Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2011

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2011

Tiết 3: TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. Mục tiêu:

 1/MTC:

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu nd: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả được các câu hỏi sgk)

 2/MTR:

 3/MTKT: - Đọc 2 đoạn trong bài

II. Đồ dùng dạy- học:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.

 HS: SGK

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
Thứ hai: NS:5/9/2011
 ND:28/8/2011
Tiết 1: 	Địa lý
Tiết 2:	LỊCH SỬ 
Tiết 3:	TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
 1/MTC:
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 - Hiểu nd: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả được các câu hỏi sgk)
 2/MTR:
 3/MTKT: - Đọc 2 đoạn trong bài
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1p
4p
30p
4p
1p
1.Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. Kiểm tra:
-Gọi 2 HS tiếp nối đọc truyện “Người ăn xin” trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK 
- Nxét ghi điểm hs
3. Dạy bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học( GT tranh)
HĐ1: Luyện đọc 
- Cho hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện 2, 3 lượt. 
-Kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs 1 số từ, cách ngắt nghỉ 1 số câu dài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- KNS:
HĐ2: Tìm hiểu bài
 Câu 1:(SGK T36) y/c hs đọc thầm đ1 trả lời
- Nhận xét
 Câu 2: (T36) Cho hs đọc thầm phần còn lại trả lời.
- Nhận xét
 Câu 3:( T36) T/c cho hs HĐ nhóm.
-N xét chốt lại
-Gợi ý hs nêu nd bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai. 
- cho hs thi đọc
- Nhận xét - CĐ.
4. Củng cố:
- Gọi hs nêu lại nd bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
-2 hs thực hiện.
- Ghi tựa bài
-Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
Đoạn 1: Từ đầu đến :Đó là vua Lý Cao Tông. 
Đoạn 2: Tiếp theo đến: tới thăm Tô Hiến Thành 
Đoạn 3: Phần còn lại
- Đọc từ khó
- 2 hs ngồi cạnh cùng luyện đọc.
- 1 hs đọc cả bài.
- Theo dõi
+ Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. 
- NX
+ Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. 
- NX
- HĐ nhóm trả lời - đại diện trình bày
+ Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng...
- NX
- - Hiểu nd: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
- 3 hs đọc lại.
- Lớp tìm giọng đọc hay 
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm đối thoại theo vai với nhau.
- 4- 6 em thi dọc
- NX
- 2 hs nhắc lại
-QS hs đọc
Gợi ý hs đọc đoạn tương ứng trả lời
HD hs luyện đọc đúng giọng
Tiết 4:	TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
1. Mục tiêu chung:
- Bước đầu biết hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. 
2. MTR: HS khá, giỏi làm TB1 (cột 2); 2(b); 3(b)
3/MTKT: - Bài 1
3/MTKT: - Làm bài tập 1
II. Đồ dùng dạy - học:	
-GV: Bảng nhóm (2 tờ)
-HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1p
4p
30p
3p
1p
1.Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2.KTBC: 
- Y/c hs làm lại BT2 của tiết trước.
- N xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 a/ GTB: GT tên bài ghi tựa
 b/So sánh số tự nhiên
-Hãy so sánh hai số 100 và 99.
-Số 99 có mấy chữ số ?
-Số 100 có mấy chữ số ?
-Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
-Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
 - y/c HS nhắc lại kết luận 
 -Y/c hs so sánh các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; ..
 -Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
 -Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
-Hai số có cùng số các chữ số đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
c/ Xếp thứ tự các số tự nhiên 
- Nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và y/c:
 +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
 +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
 - Số nào lớn nhất, số nào bé nhất
 -Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
 -Y/c HS nhắc lại kết luận
d/Thực hành 
BT1: (cột 1)
