Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 15 năm 2011 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 15 năm 2011 (chuẩn)

Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

 I . MỤC TIÊU :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - Hiểu các từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao

 -Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp m trị chơi thả diều đem lalị cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Quyền được vui chơi và mơ ước.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 15 năm 2011 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15	Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 
Tiết 1: GDTT
Tiết 2: Tập đọc
Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I . MỤC TIÊU :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu các từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao
 -Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp m trị chơi thả diều đem lalị cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Quyền được vui chơi và mơ ước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
? Kể lại tai nạn của hai người bột.
- Nhận xét.
3.Bài mới:’
a. Giới thiệu bài qua tranh
b. Luyện đọc.
- 1HS khá đọc cả bài
- HS đọc nối đoạn .
- Cho luyện đọc nối tiếp đoạn.
+Lượt 1:GV kết hợp sửa sai cho HS khi đọc
+Lượt 2:GV kết hợp giải nghĩa một số từ
- HS đọc nhóm
-GV theo dõi sửa sai cho HS
-Nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt.
-GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
? Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều.
? Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào 
Gv: Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn.
? Tìm ý của đoạn 1 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2
? Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào 
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào
Gv: Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó . Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống.
? Tìm ý của đoạn 2 
 - Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
d.Đọc diễn cảm
GV treo đoạn văn cần đọc diễn cảm 
-1HS đọc đoạn văn
-HS lớp nhận xét –Nêu cách đọc
-HS thi đọc diễn cảm
-GV theo dõi nhận xét 
 4. Củng cố-Dặn dò:
? Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì? 
- Quyền được vui chơi và mơ ước.
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh
- HS thực hiện theo yêu cầu
-1 HS đọc cả bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn
+ Đoạn 1: “Đầusao sớm”
+ Đoạn 2 : “Tiếpcủa tôi”
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đai diện nhóm thể hiện
-HS lắng nghe
- HS đọc thầm
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Tiếng sáo vi vu trầm bổng.Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và mắt
- Tả vẻ đẹp của cánh diều.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+Nhìn lên bàu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đọi một nàng tiên áo xanhbay xuống từ trời, bao giờ cũng h vọng, tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi, bay đi”
- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp
- Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
-Tôi đã ngửa cổ suốt cả một thời. mang theo nỗi khát khao của tôi.
- Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
-1HS đọc đoạn văn
-HS thi đọc diễn cảm 
- Trả lời
 Tiết 3 : Toán 
Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
 I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
 - Bài tập cần làm:Bi 1,Bi 2 (a),Bi 3 (a)
 - Ap dụng để tính nhẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập1b 
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
2 .Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b. Nội dung
 * Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng )
 -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40
 -Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
 -Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? 
 -Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 
 * GV nêu kết luận 
-Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. 
 -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
 * Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
 -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, 
-Vậy 32 000 : 400 được mấy. 
 -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? 
 -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. 
 -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4.
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.
 -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 - GV cho HS nhắc lại kết luận. 
c. Luyện tập thực hành
 Bài 1/80: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2,a/80  Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3,a/80 -Cho HS đọc đề bài. 
 -GV yêu vầu HS tự làm bài. 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò :
 -Dặn dò HS làm bài tập 1a và chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
* (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
* 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60
-HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) ;
 320 : ( 2 x 20 )
-HS thực hiện tính. 
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
- 320 : 40 = 8. 
-Hai phép chia cùng có kết quả là 8. 
-HS nêu kết luận
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 320 40
 0 8
- 32 000 : ( 80 x 5 ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ; 32 000 : ( 2 x 200 ) ; .
-HS thực hiện tính. 
32 000 : ( 100 x 4 ) = 32 000: 100 : 4
 = 320 : 4 
 = 80 
- 32 000 : 400 = 80 
-Hai phép chia cùng có kết quả là 80. 
-Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4. 
-HS nêu lại kết luận. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 32000 400
 00	 80
 0
-Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- 2 HS đọc.
-1 HS đọc đề bài. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào bảng con (có đặt tính). 
a. 420 : 60 = 7 4 500 : 500 = 9
b.85 000 : 500 = 170; 92 000 : 400 = 230
-Tìm x 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở .
a) x 40 = 25 600 
 x = 25 600 : 40 
 x = 640 
-1 HS đọc trước lớp. 
