Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 30

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 30

 :

A/ KTBC(5): KT ủoùc baứi HTL Trăng ơi từ đâu đến.

- Gọi 2 HS đọc - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.

B/ DẠY BÀI MỚI:

HĐ1(2): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.

HĐ2(10): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.

- GV gọi HS đọc bài – Lớp theo dõi - Hướng dẫn HS nhận diện đoạn(6 đoạn).

- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.

- Cho HS luyeọn ủoùc nhửừng caõu khoự

- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Lớp theo dõi.

HĐ3(10): Tìm hiểu bài.

- GV gọi HS đọc lần lượt các đoạn- Lớp theo dõi đọc thầm.

- GV nêu các câu hỏi như SGK:

 + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?

 + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?

 + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đI theo hành trình nào ?

 + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì ?

 + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ?

 - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi – T/c nhận xét – GV đánh giá.

- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung của bài.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	tuần 30
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010.
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh tráI đất
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh
- ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi, đọc lưu loát tên riêng nước ngoài.
- ẹoùc dieón caỷm toaứn baứi , hiểu từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT ủoùc baứi HTL Trăng ơitừ đâu đến.
- Gọi 2 HS đọc - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc bài – Lớp theo dõi - Hướng dẫn HS nhận diện đoạn(6 đoạn).
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.
- Cho HS luyeọn ủoùc nhửừng caõu khoự
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Lớp theo dõi.
HĐ3(10’): Tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc lần lượt các đoạn- Lớp theo dõi đọc thầm.
- GV nêu các câu hỏi như SGK:
 + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
 + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
 + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đI theo hành trình nào ?
 + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì ?
 + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ?
 - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi – T/c nhận xét – GV đánh giá.
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung của bài.
ýnghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá những vùng đất mới.
HĐ4(10’): Luyện đọc diễn cảm – Thi đọc.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn: Vượt Đại Tây Dương tinh thần.
- GV hướg dẫn HS cách đọc – Lớp theo dõi
- Gọi HS đọc diễn cảm – thi đọc - T/c nhận xét.
- GV tuyên dương HS đọc tốt .
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
.toán
tiết 146 : luyện tập chung
i. mục tiêu: Giuựp hoùc sinh
- Củng cố khái niệm về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT bài tập 4 tiết trước.
- Gọi 1 HS lên giải - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia và thứ tự thực hiện phép tính có phân số.
- Gọi HS đọc y/c – GV cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên làm và nêu cách thực hiện.
- Lớp theo dõi – T/c nhận xét – GV đánh giá và khắc sâu kiến thức cho HS.
Bài 2: Rèn kĩ năng tính diện tích hình bình hành.
- HS đọc đề – GV gọi HS nêu công thức tính diện tích HBH.
- Lớp theo dõi – GV cho HS làm vào vở – GV giúp HS còn yếu.
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
 Giải
 Chiêù cao của hình bình hành là:
 18 x = 10 (cm)
 Dện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (cm2)
	Đáp số: 180 cm2
Bài 3: Giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.
- HS đọc đề – Xác định y/c – GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Cho HS làm vào vở – GV giúp HS còn yếu.
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải – T/c nhận xét – GV chốt lại.
Bài 4: Giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
- HS đọc đề – XĐ y/c – GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên tóm tắt và giải – T/c nhận xét.
Bài 5: Rèn kĩ năng tìm phân số của một số.
- HS đọc đề – Làm bài – GV chấm một số bài – Nhận xét.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
