhau.
a. 2 x 39 x 5 = 39 x(2 x 5) 
 = 39 x 10 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 
 = 6040
c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75)
 = 769 x 10 
 = 7690
RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỸ THUẬT
Tiết 13: THÊU MÓC XÍCH
I. Mục tiêu.
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi theu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu móc xích.
- Bộ đồ dùng may, thêu.
III.Hoạt động dạy học.
Nội dung cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Quan sát, nhận xét.
2.HD thao tác kỹ thuật.
-GVHDHS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích để trả lời đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Thêu móc xích còn gọi là mũi thêu gì?
- Nêu cách vạch dấu đường thêu.
- HDHS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai,
- Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Mặt trái của đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau gần giống mũi khâu đột mau.
- Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
- Vạch dấu đường thêu giống như vạch dấu đường khâu, ghi số thứ tự từ phải sang trái.
- Thêu từ phải sang trái.
- Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo vòng chỉ qua đường dấu, tiếp theo xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim một mũi, mũi kim ở phía trên vòng chỉ rút kim, kéo lên được mũi thêu móc xích
- Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng rút chỉ.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
- Sự chuẩn bị dụng cụ học tập và chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
TỔNG KẾT_PHƯƠNG HƯỚNG
I/Mục tiêu:
 -nhắc nhở học sinh, chuyên cần, đồng phục.
 -Nhận xét các ưu ,điểm khuyết điểm của lớp.
 - Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II/Chuẩn bị:
Các tổ chuẩn bị báo cáo.
III/Các hoạt động dạy học
1/Nề nếp:
 +Đạo đức:.
 : 
 +Chuyêncần ..
 + TrậtTự 
 +Vệ sinh:
 + Học tập 
;
 +Rèn chữ giữ vở; 
 + Học và làm bài ..
*Ý kiến của giáo viên
 2/Công việc trong tuần:
..
Kí duyệt BHG ngày / / /2011 Kí duyệt tổ ngày / / 2011
. . .
 ..
 . .. ..
. .. .

Tài liệu đính kèm:

  • doctua1316.doc