-1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. 
a) Số toa loại 20 tấn hàng :
 180 : 20 = 9 (Toa)
 Đáp số: a) 9 toa
-HS cả lớp.
 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 
 Tiết 1: Tập đọc
Bài : TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ , bước biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài 
- Hiểu các từ ngữ : Tuổi ngựa, đại ngàn 
- Hiểu ND : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ .. ( trả lời được CH1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài ) 
- Quyền được vui chơi và mơ ước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bi đọc. Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bi cũ : Cánh diều tuổi thơ
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
? Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều 
- Nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Chỉ tranh minh hoạ để giới thiệu bài 
b.Luyện đọc :
 Gọi HS đọc bài Tuổi ngựa 
- GV giúp HS chia đoạn 
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi pht m sai , ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp 
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc 
- Gọi HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
c.Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1
? Bạn nhỏ tuổi gì 
? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế no 
? Khổ thơ 1 cho em biết điều gì 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 
? “Ngựa con” theo ngọn giĩ rong chơi những đu 
? Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ mẹ như thế no 
 ? Khổ thơ 2 nói về điều gì 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3
? Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trn những cnh đồng hoa 
? Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 4
? “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì ? 
? Cậu bé yêu mẹ như thế nào? 
? Nội dung bài thơ nói lên gì ? 
- Quyền được vui chơi và mơ ước
d. Đọc diễn cảm 
 Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài 
- GV đọc mẫu 
- Cho HS luyện đọc 
- Tổ chức HS thi đọc 
- Cho HS đọc nhẩm thuộc bài thơ
- GV nhận xét .
4.Củng cố, dặn dò
 ? Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Cánh diều mềm mại . . . sao sớm
- Quan sát , lắng nghe 
1 HS khá đọc cả bài 
- Mỗi lần xuống dòng l một đoạn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài 2 lượt . 
- Mỗi em đọc 1 đoạn 
- Nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- 2 em đọc cả bài 
- Lắng nghe
- HS đọc thầm 
- Bạn nhỏ tuổi ngựa
- Tuổi ngựa khơng yn một chỗ , l tuổi đi
-Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa 
- HS đọc thầm
- “Ngựa con” rong chơi khắp nơi : qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đồi.
- Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ mang về cho mẹ “ Ngọn giĩ của trăm miền”
“Ngựa con” rong chơi khắp nơi 
- HS đọc thầm
- Trên những cánh đồng hoa : màu sắc trắng lĩa của hoa mơ, hương thơm ngạt ngo của hoa hụ, giĩ v nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cỏ dại .
- Cảnh đẹp của đồng hoa m “ Ngựa con” vui chơi 
- HS đọc thầm 
- “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: Tuổi con l tuổi đi, nhưng mẹ ơi đừng buồn...
- Cậu đi muôn nơi vẫn tìm về với mẹ 
- Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ .. 
- 4 HS đọc thnh tiếng . Cả lớp theo di tìm giọng đọc cho ph hợp 
- Quan sát lắng nghe chỗ GV nhấn giọng 
- Luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc thuộc lòng
- Nối tiếp nêu 
 Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết)
Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng trình bài CT ; trình bày đúng đoạn văn 
- Làm đúng BT (2) a 
- Tìm được đúng nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có chứa thanh hỏi/thanh ngã. Biết miêu tả một số trò chơi, đồ chơi một cách chân thật, sinh động.
- GDBVMT : Gi¸o dôc ý thøc yªu thÝch c¸i ®Ñp cña thiªn nhiªn vµ quý träng ...  GV sửa lỗi dùng từ 
Bi3/152:
? Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ?
? Lấy ví dụ những câu mà chúng ta không nên hỏi 
? Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần ch ý điều gì 
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc ghi nhớ
d.Luyện tập:
Bài1/152:Gọi hs đọc yêu cầu
Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi 
 Qua cách hỏi - đáp ta biết điều gì về nhân vật 
Liên hệ : Người ta đánh giá tính cách, lối sống. Do vậy, khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà không tôn trọng chính bản thân mình 
Bài2/153: Gọi HS đọc yêu cầu 
? Hãy tìm câu hỏi trong đoạn văn
- GV: trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu các bạn hỏi cụ già? 