khoa học
nhu cầu chất khoáng của thực vật
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
i. mục tiêu: Giúp HS
- kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kĩ thuật đó trong trồng trọt.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Một số cây, bao bì các loại phân.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): Nêu ví dụ chứng tỏ các loại cây khác nhau thì nhu cầu về nước khác nhau ?.
- GV HS lên nêu - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(13’): Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
- HS quan sát tranh vẽ - Đọc y/c.
- GV yeõu caàu caực nhoựm quan saựt hỡnh caực caõy caứ chua: a, b, c, d trang 118 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trang 195 SGV.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi – GV bao quát lớp.
- Các nhóm báo cáo – T/c lớp nhận xét
- GV bổ sung và chốt lại – Lớp theo dõi.
- GV t/c đàm thoại: 
 ? Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống của cây ?
 ? Em biết những loại phân bón nào dùng cho cây ?
- Gọi HS trả lời, minh hoạ – T/c nhận xét.
HĐ2(13’): Tỡm hieồu nhu caàu caực chaỏt khoaựng cuỷa thửùc vaọt.
- GV y/c HS quan sát hình - Đọc thầm SGK, làm bài tập 2 VBT.
- HS thảo luận – GV gọi HS báo cáo.
- GV gọi HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt trang 119 SGK.
- GV gọi HS nhận xét cách bón phân H2 – T/c nhận xét.
- GV chốt lại - Lớp theo dõi và ghi nhớ.
- GV nhắc nhở và lưu ý HS khi chăm sóc và bón phân cho cây cần tiến hành phù hợp và có ý thức giữ gìn vệ sinh MT.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
.đạo đức
bảo vệ môI trường (tiết 1)
(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường, có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. Biết bảo vệ môi trường.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Giấy to, bút dạ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): Em đã thực hiện luật giao thông như thế nào ?.
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Tìm hiểu thông tin có liên quan đến môi trường.
- GV gọi 1 HS đọc thông tin – Lớp theo dõi đọc thầm.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 – Một số nhóm làm vào giấy to.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày – T/c nhận xét – GV chốt lại.
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ – Lớp theo dõi - Gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ3(8’): Bài tập 1 SGK: Rèn kĩ năng xác định việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường.
- GV gọi HS đọc y/c - Cho HS thảo luận cặp đôi và lựa chọn việc làm phù hợp.
- Gọi HS nêu kết quả - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
HĐ4(7’): BTập 4 –VBT : Tác dụng của việc trồng cây bảo vệ môi trường.
- GV gọi HS đọc y/c – Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọ HS trình bày – T/c nhận xét – GV bổ sung và chốt lại.
C/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010.
toán
 tiết147 : tỉ lệ bản đồ
i. mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ?
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Một số bản đồ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT bài tập 5 tiết trước.
- GV gọi HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Hướng dẫn tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ.
- GV treo bản đồ – Gọi HS đọc tỉ lệ – GV ghi bảng.
 M: 1 : 10. 000.000 hay .
- GV hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - GV nêu – Gọi HS nhắc lại.
 VD: 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000 cm hay 100 km.
- GV cho HS quan sát một số bản đồ, nêu tỉ lệ , ý nghĩa - T/c nhận xét – GV chốt lại.
HĐ3(21’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc và hiểu ý nghĩa của bản đồ.
- HS đọc y/c – GV cho HS làm vào vở- Gọi H trình bày – T/c nhận xét – GV đánh giá.
Bài 2: Rèn kĩ năng hiểu và ghi số đo thật của bản đồ.
- HS đọc y/c – GV gợi ý và cho HS làm vào vở - GV kẻ bảng – Gọi HS lên điền .
- T/c nhận xét – Nêu cách làm – GV đánh giá.
Bài 3: Rèn kĩ năng hiểu ý nghĩa và số đo thật của bản đồ.
- Gọi HS đọc đề – GV cho HS làm vào vở – GV theo dõi và giúp HS còn yếu.
c/ củng cố – dặn dò(3’):- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
.
luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : du lịch – thám hiểm
(Phương thức tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về Du lịch – Thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề.
