Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20 (buổi sáng)

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20 (buổi sáng)

A. Tập đọc.

- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật (người chỉ huy với cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi)

- HS khỏ, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài

- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhừ tuổi trong cuộc khỏng chiến chống thực dân Pháp trước đây (Trả lời được các CH trong SGK)

* Đảm nhận trách nhiệm

* Tư duy sáng tạo

* Lắng nghe tớch cực

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: Ngày 1/1/2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 1/1/2012
Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 58 + 59. ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu
A. Tập đọc.
- Biết đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật (người chỉ huy với cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi)
- HS khỏ, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài 
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yờu nước , khụng quản ngại khú khăn , gian khổ của cỏc chiến sĩ nhừ tuổi trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp trước đõy (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
* Đảm nhận trỏch nhiệm
* Tư duy sỏng tạo
* Lắng nghe tớch cực
B. Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý 
- HS khỏ , giỏi kể lại được toàn bộ cõu chuyện 
* Thể hiện sự tự tin
* Giao tiếp
ii. đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK, vở, bút
iii. Các hoạt động dạy học
Tập đọc	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài
- HS nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, GV đọc mẫu toàn bài
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc
b, GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu + đọc đúng
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn đọc 1 số câu văn dài
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3.3. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì?
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: Cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia đình
- 1 HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sỹ nhỏ "ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại"?
- HS nêu
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
- Lượm , mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà
- Các bạn sẵn sằng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng sống chết với chiến khu
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi miễn là đừng bắt em trở về nhà 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt
- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
* Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2
 - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- HS nghe.
- Một vài HS thi đọc.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm,
- HS nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
2. Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo gợi ý.
- HS đọc các câu hỏi gợi ý.
- GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ ND chính của câu chuyện, kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi, cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động.
* GV gọi HS kể chuyện.
* 1 HS kể mẫu đoạn2.
- 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét nghi điểm
- Cả lớp bình chọn
5. Củng cố dặn dò.
- Qua câu chuyện em hiểu thế nào về các chiến sĩ nhỏ tuổi?
- Rất yêu nước
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học,
Toán
Tiêt 96	điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Biết trung điểm của một đoạn thẳng.
- Vận dụng vào làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.
- HS: SGK, vở, bút
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 1, 2
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Giới thiệu điểm ở giữa
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS quan sát.
 A 0 B
+ 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế nào?
- Là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự 
A -> O -> B (từ trái sang phải).
+ Điêm O làm ở đâu trên đường thẳng.
- O là điểm ở giữa A và B
- HS xác định điểm O
+ A là điểm bên trái điểm O
+ B là điểm bên phải điểm O
- Nhưng với điều kịên là ba điểm là thẳng hàng.
- HS tự lấy VD
3.3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS quan sát.
- Điểm M nằm ở đâu?
- M là điểm nằm giữa A và B.
+ Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng MB?
- AM = MB cùng bằng 3 cm
- Vậy M chính là trung điểm của đoạn thẳng AB.
-> Nhiều HS nhắc lại
- HS tự lấyVD về trung điểm của đoạn thẳng.
4 Thực hành
Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp + neue kết quả.
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng?
-> A, M, B; M, O, N; C, N, D.
+ M là điểm giữa A và B.
+ O là điểm giữa M và N.
+ N là điểm giữa C và D.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 + 3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + giải thích.
- GV nhận xét, sửa sai
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 2cm
+ M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng.
+ H không là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vì EH = 2cm;
 HG = 3cm
Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, sửa sai.
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài. * Đánh giá tiết học
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vở + giải thích.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì:
B, I, C thẳng hàng, IB = IC
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