? Hãy so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không ? Vì sao.
? Nếu chuyển những cu hỏi m cc bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi như thế nào ?
4.Củng cố. dặn dò.
? Làm thế nào để giữ phép lich sự khi hỏi người khác.
- Củng cố nội dung bài.
- Dặn dò học sinh. 
- 3 em lên bảng đặt câu 
- HS đọc yêu cầu
- Cặp đôi trao đổi 
- Lời gọi : Mẹ ơi
- 1 HS đọc 
- Nối tiếp đọc câu mình đặt
a.Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+ Thưa cô, cô có thích mặc áo mới không ạ?
b.Với bạn em:
+ Bạn có thích thả diều không?
+ Bạn thích xem phim hay ca nhạc?
- Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
Ví dụ: 
+ Cậu không có áo mới hay sao mà toàn mặc áo cũ vậy?
+ Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi vậy?
- Cần : Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi./Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác 
- 1 HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm 
2 HS nối tiếp đọc
Cặp đổi trao đổi và nêu ý kiến
- Qua cách hỏi – đáp ta biết được tích cách, mối quan hệ của nhân vật.
- 1 HS đọc đoạn văn
Câu hỏi: 
+ Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Hay cụ đánh mất cái gì?
2 em ngồi cạnh nhau trao đổi 
+ Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế?
+ Thưa cụ, cụ đánh mất gì ạ?
+ Thưa cụ, cụ bị ốm hay sao ạ
Chiều thứ năm / 24/11/ 2011
Tiết 3: Luyện toán
Bài: LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về dạng toán chia cho số có hai chữ số ( Có dư, không dư)
- Vận dụng làm các bài tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới
- GV nêu mục tiêu tiết học 
- Hướng dẫn hs làm các bài tập 
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
a,846 : 18 c, 1855 : 35
b, 5781 : 47 d, 9146 : 72
- Gv chữa bài nhận xét 
- Hướng dẫn Hs làm bài 2 :
 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
a,4237 x 18 - 34578
b, 8064 : 64 x 37 
- GV chấm ,chữa bài nhận xét 
- Hướng dẫn bài tập 3:
Bài 3 :
 Người ta đóng gói 3500 bút chì ( Mỗi tá gồm 12 cái) .Hỏi đóng gói được nhiều nhất bao nhiêu tá bút chì và còn thừa mấy bút chì ?
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
4. Củng cố dặn dò :
- Củng cố nội dung tiết học 
- Nhận xét tiết học.
- Hs làm trên bảng con , bảng lớp 
a, 47 c,53
b, 123 d, 127 ( dư 2 )
Hs làm bài vào vở 
a,41688
b, 4662
 Bài giải 
 3500 : 12 = 291 ( dư )
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì 
 Đáp số : 291 bút chì còn thừa 8 bút chì
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11năm 2011
Tiết 1: Toán
	Tiết 75: 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán về phép chia có dư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập , bút dạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tính : 1748 : 76; 1682 : 58
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
- GV cùng lớp nhận xét , chữa bài.
Kết quả :23
 29
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
- Lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa.
a,810 : 45 b, 8976 : 33 
580 : 36 9266 : 39 
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài, ôn lại cách chia cho số có hai chữ số.
- Kq: a/ 45 b. 272
 16 (dư 4) 237 ( dư 23)
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức : 
-HS đọc yêu cầu và nêu lại qui tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc).
- Tự làm bài:
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
- Cả lớp làm, 4 HS lên bảng chữa bài.
a, 4237 x 10 - 34 578 = 42370 - 34 570 
 = 7800
 8 064 : 64 x 30 = 126 x 30
 = 3780.
b. 46 840 + 3 444 : 28 = 46 840 + 123
 = 46 963
601742-1988:14= 601742-142
 = 601 600
Bài 3. Mỗi bánh xe đạp cần có 36 nan hoa . Hỏi có 5256 nan hoa thì lắp được bao nhiêu xe đạp ?
- HS đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán.
? Nêu các bước giải bài toán?
- Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có.
- Tìm số xe đạp lắp được .
- Y/cầu HS tự giải bài toán .
- GV chấm bài.
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện tập thêm .
- Lớp giải bài vào vở, 1 HS làm bảng phiếu.
