Giáo án các môn học khối 4 - Tuần dạy 14

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần dạy 14

Mơn: Tập đọc

 Chú đất nung

I.MỤC TIÊU

* Yêu cầu cần đạt:

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm,chú bé Đất. )

- Hiểu nội dung:

 Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

-Xác định giá trị.

-Tự nhận thức bản thn.

-Thể hiện sự tự tin.

 

doc 60 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần dạy 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
THỨ HAI
Ngày Soạn: 12 / 11 / 20112
Ngày Dạy: 19 / 11 / 2012 BUỔI SÁNG ( TIẾT 1 ) 
 MƠN : CHÀO CỜ 
**************************************
 BUỔI SÁNG ( TIẾT 2 )
Mơn: Tập đọc
 Chú đất nung
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm,chú bé Đất. )
- Hiểu nội dung:
 Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Xác định giá trị.
-Tự nhận thức bản thân.
-Thể hiện sự tự tin.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Động não.
-Làm việc nhĩm – Chia sẻ thơng tin.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẳn nội dung đọc diễn cảm.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
1 phút
24 phút
5 phút
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài : văn hay chữ tốt Kết hợp câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Tuổi thơ của chúng ta ai cũng có rất nhiều đồ chơi .Mỗi đồ chơi điều có một kỉ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ làm quen với :Chú Đất Nung.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt )
. Đoạn 1: Tết trung thu . . . chăn trâu.
. Đoạn 2: Cu Chắt . . . lọ thủy tinh.
. Đoạn 3: còn lại
- Giáo viên chú ý lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Chú ý câu văn:
. Chắc còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu.
. Chú bé đất ngạt nhiên / hỏi lại:
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Toàn bài đọc với giọng vui- hồn nhiên . . .
- Nhấn giọng những từ: trung thu, rất bảnh,lầu son, phàn nàn, thật đoảng , quần áo đẹp . . .
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1:
- Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và 3:
- Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
- Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính đoạn 2 và 3;
-Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và nêu nội dung bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 học sinh đọc toàn bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, chú bé đất,chàng kị sĩ , ông hòn Rấm. )
- Treo bảng phụ có đoạn “ Oâng Hòn Rấm cười / bảo: . . . . . . . . Từ đấy chú thành đất nung.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc từng vai.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh đọc tốt.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Về xem trước bài: chú đất nung.
+ Hát tập thể.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh đọc bài.
+ Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh,nàng công chúa sinh đẹp là những món quà mà em được tặng trong dịp têùt trung thu .Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
+ Giới thiệu các đồ chơi của cu chắt.
+ Chú bé đất đi ra cánh đồng , mới đến trái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét . Chú bèn chui vào bếp và sưỡi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái,lúc sau thấy rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại.Rồi chú gặp ông hòn Rấm.
+ Vì chú sợ ông hòn Rấm chê là nhát.
+ Vì chú muốn được xông pha, 
làm nhiều việc có ích.
+ Tượng trưng cho gian khổ và thử thách và con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
+ Cuộc làm quen giữa cu đất và hai người bột. Kể lại việc chú bé đất quyết định trở thành đất nung.
+ Học sinh thi đọc diễn cảm.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************************
TIẾT 3
MƠN: ANH VĂN
*********************************************
TIẾT 3
MƠN: ANH VĂN
BUỔI SÁNG ( TIẾT 4 )
Toán
Tiết 66
Chia một tổng cho một số
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số tronh thực hành tính.
* Ghi chú, bài tập cần làm:
Bài 1; bài 2; ( không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Phiếu học tập dùng cho bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
25 phút
5 phút
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
 Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số 
+ Aùp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan.
b. Tìm hiểu ví dụ:
* So sánh giá trị của biểu thức: 
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức. 
-Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau 
-GV nêu : Vậy ta có 
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
* Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số. 
- Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ?
-Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 ?
- GV : Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói : Khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kết qủa tìm được với nhau . 
c.Luyện tập thực hành : 
* Bài 1a.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV viết lên bảng biểu thức 
 ( 15 + 35 ) : 5 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên. 
- GV nhắc lại : Vì biểu thức có dạng là một tổng chia cho một số , các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện hai cách như trên 
- GV nhận xét cho điểm . 
* Bài 1b.
-GV viết lên bảng biểu thức 
 12 : 4 + 20 : 4 
-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu. 
- Theo em vì sao có thể viết là 
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20) : 4 
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài , sau đó nhận xét và cho điểm HS 
* Bài 2 : 
- GV viết lên bảng biểu thức. 
 ( 35 - 21 ) : 7 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách 
- GV yêu HS cả lớp nhận xét bài của bạn 
- GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình 
- GV : Như vậy khi co ùmột hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? 
- GV giới thiệu : Đó chính là tính chất một hiệu chia cho 1 số. 
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài , sau đó nhận xét và cho điểm HS 
* Bài 3 : 
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình bài lời giải. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm . 
4.Củng cố - Dặn dò	
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Chia cho số có một chữ số 
- Hát tập thể
+ Học sinh lắng nghe.
+ Có dạng một tổng cho một số.
+ Biểu thức là tổng của hai thương
+ Học sinh làm vào vở.
+ 2 học sinh làm trên bảng lớp.
Bài giải 
Số HS của cả hai lớp 4A và 4B là 
32 + 28 = 60 ( học sinh)
Số nhóm HS của cả hai lớp là
60 : 4 = 15 ( nhóm ) 
 Đáp số : 15 nhóm
 RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1
MƠN: TIN HỌC
**********************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2
MƠN: TIN HỌC
***********************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3
MƠN: SINH HOẠT TẬP THỂ
*********************************************
THỨ BA
Ngày Soạn: 12 / 11 / 2012
Ngày Dạy: 20 / 11 / 2012 BUỔI SÁNG ( TIẾT 1 ) 