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở,gọi 1 hs lên làm.
- GV chữa bài 
-NX cho điểm HS.
 BT2: (a,c)
-GV y/c HS làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-NX ghi điểm HS
 BT3:- Gọi ha đọc y/c
- y/c HS làm vào bảng con
-NX tuyên dương HS
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách so sánh 2 số
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- hát.
- 2 hs thực hiện
- Ghi vào vở
+ Có 2 chữ số.
+ Có 3 chữ số.
+ Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- 3 hs nhắc lại.
+So sánh và nêu kết quả: 123 7578.
+ Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
+So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.
+So sánh hàng trăm 1 1 nên 456 > 123.
+ Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 > 7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891.
+ Thì hai số đó bằng nhau.
+7689,7869, 7896, 7968.
+7986, 7896, 7869, 7689.
-Lớn 7986 ; Bé 7689
+ Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.
- Nhắc lại kết luận như trong SGK.
 1. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- NX
2/ Làm bài- nhận xét- sữa chữa.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
- Bài b hs khá làm
- NX
- 1 em đọc
- 1 em lên bảng
 a) 1984, 1978, 1952, 1942
- 1 em khá làm bài b
- NX
-2 hs nhắc lại.
HD hs s2 và xếp thứ tự
QS hd hs làm
Đến hd hs làm
Tiết 5:	CHÀO CỜ
 Thứ ba: NS:6/9/2011
 ND:29/8/2011
Tiết 1:	CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
 1/MTC:
 Nhớ- viết lại đúng chính tả, biết trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ sạch sẽ, đúng các dòng thơ lục bát.Làm đúng BT2a ,b
2/MTR:
3/MTKT: - Viết không sai quá 6 lỗi
II. Đồ dùng dạy- học:	
- GV: Phiếu khổ to viết nd BT2, bảng nhóm(2 tờ)
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
1p
4p
25p
4p
1p
1.Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. Kiểm tra:
- T/C 2 nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu tên các đồ vật trong nhà có thanh hỏi/ thanh ngã . 
-Nhận xét tuyên dương.
3. Dạy bài mới:
a/ GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1:Hướng dẫn nhớ- viết 
- Gọi HS đọc t/ lòng đoạn thơ nhớ – viết 
-HD HS cách trình bày bài thơ lục bát. Những chữ cần viết hoa.
-Y/c hs gấp sgk tự viết bài.
- Chấm chữa bài cho hs (5 vở) 
- Nêu nhận xét chung .
HĐ2: HD làm bài tập chính tả 
- BT2: Chọn cho hs làm câu a
-Treo phiếu khổ to viết sẳn nd BT . -Gọi hs đọc y/c
-Phát bảng nhóm cho 2 hs làm, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố:
- Hôm nay viết chính tả bài gì?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
-Dặn hs c/bị tiết sau.
- Nxét tiết học.
- 2 nhóm thực hiện.
- Ghi vào vở
-1 hs đọc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ. 
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
- HS dưới lớp đổi vở soát lỗi cho nhau .
- 1 hs đọc y/c BT.
-Làm bài- trình bày- Nxét sữa chữa.
- NX
- HSTL
QS hs đọc
QS nhắc chữ đầu cho hsnhớ
- Gợi ý hs làm
Tiết 2:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
 1/MTC:Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy). Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) , từ láy chứa tiếng đã cho ( BT2)
II. Đồ dùng dạy- học:	
- GV: Bảng phụ kẻ bảng để hs làm BT1 ( phần LT), phiếu BT2
- HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1p
4p
25p
4p
1p
1.Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. Kiểm tra:
- Cho HS làm lại BT4 tuần trước, sau đó đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3, 4 
-Nxét tuyên dương
3. Dạy bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Phần nhận xét
- Gọi HS đọc nội dung BT và gợi ý.
-Gọi HS đọc câu thơ thứ nhất " Tôi nghe... đời sau" nêu cấu tạo của từ phức in đậm.
-Nhận xét hs
 -Gọi hs đọc khổ thơ tiếp theo suy nghĩ , nêu nhận xét. 
-Nhận xét chốt lại( Ghi nhớ)
 HĐ2: Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
HĐ3: Phần luyện tập 
BT1:
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . Cho HS làm bài tập cá nhân vào VBT. Gọi 1 hs lên làm trên bảng phụ.
- NX - KL
BT2: 
 -Cho HS đọc làm bài theo nhóm. 
-Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài
-Nhận xét tuyên dương các nhóm.
4. Củng cố:
-Gọi hs tìm 3 từ láy 3 từ ghép.
-Chốt lại nd bài học.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nxét tiết học.
-2 hs thực hiện
- Ghi tựa bài
- Một HS đọc 
-Cả lớp đọc thầm. 
- Một HS đọc . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét. 
- Từ phức : truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành 
- Từ phức thầm thì do hai tiếng có âm đầu ( th ) lặp lại tạo thành 
- Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành 
- Ba từ phức ( chầm chầm, cheo leo, se sẽ ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành. 
- 3-4 hs đọc.
- 1em đọc
- HS làm bài tập 
-Nhận xét sữa chữa
-Làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. 
a/ thật: chân thật ,thành thật, thật lòng...
b/ thẳng: thẳng băng, thẳng đuột, thẳng đứng...
c/ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng...
- NX
-2 hs thực hiện.
Gơi ý hs nêu
Gợi ý hd hs nêu
QS gợi ý hs làm
Gợi ý 1 số từ theo y/c
Tiết 3:	Khoa học
 Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I. Mục tiêu: 
 1/MTC: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 -Biết được để có sức khoẻ tốtcần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng can đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường’ nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứ nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
2/MTR:
3/MTKT: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng dạy - học:	
- GV:Hình trang 16, 17-SGK .
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1p
4p
25p
4p
1p
1.Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. Kiểm tra:
-Nêu vai trò của vi-ta ... ạm tv?
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nxét tiết học.
- Hát
- 3 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Ghi vào vở
- Tổ trưởng 2 đội lên rút thăm đội nào được nói trước
 - Theo dõi
- 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ..vừng lạc)
- Bắt đầu chơi
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận
- Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở HĐ1
 - Nhận phiếu và thảo luận
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét và bổ sung
+ Vì đạm do các loài cá cung cấp thường dễ tiêu
- 3-4 hs đọc.
- 2 hs nêu lại
.
Tiết 4:	Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
I.Mục tiêu: 
 1.MTC: -Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, đọ lớn của Đề- ca- gam, hec-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam,héc-tô-gam và gam.
 -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 -Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
2.MTR:HS khá giỏi làm được bài 3, 4 
3/ MTKT: - Làm bài tập 1,2
II.Đồ dùng dạy - học: -GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 	-HS: SGK
III.Hoạt động dạy học: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1p
4p
30p
4p
1p
1.Ổn định lớp:
Cho hs hát.
2.KTBC: 
- Y/c hs làm lại BT3 của tiết trước.
- NX ghi điểm HS
3.Bài mới: 
a.GTB: - GVGT, Nêu y/c tiết học.
b. Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam
*GT Đề-ca-gam:
Y/c hs nêu các đơn vị đo khối lượng đã học
GT: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam.
 +1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
 +Đề-ca-gam viết tắt là dag.
 -GV viết lên bảng 10 g =1 dag.
 -Hỏi :Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag.
 *Héc-tô-gam:
-HD tương tự như đề-ca-gam
c. GT bảng đơn vị đo khối lượng
- Y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học .
 - Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng.
 -Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ?
 -Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
 -Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ?
 -Viết vào cột dag : 1 dag = 10 g
 -Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ?
 -GV viết vào cột : 1hg = 10 dag.
 -Hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK.
 -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ?
 -Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?
 -Cho HS nêu VD.