Bài giải
Mỗi xe đạp cần số nan hoa là:
36 x 2 = 72 (cái )
5256 nan hoa lắp được số xe đạp là :
5256 : 72 = 73( xe đạp)
Đáp số: 73 xe đạp.
 Tiết 2: Tập làm văn
Bài : QUAN SÁT ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cch khác nhau , phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ )
- Lập dàn ý theo kết quả quan sát
- Sử dụng vốn từ trong sáng, linh hoạt, sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- GiÊy khæ to, bót d¹.
- Tr×nh tù miªu t¶ chiÕc xe ®¹p cña chó T­.
- Dµn bµi bµi v¨n miªu t¶ c¸i ¸o.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. æn ®Þnh tæ chøc : 
2. KiÓm tra bµi cò:
? ThÕ nµo lµ miªu t¶?
? Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶?
- 2 HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt .
- Gv nx chung, ghi ®iÓm.
 3.Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu bµi häc .
b, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Bµi 1.
- 2 HS ®äc nèi tiÕp yªu cÇu.
- §äc thÇm bµi v¨n:
- C¶ líp.
- Trao ®æi theo cÆp:
- MiÖng c©u a,c,d. C©u b : lµm nh¸p 2, 3 nhãm lµm phiÕu.
- Tr×nh bµy:
a.+Më bµi:Trong lµng t«i...xe ®¹p cña chó.
- Giíi thiÖu chiÕc xe ®¹p (§å vËt ®­îc t¶). Më bµi trùc tiÕp.
+ Th©n bµi: ë xãm v­ên...nã ®¸ nã.
- T¶ chiÕc xe ®¹p vµ t×nh c¶m cña chó T­ víi chiÕc xe.
+ KÕt bµi: Cßn l¹i.
- KÕt thóc bµi v¨n, niÒm vui c¶u ®¸m con nÝt vµ chó T­ bªn chiÕc xe. KÕt bµi tù nhiªn.
b. PhÇn th©n bµi chiÕc xe ®¹p miªu t¶ theo tr×nh tù:
+ T¶ bao qu¸t:
- Xe ®Ñp nhÊt kh«ng cã chiÕc nµo ®Ñp b»ng.
+ T¶ nh÷ng bé phËn næi bËt:
- Xe mµu vµng, hai c¸i c¸nh l¸ng coãng, khi ngõng ®¹p xe ro ro thËt ªm tai.
- Gi÷a tay cÇm cã g¾n hai con b­ím b»ng thiÕc víi 2 c¸nh vµng lÊm tÊm ®á, cã khi lµ mét cµnh hoa.
+ Nãi vÒ t×nh c¶m cña chó T­ víi chiÕc xe.
- Bao giê dõng xe...
- Chó ©u yÕm gäi chiÕc xe...
c. T¸c gi¶ quan s¸t chiÕc xe b»ng gi¸c quan:
- m¾t, (Xe mµu vµng,...); tai nghe...
d. Nh÷ng lêi kÓ chuyÖn xen lÉn lêi miªu t¶ trong bµi v¨n:
- Chó g¾n hai con b­ím...phñi s¹ch sÏ./ Chó ©u yÕm...ngùa s¾t./ Chó dÆn bän nhá: Coi th× coi.../ Chó h·nh diÖn víi chiÕc xe cña m×nh.
? Lêi kÓ nãi lªn ®iÒu g×?
- T×nh c¶m cña chó T­ víi chiÕc xe ®¹p, chó rÊt h·nh diÖn v× nã.
Bµi 2. LËp dµn ý t¶ chiÕc ¸o em mÆc ®Õn líp h«m nay?
- §äc yªu cÇu bµi.
- GV nªu râ yªu cÇu (t¶ ¸o h«m nay, kh«ng ph¶i ¸o h«m kh¸c, mÆc v¸y t¶ v¸y).
- Dùa theo dµn ý tiÕt TLV tr­íc.
- HS lµm bµi tõng c¸ nh©n, mét sè HS lµm vµo phiÕu.
- Tr×nh bµy:
- Nªu miÖng, d¸n phiÕu,
- Líp nhËn xÐt , trao ®æi.
- GV nhËn xÐt , chèt dµn ý chung lªn b¶ng.
- HS tham kh¶o.
4. Cñng cè, dÆn dß:
? CÊu t¹o bµi v¨ miªu t¶?
- NhiÒu HS tr¶ lêi.
- NhËn xÐt tiÕt häc. VÒ nhµ hoµn chØnh dµn bµi viÕt vµo vë vµ viÕt bµi v¨n theo dµn bµi.
 Tiết 2: BỒI DƯỠNG HỌC SINH
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
-Luyện tập cho hs chia hai số có tận cùng là chữ số o
-Rèn hs làm thành thạo dạng toán chia cho số có hai chữ số
-Luyện tính cẩn thận , chính xác trong làm toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
* Giới thiệu nội dung bài học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1.Luyện tập chia hai số có tận cùng là chữ số o
 Tính nhẩm:
240 : 10 3600 : 50 52000: 400
2250: 30 7260 : 30 17500: 700
1560: 40 4620: 20 684000: 9000
-Yêu cầu hs nhẩm bài
-Gọi hs nối tiếp nêu lần lượt từng phép tính
Gv ghi lần lượt kết quả
-nhận xét
Bài 2; Luyện chia cho số có hai chữ số
 Đặt tính rồi tính:
 444: 37 1680: 48
 7752 : 76 9632 : 14
-Gọi 4 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp
-Nhận xét, chốt cách làm đúng
Bài 3: 
 Tại một công ty chăn nuôi bò sữa, mỗi ngày vắt được 1962 lít sữa. Sau khi để lại 234 lít cho công nhân của công ty, số sữa còn lại được cho vào 36 bình sữa để chuyển ra thành phố. Hỏi có bao nhiêu lít sữa trong mỗi bình ?
- Nhận xét
Bài 4 ( Dành cho hs giỏi)
Ba bác nông dân vừa cấy xong lúa trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 54m và chièu rộng kém chiều dài là 18m . Hỏi trung bình mỗi bác nông dân cấy được bao nhiêu mét vuông ruộng?
-Muốn biết trung bình mỗi bác nông dân cấy được bao nhiêu mét vuông ruộng ta phải biết gì?
-Muốn biết diện tích thửa ruộng ta phải biết gì?
-Chấm bài , nhận xét
Bài 5: ( Dành cho hs giỏi)
Ô tô thứ nhất chở được 72 kiện hàng. Ô tô thứ hai chở được ít hơn ô tô thứ nhất 12 kiện hàng và nhiều hơn ô tô thứ ba 12 kiện hàng . Biết rằng cứ 4 kiện hàng được đóng gói vào một thùng hàng . Hỏi
 a)Cả ba ô tô chở được mấy thùng hàng?
 b) Trung bình mỗi ô tô chở mấy kiện hàng?
3. Củng cố, dặn dò;
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò học sinh.
-Nêu yêu cầu bài
-Lớp nhẩm bài, nối tiếp nêu kết quả
-Nhận xét
-Nêu yêu cầu bài
-4 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp
-nhận xét
- Đọc đề bài toán, phân tích bài toán
1 hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 
 Bài giải: 
Số lít sữa còn lại sau khi cho công nhân là:
 1962 – 234 = 1728 ( lít0
Số lít sữa trong mỗi bình chuyển ra thành phố là: 1728 : 36 = 48 (lít )
 Đáp số: 48 lít
-HS đọc đề bài toán, hs tự phân tích đề
-Phải biết diện tích của thửa ruộng đó
-Biết chiều dài và chiều rộng
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 54-18= 36 (m)
Diện tích của thửa ruộng là;
 54 x 36 = 1944( m2)
Trung bình mỗi bác nông dân cấy được số mét vuông là: 1944 : 3 = 648( m2)
 Đáp số: 648(m2)
- HS khá giỏi lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:
 Số kiện hàng ô tô thứ hai chở được là:
72-12 = 60 ( kiện)
Số kiện hàng ô tô thứ ba chở được là:
60-12= 48 ( kiện)
Cả ba ô tô chở được số thùng hàng là;
 ( 72 + 60 + 48 ) : 4 = 45 ( thùng )
Trung bình mỗi ô tô chở được số kiện hàng là:
 ( 72 + 60 + 48 ) : 3 = 60 ( kiện )
 Đáp số: 60 kiện hàng

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 15 tich hop CKTKN.doc