	Chính tả ( nhớ-viết )
Chiếc áo búp bê
I .MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn .
- Làm đúng bài tập (2)a/b, hoặc bài tập (3)a/b, bài tập chính tả do giáo viên soạn.
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu ghi sẳn bài tập 2 a . 
- Giấy khổ to thảo luận nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
1 phút
25 phút
4 phút
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con các từ: lỏng lẻo,lung linh, phim truyện.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay các em sẻ nghe – viết đoạn văn Chiếc áo búp bê và làm các bài tập chính tả.
b. Tìm hiểu đoạn văn:
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào ?
- Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào ?
c.Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh viết các từ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu . . .
d. Viết chính tả:
- Giáo viên đọc học sinh viết.
g. Soát lỗi và chấm bài:
- Yêu cầu học sinh đổi vở soát lỗi , giáo viên chấm một số bài và nhận xét.
h.Hướng dẫn làm bài tập:
*B ... vải cửa hàng có là
30 x 5 = 150 ( m )
Số mét vải cửa hàng đã bán là
150 : 5 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
Cách 2
Số tấm vải cửa hàng bán được là
5 : 5 = 1 (tấm )
Số mét vải cửa hàng bán được là
30 x 1 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
****************************************
BUỔI SÁNG ( TIẾT 3 ) 
Luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. MỤC TIÊU
@ Yêu cầu cần đạt:
-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( Nd ghi nhớ ).
-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT 1 ) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể BT 2, mục III ).
@ Ghi chú
 Học sinh khá giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác ( BT 3, mục III ).
II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Giao tiếp:thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Làm việc nhĩm – Chia sẻ thơng tin.
-Trình bày 1 phút.
- Đĩng vai.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Viết sẳn bài tập 1 phần nhận xét.
Các tình huống ở bài tập 2.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
1’
10’
20’
2’
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
- gọi 1 học sinh lên bảng viết 1 câu hỏi.
-cả lớp và giáo viên nhận xét.
3.Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài.
 Để biết xem câu văn có chính xác là câu hỏi không ,diễn đạt ý gì ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b.Tìm hiểu ví dụ:
* Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
+ Học sinh dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi.
+ Sao chú mày nhát thế ?
+ Nung đấy à ?
+ Chú sao ?
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời:
- Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không chúng dùng để làm gì ?
- Câu “ sao chú mày nhát thế ?” Oâng hòn Rấm hỏi với ý gì ?
- Câu : “ Chứ sao” của ông hòn Rấm không dùng để hỏi , Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung.
- Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết . Câu hỏi còn dùng để làm gì ?
c. Ghi nhớ:
- Yêu cầu 3 học sinh đọc.
d.Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm dán kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
 Ví dụ :
Tỏ thái độ khen, chê:
. Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan.
- Em khen bé “ sao bé ngoan thế ?”
. Con mèo nhà em hay ăn vụng . Em mắng nó ; “ sao mày hư thế ?” 
Tỏ thái độ khẳng định, phủ định:
. Một bạn chỉ thích học tiếng Pháp.Em nói với bạn: “ tiếng anh cũng hay chứ ?”
- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi: “ Tiếng anh thì hay gì ?”
Thể hiện yêu cầu mong muốn:
. Em muốn sang nhà Minh chơi.Em thưa với mẹ: “ Mẹ ơi con muốn sang nhà Minh chơi có được không ?
. Em trai em nhảy nhót ngay chỗ em đang học bài. Em bảo: “ Em ra ngoài cho chị học bài được không ?”
4.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát tập thể.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh gạch chân.
+ cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết . Chúng dùng để nói ý chê cu Đất.
+ Chê cu Đất.
+ Câu hỏi của ông Hòn rấm là câu ông muốn khẳng định : Đất có thể nung trong lửa.
+ Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê,khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó .
Lời giải
a.Câu hỏi của người mẹ được dùng để yêu cầu con nín khóc.
b.Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách.
c.Câu hỏi của người chị được dùng để thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống.
d.Câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiện ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.
Lời giải
Ví dụ:
a.Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?
c.Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế ?
d.Chơi diều cũng thích chứ ?
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
************************************
BUỔI SÁNG ( TIẾT 4 )
MƠN : KHOA HỌC
BÀI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 -Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
10’
10’
10’
2’
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy.
 2) Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
 ªMục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
ªCách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao.
 -Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên 
làm ? Vì sao ?
 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
 -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
 -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
 ªMục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
ªCách tiến hành:
 -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa,  là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
 -GV gọi HS phát biểu.
 -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
 ªMục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
ªCách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
 -Chia nhóm HS.
 -Yêu câu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo.
 -GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
 4/.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
+Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước.
+Hình 2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đó không nên vì làm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đó.
+Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đó nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước.
+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đó nên làm, vì như vậy sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm.
+Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc làm đó nên làm, vì làm như vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.
+Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc làm đó nên làm, vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngoài sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Thảo luận tìm đề tài.
-Vẽ tranh.
-Thảo luận về lời giới thiệu.
-HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 14.doc