d. Thực hành
Bài 1:- Gọi hs đọc y/c
- Cho hs tự làm vào vở .
- Nxét sữa chữa.
Bài 2:- Gọi hs đọc y/c
- Phát bảng nhóm cho 4 hs làm, cả lớp làm vào vở.
- NX - CĐ
Bài 3: - Gọi hs đọc y/c
- HDHS điền , lớp làm vào vở
- NX - CĐ
Bài 4:- Gọi hs đọc đề bài
- HDHS giải bài toán
- Cho hs làm bảng nhóm
- NX - CĐ
4. Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
5. Củng cố:
- Về nhà xem lại bài
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nxét tiết học.
-3 hs thực hiện
- Ghi vào vở
- 1hs nêu
-Nghe
-HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam.
-10 quả.
-Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học.
+Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam, héc-tô-gam.
+Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn.
10 g = 1 dag.
10 dag = 1 hg.
+ Gấp 10 lần .
+ Kém 10 lần.
-HS nêu VD.
- 1 em đọc
- 2 em lên bảng
1/ a) 1dag = 10g
 10g = 1dag...
 b) 4dag = 40g...
- NX
- 1 em đọc
- 4 em làm bảng nhóm
2/ a)380g +195g =575g
 928dag -274dag =654dag
 b) 452hg x3 =1356 hg
 768hg : 6 =128 hg.
- NX
- 1 em đọc
- 2 em khá lên bảng
- NX
- 2 em đọc
- Theo dõi
- 2 em khá làm bảng nhóm
- NX
-2 hs nhắc lại.
Gợi ý hs nêu các đv đã học
Gợi ý hs nêu.
Đến hd hs làm
QS hd hs làm
Tiết 5:	Kĩ thuật
Bài 3 : Khâu thường (tiết 1)
I.Mục tiêu : 
1.MTC:-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim ,xuống kim khi khâu.
	 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.	
2.MTR:
3.MTKT: -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim ,xuống kim khi khâu
II. Đồ dùng dạy học: 	 GV:Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường 	
 	 HS:Bộ khâu thêu
III.Các HĐ dạy học: Tiết 1
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1p
4p
25p
4p
1p
1.Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-KT dụng cụ của hs
3. Bài mới:
 GTB:- GVGT, Nêu y/c tiết học.
*HD HS thực hiện theo tác khâu ,thêu cơ bản 
HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu.
-GT mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
-HD HS QS mặt trái , mặt phải của mẫu khâu thường, kết hợp QS hình 3a, 3b (SGK) để nêu NX về đường khâu mũi thường. 
-Nêu KL đặc điểm của đường khâu mũi thường. 
- Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ .
-HD HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu , cách lên kim và xuống kim . 
-Cho HS quan sát H1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu . NX HD thao tác theo sách.
-HD HS QS hình 2a, 2b, (SGK) và gọi 1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu. 
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật 
*HD HS thao tác kĩ thuật khâu thường
 -Treo tranh quy trình , HD HS QS tranh để nêu các bước khâu thường .
-HD HS QS H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-NX và HD HS vạch dấu đường khâu.
-Gọi HS đọc nd phần b mục 2, kết hợp QS hình 5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu.
-HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu thường: 
+Lần đầu HD chậm từng thao tác có kết hợp giải thích. 
+Lần hai HD nhanh hơn toàn bộ thao tác để HS hiểu và biết cách thực hiện theo quy trình. 
-Nêu câu hỏi: 
+Khâu đến cuối đường vạch dấu chúng ta cần phải làm gì? 
-HD HS khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu theo SGK.
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
-T/c cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li. 
4. Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại các bước khâu thường.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại ở nhà
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét
-2 HS nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
-3 HS đ ọc sgk
-Quan sát , trả lời nhận xét. 
-QS ,1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu.
-QS và nêu .
-Thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc nd phần b mục 2 .
Cả lớpQS H5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu.
-Chú ý QS
+ Cần kết thúc đường khâu.
- 1 hs đọc.
-Tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. 
- 2 hs nhắc lại
Thứ sáu: NS:9/9/2011
 ND:1/9/2011
Tiết 1:	THỂ DỤC	