- Có ý thức bảo vệ MT khi đi du lịch, thám hiểm.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Giấy to, bút dạ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): Nói lời y/c đề nghị được lịch sự phải như thế nào ?.
- GV gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Rèn kĩ năng tìm từ liên quan đến du lịch.
- GV gọi HS đọc y/c – GV chia lớp theo nhóm 4, cho vài nhóm ghi vào giấy to.
- Cho HS làm bài – GV theo dõi giúp nhóm còn lúng túng.
- Gọi nhóm ghi giấy to dán lên bảng – Gọi HS trình bày.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá, bổ sung cho HS.
Bài tập 2: Rèn kĩ năng tìm từ liên quan đến thám hiểm.
- HS đọc y/c – GV chia lớp theo nhóm 4 – Cho 2 nhóm làm vào giấy to.
- GV cho các nhóm làm bài:
Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí...
Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, đói khát,...
Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trf, dũng cảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, hiểu biết, không ngại gian khổ,...
- GV gọi các nhóm trình bày – 2 nhóm dán lên bảng.
- T/c lớp nhận xét – GV bổ sung và chốt lại.
Bài tập 3: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nói về hoạt động du lịch và thám hiểm.
- HS đọc y/c – GV gợi ý và cho HS làm vào vở.
- GV theo dõi và giúp HS còn yếu.
- Gọi HS lần lượt trình bày – T/c nhận xét.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt và nêu câu hỏi: Khi đi du lịch, thám hiểm em cần phải làm gì để bảo vệ MT ?
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
(Phương thức tích hợp GDBVMT: Khai thác trực tiếp)
i. mục tiêu: Giúp HS
 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể tự nhiên bằng giọng, lời kể của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch thám hiểm.
- Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Biết giữ gìn VSMT khi đi du lịch và thám hiểm
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi dàn ý và tiêu chí đánh giá.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): Kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
- GV HS lên kể - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(32’): Hướng dẫn kể chuyện.
 a. Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề  ... 4(19’): Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Rèn kĩ năng chuyển câu kể thành câu cảm.
- HS đọc y/c – Làm bài vào vở theo mẫu.
- GV cho HS làm bài theo nhóm đôi – Vài nhóm ghi vào giấy to.
- Gọi HS trình bày – Dán bài lên bảng.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
Bài tập 2: Rèn kĩ năng đặt câu cảm.
- HS đọc y/c – GV cho HS làm bài.
- GV theo dõi giúp HS còn yếu – GV gọi 2 HS lên làm.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
Bài tập 3: Rèn kĩ năng củng cố về tác dụng bộc lộ của câu cảm.
- HS đọc y/c – Thảo luận cặp đôi – Ghi 3 câu.
- GV gọi HS trình bày – GV ghi bảng.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
địa lí
thành phố đà nẵng
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích tại sao Đà Năng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
- Biết bảo vệ và giữ gìn thành phố sanh, sạch, đẹp.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC:
A/ ktbc(5’): Chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam.
- GV HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(7’): Đà Nẵng – Thành phố cảng.
- GV cho HS quan sát lược đồ – Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS nêu vị trí của Đà Nẵng, cảng biển Tiên Sa – T/c lớp nhận xét.
- Cho HS quan sát hình 1 – Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng.
- Gọi HS trả lời : Bao gồm: Tàu biển, tàu sông, ô tô, tàu hoả và máy bay.
- GV khái quát lại – HS theo dõi.
HĐ3(7’): Đà Nẵng trung tâm giao dich.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 2.
- Cho HS dựa vào bảng kể tên các mặt hàng như SGK – Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời – T/c nhận xét.
- GV nêu tên một số mặt hàng từ nơi khác chuyển đến.
- Lớp theo dõi – Vài HS nhắc lại.
HĐ4(8’): Đà nẵng - Địa điểm du lịch.
- GV cho HS quan sát H1 – Thảo luận và tìm những địa điểm thu hút khách du lịch .
- HS đọc SGK – GV bổ sung, và chốt lại.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- Qua bài học GV giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ MT xung quanh.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010.
