I. MỤC TIÊU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện; hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoai thai ở lời kết.
2/ Hiểu các từ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
TUẦN 20 Từ ngày ........../.........../200... đến ngày ........./,......../200 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI HAI 1 2 3 4 5 Đạo đức Tập đọc Toán Chính tả Khoa học kính trọng và biết ơn ....(tiết 2 ) Bốn anh tài (TT) Phân số Nghe –viết : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Không khí bị ô nhiễm BA 1 2 3 4 5 Thể dục LTVC Toán äKể chuyện Kĩ thuật LT VC về câu kể “ Ai làm gì” Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1) Kể chuyện đã nghe – đã đọc äTrồng cây rau, hoa BỐN 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập làm văn Toán Địa lý Mĩ thuật Trống đồng Đông Sơn Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2) Đồng bằng Nam Bộ NĂM 1 2 3 4 5 Thể dục MRVT (LTVC) Toán Khoa học Kỹ thuật MRVT: (sức khoẻ) Luyện tập Bảo vệ bầu không khí trong sạch Trồng cây rau hoa ( tiết 2) SÁU 1 2 3 4 5 Tập làm văn Lịch sử Toán Hát nhạc Sinh hoạt TT Luyện tập giới thiệu địa phương Chiến thắng Chi Lăng Phân số bằng nhau Ôn bài hát chúc mừng TẬP ĐỌC ) I. MỤC TIÊU: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện; hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoai thai ở lời kết. 2/ Hiểu các từ mới: núc nác, núng thế. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài - GV chia đoạn Đoạn 1: 6 dòng đầu Đoạn 2: còn lại -GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS hiểu các từ mới được giải nghĩa sau bài (núc mác, núng thế). GV đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp ở đoạn đầu (anh em Cẩu Khây đã tới chỗ yêu tinh ở); gấp gáp, dồn dập quyết liệt ở đoạn sau ( cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em với yêu tinh). -Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm; vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, nư mưa be bờ, tát nước ầm ầm, khóet. b) Tìm hiểu bài: GV chia 3 nhóm Nhóm 1: trả lời câu hỏi: H: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? Nhóm 2: Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống lại yêu tinh Nhóm 3 H: Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? H: Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn. Gv hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. *Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm tay đóng cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây bèn đuổi theo nó Cẩu Khây nhổ cây bên bờ đường quật túi bụi; yêu tinh đau quá hét lên, gió bão ầm ầm, đất trời tối sầm lại. -GV đọc mẫu. 4/ Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện bốn anh tài cho người thân. -HS đsọc tiếp nối nhau từng đoạn -HS luyện (tập) đọc theo cặp -Một đến hai HS đọc cả bài. -Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. -Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả đồng ruộng làng mạc. -HS thuật lại: VD: Yêu tinh trở về nhà đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn Cẩu Khây hé cửa yêu tinh thò đầu.quy hàng). -Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. -Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh tần đoàn kết, hiệp lực chiến dấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. -2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. -HS đọc lại -HS thi đọc đoạn. TOÁN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: *Giúp HS: + Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. + Biết đọc viết phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS 1/ Giới thiệu -GV đưa hình H: Hình tròn chia làm mấy phần? H: Người ta đã tô màu mấy phần? GV: chia hình tròn 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. -GV hướng dẫn cách viết. . Năm phần sáu viết thành 5/6 (viết số 5 viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). GV chỉ 5/6 cho HS đọc: -Ta gọi 5/6 là phân số: Trong phân số 5/6 có tử là 5, mẫu số là 6. GV nêu: Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0. . Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. -GV đưa ra 1 số phân số: ½; ¾; 4/7; 5/6; ½; ¾; 4/7 * Thực hành Bài 1: Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình. Bài 2: Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 6/11 6 11 3/8 3 8 8/10 8 10 18/25 18 25 5/12 5 12 12/55 12 55 Bài 3: Viết các phân số a) Hai phần năm b) Mười một phần mười hai c) Bốn phần chín d) Chín phần mười e) Năm mươi hai phần tám mươi tư. Bài 4: Đọc các phân số 5/9; 8/17; 3/27; 19/33; 80/100 -HS quan sát -Chia 6 phần -Được tô màu 5 phần -HS lặp lại -5/6 đọc năm phần sáu -Vài HS đọc lại -5/6 là phân số ( vài HS nhắc lại) -HS: tử số là 5, mẫu số là 6. -HS đọc các phân số Hình 1: 2/5 đọc là “ hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau Hình 2 3/8 ; hình 5: 3/6 Hình 3: 1/3 ; hình 6: 3/7 Hình 4: 3/10 -2/5 11/12 4/9 9/10 52/84 -Năm phần chín. -Tám phần mười bảy -Ba phần hai mươi bảy. MÔN: CHÍNH TẢ NGHE –VIẾT: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. MỤC TIÊU: -Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng bài cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. -Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr; uốc/uốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a (hay 2b) 3a hay 3b. -Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS nghe viết -GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. H: nội dung bài viết nói lên điều gì? .GV nhắc HS cách trình bày viết nhanh ra nháp những từ danh từ riêng, những số (XIX, 1880). -Những từ dễ viết sai: -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết . Mỗi câu đọc 2 lượt -GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. -GV chấm chữa 7 -> 10 bài. -GV nêu nhận xét chung. b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2 (lựa chọn) GV nêu yêu cầu của bài chọn cho HS lớp mình làm bài tập 2a hay 2b. Điền tr/ch hoặc uôt/uôc vào chỗ trống. -GV dán 3-4 tờ phiếu lên bảng. Bài tập 3: -GV nêu yêu cầu của bài. -GV treo tranh minh hoạ -GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức trên các tờ phiếu. Đoạn a: Đãng trí bạc học Đoạn b: Vị thuốc quý -HS theo dõi SGK -HS đọc thầm đoạn văn -HS nêu -Đân –lớp, nước Anh -(XIX, 1880) -Nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm -HS gấp SGK -HS soát lại bài. -TỪng HS đổi vở soát cho nhau. -HS đọc thầm khổ thơ -HS làm vào vở -HS lên điền Đoạn a) Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười. Đoạn b) Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo -HS quan sát tranh Đãng trí: chẳng thấy – xuất trình – thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài, thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài. Tính khôi hài của truyện: nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vá đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào. Nhà thơ nổi tiếng Hai –nơ nhân tưởng những quả toá là vị thuốc chữa bệnh cho mình. Không biết rằng những cuộc đi bộ mới là liều thuốc quý. 4/ Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhớ 2 truyện để (kể) lại cho người thân nghe. -Dặn những HS hay viết sai chính tả về nhà viết lại lần nữa những từ ngữ đã được ôn luyện ở BT2 (3 KHOA HỌC Tuần 20 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU: -Sau bài học, HS biết + Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khó bị ô nhiễm). -Nêu những nguyên nhân gây nhiểm bẫn lẩn không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 78, 79 SGK. Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS 1/ Giới thiệu bài 2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm). Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ vào hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch, hình nào thể hiện ... trường không khí. - Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. Mục tiêu : Nêu những việc làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí troing sạch. * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp . Gv yêu cầu Hs quan sát các hình trong trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Nêu những việc nên làm Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách. + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. *Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn. Gv chia nhóm Bước 2 : Thực hành: - GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện . Bước 3 : Trình bày và đánh giá. - Gv đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tranh vẽ đẹp hay xấu không tham gia không quan trọng. 4. Củng cố – dặn dò: - Hỏi lại tựa bài . - Giáo dục học sinh. Dặn các emvề nhà chuẩn bị bài sau - HS thảo luận nhóm đôi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp để tránh bụi. Hình 2: vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. -H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi. Khối và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít vào. - H5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện đúng nôi quy định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường. - H6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp , tránh bị ô nhiễm môi trường. - H7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. - H4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và thải khí độc hại. _ Hs thảo luận nhóm. 1. Xây dựng bản cam kết bảo vệ không khí trong sạch . 2. Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhóm trưởng điều khiển. - Các nhóm treo sảm phẩn của mình. - Cử đại diện phát biểu. - Nêu lí tưởngcủa bức tranh cổ động. - HS làm việc cá nhân đại diện các nhóm trình bày. Thứ .....ngày ......tháng .......năm 200 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài: *Bài tập 1: a/ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? b/ Kể lại những nét đổi mới nói trên? Gv: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa vào bài mẫu đó có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. -Gv treo bảng phụ + Mở bài: + Thân bài; + Kết bài. *Bài 2: Gv phân tích đề, giúp Hs nắm vững yêu cầu tìm được nội dung cho bài giới thiệu. 