Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 - Trường TH Nà Đon

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 - Trường TH Nà Đon

I. MỤC TIÊU:

 Biết đọc bài văn với giọng kể chậm ri,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ .

- Hiểu nghĩa cc từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , ,

*KNS :GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK trang 135.

*KNS : Động não,làm việc nhóm,chia sẻ thông tin.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 - Trường TH Nà Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng TH Nµ §on	Gi¸o ¸n Líp 4	GVCN : D­¬ng La VÖ
TuÇn 14
 Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011.
TiÕt 1 :	Chµo cê
TiÕt 2 :	TËp ®äc
TiÕt 27 : Chó §Êt Nung
I. MỤC TIÊU: 
 Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , ,
*KNS :GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ SGK trang 135.
*KNS : Ñoäng naõo,laøm vieäc nhoùm,chia seû thoâng tin.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài. 
- GV chia đoạn : ( 3 đoạn )
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Chú ý các câu văn:
+ Chắt còn một thứ đồ chơi nưa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1
+ Cu Chắt có những đồ chơi gì? 
- Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy.
- Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3.
+ Vì sao chú Đất lại ra đi ?
 + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
+ ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ?
+ Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
 - Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ?
* Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống.
- Ghi ý chính đoạn 3.
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
- Ghi nội dung chính của bài
* Đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc câu chuyện theo vai
- Ông Hòn Rấm cười . Đất nung.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Tết trung chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh
+ Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết.
- HS đọc.
- Luyện đọc cặp .
- 1 cặp đọc bài.
- Lắng nghe.
- Một tràng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi lầu son, 1 chú bé bằng đất.
+ Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
- HS đọc. 
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
- Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột 
- Một học sinh nhắc lại .
- HS đọc, cả lớp đọc thầm
+ Vì chơi 1 mình chú thấy buồn và nhớ quê
+ Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm.
+ ông chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích 
- Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. 
+ Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
- Lắng nghe.
- Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thµnh người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ.
- 2 em nhắc lại ý chính của bài.
- 4 em phân vai và tìm cách đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm HS.
- 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
TiÕt 3 :	ThÓ dôc
(GV chuyªn)
TiÕt 4 :	To¸n
TiÕt 66 : Chia mét sè cho mét tæng
I. Mục tiêu :
 Giúp HS: 
 - Biết chia một tổng cho một số .
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định :
2.KTBC :
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a) Giới thiệu bài 
 b) So sánh giá trị của biểu thức 
 - Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên 
 - So sánh giá trị ( 35 + 21 ) : 7 và 
35 : 7 + 21 : 7 ?
 -Vậy ta có thể viết : 
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
 + Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? 
 + nhận xét về dạng của biểu thức
 35 : 7 + 21 : 7 ? 
 Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sơ , nếu cc số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng cc kết quả tìm được với nhau 
 d) Luyện tập , thực hành:
 Bài 1a 
- Bài tập yêu cầu làm gì ? 
- GV ghi bảng biểu thức : 
 ( 15 + 35 ) : 5 
- Hãy nêu cách tính biểu thức trên. 
 - Nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 1b :
 - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 
 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
 - GV nhận xét .
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
 - GV nhận xét cho điểm HS. 
 Bài 3
 - HS đọc đề bài 
 - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. 
 - GV chữa bài.
 - Nhận xét cho điểm HS. 
- HS đọc biểu thức 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- Bằng nhau. 
- HS đọc biểu thức. 
- Có dạng một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương 
- HS nghe .
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
 * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia.
 * Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng kết quả với nhau. 
- Hai HS lên bảng .
C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: (15 + 35 ) : 5 = 
15 : 5 + 35: 5 = 3 + 7= 10
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
- HS đọc biểu thức. 
a)(27 - 18 ): 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 - 18 ) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
 - HS đọc đề bài. 
1 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở. 
 Bài giải:
Nhóm HS của lớp 4a là:
 32 : 4 = 8 ( nhóm )
Nhóm HS lớp 4b là:
 28 : 4 = 7 ( nhóm )
Số nhóm của 2 lớp là:
 8 + 7 = 15 ( nhóm)
 Đáp số : 15 Nhóm .
4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS làm bài 
TiÕt 5 :	LÞch sö
TiÕt 14 : Nhµ TrÇn thµnh lËp
I.MỤC TIÊU :
 - Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long,tên nước vẫn là Đại Việt.
 - Đến thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
II.CHUẨN BỊ :
PHT của HS.
Hình minh hoạ trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định:
2.KTBC :
 3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a.Giới thiệu :
 b.Phát triển bài :
 - HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII .nhà Trần thành lập”.
 + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?
 + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
 *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
*Hoạt động nhóm :
 - HS sau khi đọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện :
 £ Đứng đầu nhà nước là vua.
 £ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
 £ Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
 £ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
 £ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
 £ Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
 - Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm.
 *Hoạt động cả lớp :
 GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:
 Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
4.Củng cố :
 - HS đọc bài học trong khung.
 - Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào?
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS khác nhận xét.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 - Nhà Trần ra đời đã cứu vãng sự suy yếu của quốc gia Địa Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”
***************************************************
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011.
TiÕt 1 :	To¸n
TiÕt 67 : Chia cho sè cã mét ch÷ sè 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
 ( chia hết, chia có dư)
- Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a) Giới thiệu bài 
 b)Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 128 472 : 6
 - GV viết phép chia, HS thực hiện phép chia. 
 - HS đặt tính thực hiện phép chia. 
 - Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? 
 - Cho HS thực hiện phép chia. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn.
 - Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 * Phép chia 230 859 : 5 
 - Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính thực hiện phép chia. 
 - Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - Cho HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc yêu cầu của bài. 
 - HS tự tóm tắt bài toán và làm. 
 Bài 3HS khá
 - HS đọc đề bài. HS làm bài. 
 - GV chữa bài và cho điểm HS 
- HS đọc phép chia. 
- HS đặt tính. 
- Theo thứ tự từ phải sang trái 
- HS lên bảng, thực hiện phép chia
- Vậy 128 472 : 6 = 21 412
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Là phép chia hết 
- HS đặt tính và thực hiện phép chia .Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- Là phép chia có số dư là 4. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở.
a) 278157 : 3 = 92719
 304968 : 4 = 76242
b) 158735 : 3 = 52911(dư 2)
 475908 : 5 = 95181(dư 3)
- HS đọc đề toán. 
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải:
Số lít xăng có  ... á trị của các biểu thức trên. 
 - HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
 - Vậy ta có 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 
 Ví dụ 2 : 
 - GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
 - Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
 - So sánh giá trị của các biểu thức. 
- Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) 
 * Tính chất một tích chia cho một số 
 - Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng ntn ?
 - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
 - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15 
 - Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. 
 - Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? 
 - Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
 c) Luyện tập , thực hành: 
 Bài 1
 - HS đọc đề bài, tự làm bài. 
 - Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó 
Bài 2 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - Ghi ( 25 x 36 ) : 9 
 - HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. 
 - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất. 
 - Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên QS kỹ để áp dụng các TC đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất. 
 Bài 3
 - HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán và giải.
 - Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác ? 
 - GV YC HS trình bày lời giải vào vở.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS đọc các biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. 
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
- HS đọc các biểu thức 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 
- bằng nhau và bằng 35. 
- Có dạng là một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. 
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). 
- HS nghe và nhắc lại kết luận. 
- Vì 7 không chia hết cho 3. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT. 
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời. 
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
 HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) 
 = 25 x 4 = 100
- HS trả lời
- HS đọc đề toán, tóm tắt. 
- HS trả lời cách giải của mình.
- HS có thể giải Cách 2
4. Củng cố- dặn dò:
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
TiÕt 2 :	LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 28 : Dïng c©u hái vµo môc ®Ých kh¸c
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu thêm một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định , phủ định, yêu cầu trong những tình huống khác nhau.
*KNS :-GDHS kĩ năng giao tiếp,lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét .
*KNS : Ñoäng naõo,laøm vieäc nhoùm,chia seû thoâng tin.trình baøy 1 phuùt,ñoùng vai.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ :
 Bài 1:
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện " Chú Đất Nung ". Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
Bài 2:
- HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi : Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không thì chúng được dùng để làm gì ? 
- HS phát biểu.
- Câu " Sao chú mày nhát thế ? " ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ? 
+ Câu " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
- Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó.
Bài 3:
- HS đọc nội dung.
- HS trao đổi trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời, bổ sung 
- Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ? 
* Ghi nhớ : 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài 
c. LuyÖn tËp
 Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác.
- Nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trương lên bốc thăm tình huống.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện cho mỗi nhóm phát biểu.
- Nhận xét kết luận câu hỏi đúng.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. 
 Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng .
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi trao đổi và trả lời cho nhau .
- Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê cu Đất.
- Ông Hòn Rấm nói như vậy là có ý chê Cu Đất nhát .
- Câu hỏi của ông Hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định : đất có thể nung trong lửa.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó 
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Đọc câu mình đặt.
- Em bé ngoan quá nhỉ ?
-Cậucho tớ mượn cây bút được không ?
- HS đọc nối tiếp tùng câu.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
a) Yêu cầu con nín khóc.
b) Thể hiện ý chê trách.
c) chê em vẽ không giống.
d) yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.
- 1 HS đọc.
+ Chia nhóm và nhận tình huống.
- 1 HS đọc tính huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp.
- Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ tình huống.
 - Đọc tình huống của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3 :	TËp lµm v¨n
TiÕt 28 : CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật,các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Viết được một đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật cái trống trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc phần chú giải.
- GV cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa. 
+ Bài văn tả cái gì ?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? 
- Phần MB dùng để GT đồ vật được miêu tả. Phần KB thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó.
+ Các phần MB, KB đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? 
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ? 
+ Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? 
Trong khi miêu tả cái cối tác giả đã dùng những hình ảnh so sánh, nhân hoá thật sinh động: chật như nêm cối, ... tất cả chúng nó đều cất tiếng nói ... Tác giả đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự QS ... bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài.
+ Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì 
- Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc diểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bo phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng.
3. Ghi nhớ : 
- HS đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập :
- HS đọc nội dung bài.
- HS trao đổi trong nhóm và TLCH.
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
* Hình dáng : Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng.
- Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã ... học sinh được nghỉ.
- HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.
- Nhắc HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau.
- Gọi HS trình bày bài làm. 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
-HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc chú giải.
- Quan sát và lắng nghe.
- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre.
- Phần MB : Cái cối xinh xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối 
- Phần KB: Cái cối ... anh đi ..." KB nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà”.
- Lắng nghe .
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong kiểu văn kể chuyện.
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.
- Là sự bình luận thêm về đồ vật.
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ..... cả xóm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1HS đọc đoạn văn, 1HS đọc câu hỏi của bài.
- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống.
- HS trả lời.
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Lắng nghe 
- Tự làm vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp.
* Củng cố - dặn dò:
- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4 :	 MÜ thuËt
(GV chuyªn)
TiÕt 5 :	Sinh ho¹t líp
I.Môc tiªu : Gióp HS : 
 - §¸nh gi¸ l¹i c¸c mÆt ho¹t ®éng cña tuÇn 13:VÒ häc tËp (tæng hîp sè l­îng ®iÓm kh¸, giái cña HS trong líp ), ®¹o ®øc vµ c¸c mÆt ho¹t ®éng kh¸c .
 - BiÕt tù qu¸ tr×nh rÌn luyÖn tu d­ìng cña b¶n th©n .
II.Néi dung buæi sinh ho¹t :
 1.Giíi thiÖu bµi :
 - GV nªu môc tiªu buæi sinh ho¹t .
 2. HS tù nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ vÒ c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn .
 - GV y/c HS tù nhËn xÐt vÒ : §¹o ®øc , häc tËp . ho¹t ®éng §éi – Sao, Lao ®éng , trùc nhËt vµ c¸c mÆt ho¹t ®éng kh¸c .
 + Tõng HS nèi tiÕp ®øng dËy tù nhËn xÐt vÒ m×nh.
 + GV gîi ý ®Ó HS nhËn xÐt ®­îc ®Çy ®ñ c¸c mÆt. Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS cã nhiÒu ®iÓm tèt trong tuÇn vµ nh÷ng HS d¸m ®Ò cao tÝnh tù phª cho b¶n th©n .
 3. NhËn xÐt chung . 
 4. GV triÓn khai c«ng viÖc tuÇn 14 
***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 14 GTCKTKNS.doc