tập làm văn
ẹIEÀN VAỉO GIAÁY Tễỉ IN SAĩN
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS
- HS bieỏt ủieàn ủuựng noọi dung vaứo caực choó troỏng trong giaỏy tụứ in saỹn – Phieỏu khai baựo taùm truự, taùm vaộng.
- Bieỏt taực duùng cuỷa vieọc khai baựo taùm truự,taùm vaộng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY –HOẽC: Phieỏu khai baựo taùm truự taùm vaộng cụừ to. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC:
A/ ktbc(5’): HS ủoùc ủoaùn vaờn taỷ ngoaùi hỡnh con meứo ( hoaởc choự) ủaừ vieỏt BT3 ( tieỏt TLV trửụực) 
- GV HS lên đọc - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
Baứi taọp 1: Điền vào chỗ trống ở phiếu tạm trú, tạm vắng.
- Gọi HS đọc y/c - Lớp theo dõi SGK.
- GV phát phiếu cho HS – Cho HS đọc các mục ghi trên phiếu.
- GV lần lượt giải thích các mục cụ thể – Lớp theo dõi.
- Cho HS laứm vieọc caự nhaõn - ủieàn noọi dung vaứo phieỏu.
- HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tụứ khai tạm trú, tạm vắng - ủoùc roừ raứng, raứnh maùch ủeồ caực baùn vaứ GV nhaọn xeựt.
- GV đánh giá và chốt lại noọi dung caàn ghi nhụự.
Baứi taọp 2: Biết và hiểu tác dụng của tờ phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- HS ủoùc yeõu caàu BT – Thảo luận cặp đôi.
- GV gọi HS trả lời – T/c nhận xét.
- GV đánh giá và bổ sung – Hướng dẫn kĩ hơn cho HS thấy được tầm quan trọng của tờ phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Lớp theo dõi – GV gọi vài HS nhắc lại.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
chính tả : tuần 30
nhớ - viết: đường đi sa pa
i. mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ viết và trình bày đúng một đoạn bài “Đường đi Sa Pa”.
- Làm cá bài tập âm vần để phân biệt r / d /gi
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi BT 3a.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT luyện viết một số từ khó.
- GV đọc, gọi HS lên viết - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(25’): Hướng dẫn nhớ - viết chính tả.
 a. Trao đổi nội dung đoạn văn:
- GV gọi 2 HS đọc TL đoạn viết – Lớp theo dõi SGK.
- GV t/c đàm thoại: Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào ?
 ? Vì sao Sa Pa được gọi là “món quà tặng diệu kì của thiên nhiên” ?
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét – GV đánh giá.
 b. Hướng dẫn HS viết từ khó:
- GV đọc các từ khó – Lớp viết vào vở nháp – GV gọi 2 HS lên bảng viết.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
 Các từ : thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn...
- GV chú ý nhắc các em cách trình bày đọn văn, những chữ cần viết hoa.
 c. Nhớ viết chính tả:
- GV cho HS viết bài vào vở – GV bao quát lớp.
 d. Soát lỗi, chấm bài:
- GV cho HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm một số bài – T/c nhận xét.
HĐ3(7’): Hướng dẫn làm bài tập âm vần.
Bài 3a: Rèn kĩ năng điền từ để phân biệt r / d gi.
- HS đọc y/c – GV cho HS làm bài vào vở.
- GV treo bảng phụ – Gọi HS lên điền – T/c nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng:
thế giới – rộng – biên giới – dài.
thư viện Quốc gia – lưu trữ - bằng vàng - đại dương – thế giới.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
Toán tiết 150 : Thực hành
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
-Bieỏt caựch ủo ủoọ daứi ủoaùn thaỳng trong thửùc teỏ baống thửụực daõy.
-Bieỏt xaực ủũnh 3 ủieồm thaỳng haứng treõn maởt ủaỏt.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Thửụực daõy cuoọn, 1 soỏ coùc tieõu.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC:
A/ ktbc(5’): Bài tập 3 tiết trước.
- GV HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hửụựng daón HS thực hành.
 a. Hướng dẫn cách đo: ẹo ủoaùn thaỳng treõn maởt ủaỏt.
-GV choùn loỏi ủi giửừa lụựp roọng nhaỏt, sau ủoự duứng phaỏn chaỏm 2 ủieồm A, B treõn loỏi ủi.
-GV neõu yeõu caàu – Lớp theo dõi - Cho HS thảo luận - HS phaựt bieồu yự kieỏn trửụực lụựp.
-GV keỏt luaọn caựch ủo ủuựng nhử SGK.
-GV vaứ HS thửùc haứnh ủo ủoọ daứi khoaỷng caựch hai ủieồm A vaứ B vửứa chaỏm.
-GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh minh hoaù trong SGK vaứ neõu.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
 b. Thực hành đo:
- GV chia lớp làm 6 nhóm nhỏ – Giao nhiêm vụ cho các nhóm như bài 1,2 SGK.
- Yeõu caàu HS thửùc haứnh theo nhoựm, sau ủoự ghi KQ thực hành.
- GV quan sát và giúp đỡ HS