+ K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC- 
Ngày soạn: Ngày 1/1/2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 3/1/2012
Tập đọc
Tiết 60	 chú ở bên bác hồ
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ khi đọc mội dũng thơ, khổ thơ .
- Hiểu ND : Tỡnh cảm thương nhớ và lũng biết ơn của mọi người trong gia đỡnh em bộ với liệt sĩ đó hy sinh vỡ Tổ quốc. (Trả lời được cỏc CH trong SGK)
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, tranh minh họa bài học, bản đồ, bảng phụ.
- HS: SGK, vở, bút
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại 4 đoạn câu chuyện ở lại với chiến khu
- GV nhận xét.
- 4 HS kể.
- Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2. Luyện đọc.
a, GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b, GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nôi tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm3
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.
3.3. Tìm hiểu bài
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
-> Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Chú đã hy sinh
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Cả lớp bình chọn.
5. Củng cố dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
________________________________________
Toán
Tiết 97	 	 luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Vận dụng vào làm các BT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, thước kẻ.
- HS: SGK, vở, bút, thước
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 2 + 3 (tiết 96)
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS đọc mẫu 
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng 
- HS quan sát 
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB 
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? 
- 4 cm 
+ Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào ? 
- Chia độ dài đoạn thẳng AB :
 4 : 2 = 2 ( cm ) 
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? 
- Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước 
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? 
- Điểm M.
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB, viết là: AB = AB
+ Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
- Gồm 3 bước 
* GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng.
- HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét - ghi điểm.
 C K D
Bài 2: HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS dùng tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành như hướng dẫn trong SGK
- GV gọi HS thực hành trên bảng.
- Vài HS lên bảng thực hành.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4 Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 39	 ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b. 
II. Đồ dùng dạy học.	
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết 2 lần ND bài 2 (b).
- HS: SGK, vở, but, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: liên lạc nhiều ... oải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
- HS nghe.
- GV gọi HS kể.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
- GV mở bảng phụ.
- GV nhận xét
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 -> 4 HS đọc lại đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Ngày soạn: Ngày 1/1/2012
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 5/1/2012
Toán
Tiết 99	 luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (tròn nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK,
- HS: SGK, vở, bút, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
 - GV nhận xét.
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Củng cố về so sánh số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
7766 > 7676
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
8453 > 8435
1000g = 1kg
950g < 1kg
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1 HS lên bảng.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028
 Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
Bài 4: Củng cố về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp + đọc kết qủa.
- GV gọi đọc bài.
- GV nhận xét.
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
- HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
________________________________________
Tập viết
Tiết 20	ễN CHỮ HOA N ( tiếp theo )
I. Mục tiờu
	- Viết đỳng chữ hoa N (1dũng); Ng (1dũng); viết đỳng tờn riờng Nguyễn Văn Trỗi (1dũng)và cõu ứng dụng: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước thì thương nhau cùng" bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dung dạy học
	GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Ng ) tờn riờng Nguyễn Văn Trỗi và ca giao
	HS : Vở tập viết
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài
- GV nờu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trờn bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tỡm cỏc chữ viết hoa cú trong bài ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cỏch viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tờn riờng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi là một anh hựng......
c. Luyện viết cõu ứng dụng
- Đọc cõu ứng dụng
- GV giỳp HS hiểu cõu ca giao
3. HD HS viết vở tập viết
- GV nờu yờu cầu giờ viết
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xột bài viết của HS
- N ( Ng ), R, L, C, H.
- HS quan sỏt
- HS tập viết chữ Ng và chữ R trờn bảng con.
- Nhà Rồng
- HS tập viết bảng con : Nguyễn Văn Trỗi.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương.
Người trong một nước thì thương nhau cùng
- HS tập viết bảng con : Nhiễu, Người
+ HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dũ
	- GV khen những em viết đẹp.
	- Nhận xột chung tiết học.
______________________________________________
Ngày soạn: Ngày 1/1/2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 6/1/2012
Toán
Tiết 100	Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở, bút, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách cộng các số có 3 chữ số.
- GV nhận xét.
- 3 HS nêu
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 3526 + 2759
- GV nêu phép cộng 3526 + 2756 và viết bảng
- HS quan sát 
- HS nêu cách thực hiện 
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính và tính kết quả 
+
 3526
 2759
 6285
- GV gọi HS nêu lại cách tính 
- Vài HS nêu lại cách tính 
- HS tự viết tổng của phép cộng 
3526 + 2759 = 6285
- Vậy từ VD em hãy rút ra quy tắc cộng các số có bốn chữ số ?
- Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái.
4. Thực hành
Bài 1: Củng cố về cộng các số có bốn chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
+
+
+
 5341 7915 4507
 1488 1346 2568
 6829 9216 7075
Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng các số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
+
+
+
 2634 1825 5716
- GV nhận xét chung.
 4848 455 1749
 7482 2280 7465
Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn và phép cộng số có bốn chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
Tóm tắt
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm 
Đội 1 trồng : 3680 cây
Bài giải
Đội 2 trồng : 4220 cây 
Cả hai đội trồng được là:
Cả hai đội trồng:. cây?
3680 + 4220 = 7900 (cây)
- GV nhận xét
 Đáp số: 7900 cây
Bài 4: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Q là trung điểm của đoạn thẳng CD
+ N là trung điểm của đoạn thẳng BC
5 Củng cố, dặn dò
- Nêu quy tắc cộng số có 4chữ số. 
- 2 HS nhắc lại
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
___________________________________
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 40	Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b (chọn 3 trong 4 từ) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2a, bút dạ, giấy khổ to.
- HS: SGK, vở, bút, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: sấm, sét, xe sợi 
- GV nhận xét
- HS viết bảng con
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn viết chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
- GV giúp HS nắm ND bài 
+ Đoạn văn nói nên điều gì ?
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
- GV đọc 1 số tiếng khó: trơn lầy, thung lũng, hi hi, lúp xúp
- HS luyện viết vào bảng con 
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài. 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm, nhận xét 
4. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2(a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh
- HS đọc thầm, làm bài CN
- 2 HS làm bài 
- GV nhận xét 
- HS đọc bài - HS khác nhận xét 
a. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
Bài 3.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở 
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu 
- 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- GV nhận xét - ghi điểm 
- HS nhận xét 
+ VD; Ông em già những vẫn sáng suốt...
5. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
Tập làm văn
Tiết 20	 Báo cáo hoạt động.
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết bỏo cỏo về hoạt động của tổ trong thỏng vừa qua dựa theo bài tập đọc đó học (BT1) 
- Viết lại một phần nội dung bỏo cỏo (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK
- HS: SGK, vở, bút
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Đổng.
- GV nhận xét.
- 3 HS kể
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc
- GV nhắc HS
- Cả lớp đọc thầm lại bài: Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội"
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1 học tập; 2 lao động
+ Báo cáo chân thực đúng thực tế.
- HS nghe 
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
- HS làm việc theo tổ
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ 
- GV gọi HS thi 
- 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo.
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS nhận xét
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo 
- GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng 
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở 
- 1 số học sinh đọc báo cáo.
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ND bản báo cáo.
- 2 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 20
I. Mục tiêu
1. Sơ kết công tác tuần 20
2. Triển khai công tác tuần 21
	II. Chuẩn bị 
Nội dung sơ kết
Kế hoạch tuần 20.
III. Tiến hành.
1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần 20
Nề nếp
Học tập
Hoạt động ngoài giờ.
 2. Cán sự lớp nhận xét, báo cáo chung tình hình của lớp về các mặt hoạt động.
 3. GVCN nhận xét, sơ kết tuần 20
* Ưu điểm:
- Trong tuần lớp đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài. 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ.
- Thực hiện nghiêm túc các hoạt động ngoài giờ như thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
- Mặc đồng phục theo đúng quy định của nhà trường.
* Tồn tại:
- Giờ truy bài chưa thực sự hiệu quả.
* Tuyên dương: Thảo Linh, Thanh Lam, Mạnh Huy, Phương Thảo, Đắc Đức, chăm học; Ngậu, Ba, Võn có nhiều tiến bộ trong học tập.
* Nhắc nhở: Không
4. Triển khai công tác tuần 21
- Thực hiện đúng chương trình và thời khoá biểu tuần 21
- Tiếp tục duy trì các nề nếp.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20sang.doc