Tiết 2:	MĨ THUẬT	
Tiết 3:	Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
 1.MTC: Dựa vào gơi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
 2.MTR:
3.MTKT: - Biết xây dựng cốt truyện
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, tranh minh hoạ 
 HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1p
4p
25p
4p
1p
 1.Ổn định lớp:
-Cho hs hát
 2. Kiểm tra:
-Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước, kể truyện Cây khế
-Nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
 GTB: - GVGT, Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
a) Xác định yêu cầu đề bài
 -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
 - Có mấy nhân vật ?
 - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết?
 - Yêu cầu chính của đề là gì?
b)Lựa chọn chủ đề câu truyện
- Gọi hs đọc gợi ý 1,2 SGK
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
 - GV đưa ra các tranh để gợi ý.
 - Yêu cầu h/s làm bài
 -T/c hs thi kể
 - Khen những h/s kể tốt
4. Củng cố: 
- Gọi HS luyện kể chuyện.
 - Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs thực hiện
- Ghi vào vở
- 1em đọc y/c đề bài.
- Phân tích tìm từ quan trọng.
+ Có 3 nhân vật
+ Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên.
+ Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết).
-2 hs đọc
- Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
- HS qs tranh, nêu nd.
- 1em làm mẫu trước lớp
- Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
 - HS thi kể trớc lớp
 - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 em kể
Gợi ý hs nêu
Gợi ý 1-2 chủ đề
Tiết 4:	Toán
Giây, thế kỉ
I.Mục tiêu: 
 1.MTC: -Biết đơn vị giây, thế kỉ.
 -Biết mối quan hệ giữa phút và giây, năm và thế kỉ .
 -Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ.
 2.MTR:HS khá giỏi làm được bài 2(c) và bài 3.
 3.MTKT: - Làm bài 1,2
II.Đồ dùng dạy - học: 	-GV: Vẽ trục thời gian như SGK
 	-HS: SGK
III.Hoạt động dạy học: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1p
4p
30p
4p
1p
1.Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2.KTBC: 
-Y/c hs làm lại BT2 của tiết trước.
-NX ghi điểm HS
3.Bài mới:
a. GTB:- GVGT, Nêu y/c tiết học.
b. Giới thiệu giây, thế kỉ: 
 * Giới thiệu giây:
-Cho hs QS đồng hồ thật, y/c hs chỉ kim giờ, kim phút.
-Cho hs nhắc lại 1 giờ = 60 phút.
-GT kim giây trên mặt đồng hồ, cho hs QS và nêu sự chuyển động của nó.
-Viết bảng: 1 phút = 60 giây.
* Thế kỉ
GT: ĐV đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.
-Viết bảng: 1 thế kỉ = 100 năm
-Hỏi: 100 năm = mấy thế kỉ?
GT: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ 1( ghi tóm tắt bảng), từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ 2 (như SGK).
- Gọi hs nhắc lại
c. Thực hành
Bài 1: Nêu y/c của bài, cho hs tự làm bài vào vở.
-Nxét ghi điểm HS.
 Bài 2:- Gọi hs nêu y/c
 - Cho hs hđ cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Nxét ghi điểm HS.
Bài 3:- Gọi hs nêu y/c
- HDHS làm bài, lớp làm vào vở
- NX - CĐ
4. Củng cố:
-Hỏi: 1 phút bằng bao nhiêu giây? 1 thế kỉ bằng mắy năm?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-3 hs thực hiện.
- Ghi vào vở
-QS chỉ theo y/c.
-Nêu
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền là 1 giây.
+Khoảng thời gian đi hết 1 vòng là 1phút, tức là 60 giây.
- Đọc
+ 1 thế kỉ
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc y/c
- 1 số em lên bảng
1/ a) 1 phút = 60 giây
 1/3 phút = 20 giây
 2 phút= 120 giây
 b) 1 thế kỉ = 100 năm...
- NX
- 1 em đọc y/c
- HS làm theo cặp TL
2/ a) Bác Hồ SN 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
- Bài 2 c hs khá TL
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ thứ III.
- NX
- 1 em đọc y/c
- 2 em khá làm
- NX
-2 hs trả lời.
HD hs qs đồng hồ
Gợi ý hs trả lời
QS hd hs làm
QS hd hs làm
Tiết 5:	SINH HOẠT
	* Nhận xét tình hình hoạt động, học tậphưa có ý thức trong tuần.
	Nhắc nhở các em đọc yếu thường trong tuần:
	Nhắc nhở những học sinh cxuyên luyện đọc. 
	Đi học điều đúng giờ, ATGT.
	Luôn chăm sóc cây xanh, thay nước.	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4 theo chuan KTKN.doc