c/ củng cố – dặn dò(3’):- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
sinh hoạt lớp
i.mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của cá nhân và tập thể trong tuần vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Phát động thi đua tuần tới.
II. nội dung sinh hoạt.
1. Báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ.
- Lớp trưỏngđiều hành từng tổ lên báo cáokết quả hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua: Học tập,vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, thực hiện nề nếp chung của đội , của lớp...
- Tự nhận loại thi đua của tổ.
2. Lớp trưỏng nhận xét báo cáo chung trước lớp.
- học tập :
- Lao động :
- Các hoạt động khác.
3. Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
- Tuyên dương những học sinh tích cực tự giác trong học tập và các phong trào của lớp.
- Động viên khuyến khích những học sinh chưa tích cực, chậm tiến bộ.
- Bình xét xếp loại thi đua các tổ.
4. Đề ra phương hướng nhiệm vụ tuần tới.
- Tiếp tục phát huy nền nếp của lớp tự quản.
- Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường và của đội đề ra.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Phân công nhiệm vụ giúp đỡ các bạn còn yếu.
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009.
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009.
THEÅ DUẽC
môn thể thao Tệẽ CHOẽN - TROỉ CHễI “ KIEÄU NGệễỉI”
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
- OÂn moọt soỏ noọi dung moõn tửù choùn . Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch.
- Y/c HS bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc vaứo troứ chụi, nhửng baỷo ủaỷm an toaứn 
ii. chuẩn bị: Sân tập, bóng, cầu.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC:
HĐ1(6’): Phần mở đầu.
- GV taọp hụùp lụựp, kieồm tra sú soỏ HS 
- Lụựp taọp trung 4 haứng doùc phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc
- GV phoồ bieỏn noọi dung giụứ hoùc: Moõn TT tửù choùn - Troứ chụi: “ Kieọu ngửụứi”
- HS xoay caực khụựp coồ chaõn, ủaàu goỏi, hoõng, vai.
- Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn theo moọt haứng doùc
- OÂn caực ủoõùng taực cuỷa baứi theồ duùc PTC.
HĐ2(20’): Phần cơ bản
 * Moõn tửù choùn: - ẹaự caàu 
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi và ném bóng.
- GV chia tổ cho HS luyện tập – Cử nhóm trưởng điều khiển.
- GV bao quát lớp và nhắc nhở HS.
- GV cho HS ôn chuyeàn caàu theo nhoựm hai ngửụứi 
 -Taọp theo ủoọi hỡnh 2- 4 haứng ngang hoaởc voứng troứn, em noù caựch em kia toồi thieồu 1,5 m ( ủửựng ủoỏi dieọn nhau tửứng ủoõi moọt).
- T/c cho HS thi giữa các tổ – GV theo dõi.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và tuyên dương tổ làm tốt.
 *Troứ chụi: “Kieọu ngửụứi” 
- GV neõu teõn troứ chụi, cuứng HS nhaộc laùi caựch chụi, 
- HS thửỷ chụi 1 ủeỏn 2 laàn, sau ủoự chụi chớnh thửực.
-GV chuự yự nhaộc HS ủaỷm baỷo kyỷ luaọt ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn - T/c nhận xét - Đánh giá.
HĐ3(5’): Phần kết thúc
- GV cuứng HS heọ thoỏng laùi baứi
- GV nhaọn xeựt vaứ ẹG KQ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ 
- HS thửùc hieọn moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh. 
- Lụựp taọp trung thaứnh 4 haứng ngang - GV hoõ “ THEÅ DUẽC” – Caỷ lụựp hoõ “ KHOÛE”
thể dục
nhảy dây
i. mục tiêu: Giúp HS
- Ôn luyện kiểu nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu đúng động tác và phát triển thành tích.
II. địa điểm- phương tiện: Sân tập, dây, bóng.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
HĐ1(6’): Phần mở đầu.
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học.
- GV cho HS khởi động các khớp: Đầu gối, tay, chân, hông...
- Cho HS ôn lại bài thể dục 8 động tác – HS tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- GV bao quát lớp và nhắc nhở cho HS.
HĐ2(20’): Phần cơ bản.
* GV cho lớp ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
- GV gọi 1 HS làm mẫu, nêu cách so dây, chao dây, nhảy dây.
- Lớp theo dõi và thực hiện theo.
- GV chia lớp theo 3 tổ – Cho HS luyện tập theo tổ.
- GV giao cho các tổ trưởng điều khiển cho tổ tập.
- GV quan sát và uốn nắn cho HS.
- GV t/c cho các tổ thi nhảy – Lớp nhận xét.
- GV theo dõi, đánh giá và tuyên dương những HS thực hiện tốt.
HĐ3(5’): Phần kết thúc.
- GV cho HS thư giãn – Lớp làm theo hướng dẫn của GV.
- GV t/c cho HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan30.doc