4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học., yêu cầu HS viết lại bài vào vở bài giới thiệu của em . Sau tiết học tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương - Dặn các em về chuẩn bị bài sau. - Hs đọc nội dung bài tập 1. - Lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Trạch, Tỉnh Bình Định là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện , đói nghèo đeo đẳng quanh năm. -Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm .Năng xuất khá cao, bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển : Nhiều ao hồ có sản luợng hàng năm 2 tấn rưỡi trên một hecta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán cho thành hiện thực. - Đời sống của dân được cải thiện. 10 hộ thì có 9 hộ đã có điện nước, 8 hộ có phương ti6ẹn nghe nhìn, 3 hộ có xe máy.Đầu năm học 2000- 2001 số Hs đến trường tăng gấp rưỡi so với số HS năm học trước. - Giới thiệu chung về nơi em sinh sống ( tên, đặc điểm chung). - Giới thiệu những đổi mới về địa phương. - Nêu kết quả đổi mới của địa phương , cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. -Hs xác định yêu cầu của đề. -Hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương . - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. VD: Gia đình tôi sống ở ấp.. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết: + Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. + Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn. + Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong các trận đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang trong SGKphóng to ( nếu có điều kiện ) . Phiếu bài tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV trình bày bối cảnhdẫn đến trận Chi Lăng. Cuối năm 1406 quân minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn bộ dân nên cuộc kháng chiến thất bại.( 1407) dưới ách đô hộ của nhà Minh nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra. Tiêu biểu lag khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng . Năm 1418 từ núi Lam Sơn( Thanh Hoá) cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426 quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan ( Thăng Long ) . - Vương không tướng chỉ huy quân Minh hoản sợ, một mặt kinh hoàn mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong sách giáo khoa và đọc các thông tin trong bài để thấy rõ khung cảnh của Chi Lăng. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm: + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng kị quân ta đã hành động như thế nào? H: Kị quân của nhà Minh đã thua trận ra sao? H: Bộ binh của nhà minh bị thua như thế nào? Hoạt động 4 : Làm việc ả lớp H: Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào? H: Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh ra sao ? _ GV kết luận như SGK. Củng cố – dặn dò: HS nhắc lại bài Dặn các em về chuẩn bị bài sau. HS quan sát lược đồ. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - 1, 2 học sinh dựa vào dàn ý trên để thụat lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. - HS thảo luận thống nhất ý kiến của các bạn. TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. + Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân sô. II.CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các băng giấy hoặc các hình vẽ sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định : Hát 2.Kiểm bài cũ : 3.Bài mới: 1. Hướng dẫn hoạt động để nhận biết 3/4 =6/8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. - Gv hướng dẫn học sinh quan sát 2 băng giấy. H: Hai băng giấy này như thế nào? H: Băng giấy thứ nhất được mấy phần bằng nhau? H: đã tô màu mấy phần? Vậy đã tô màu ba phần mấy? - GV viết lên bảng 3/4 H: Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần? H: Đã tô màu mấy phần. H: Tìm phân số đã tô màu? Ta thấy: ¾ băng giấy bằng 6/8 băng giấy. Như vậy ¾ = 6/8 Gv hướng dẫn học sinh viết được: ¾ = 3 x 2= 6 và 6 = 6 : 2 = 3 4x2 8 8 8 : 2 4 H: Làm thế nào để từ phân số ¾ có phân số : ( 6/8 ?) * Bài tập : 1. Viết số thích hợp vào ô trống a. 2= 2x3= 6 5 5 x3 15 4=4x2= 8 7 7x2 14 .. 2 = 4 3 6 Bài 2 : - GV gọi học sinh nhận xét. * Bài tập 3 : Viết sô sthích hợp vào ô trống. - GV có thể hướng dẫn học sinh. 50 : 5 = 10 : 5 = 2 70 : 5 15 : 5 3 * Nhận xét đánh tiết học - Học sinh tự đánh giá. - Gv tự tự đánh giá. - Hai băng giấy này như nhau. - Chia làm 4 phần bằng nhau. - Đã tô màu ¾ _ HS quan sát băng giấy thứ hai. - Được chia thành 8 phần bằng nhau. - đã tô 6 phần. - 6/8 - HS nhận ra ¾ và 6/8 là hai phân số = nhau. - Nếu nhân cả tử số và mẫu số. Của một phân số với cùng một sốt tự nhiên khác không thì được một phân số bằng phân số đã cho. - Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác không thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. HS tính rồi so sánh kết quả 18 : 3 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) 6 và 72 : 12 = 6 b. 81 : 9 và ( 81 : 3 ) , ( 9 : 3 ) 9 và 27 : 3 = 9 - Nếu nhân ( hoặc chia) Số bị chia và số chia với ( cho) cùng một số tự nhiên khác không thay đổi. a.: 50 = 10 = 2 70 15 3 b. 3 = 6 = 9 = 12 5 10 15 20
Tài liệu đính kèm: