Giáo án các môn học khối 4 - Tuần dạy 15 năm 2011

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần dạy 15 năm 2011

I. Mục Tiêu

 - HS có khả năng hiểu: công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.

-Nắm được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

 -Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

*Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.

KNS:

-Lắng nghe lời dạy của thầy cô

-Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh vẽ các tình huống ở BT 1. Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1)

 - Giấy màu, bút viết, giấy khổ to

III. Hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần dạy 15 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO 
 ( Tiết 2 )
I. Mục Tiêu 
 - HS có khả năng hiểu: công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
-Nắm được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 -Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
*Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
KNS:
-Lắng nghe lời dạy của thầy cô
-Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh vẽ các tình huống ở BT 1. Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1)
 - Giấy màu, bút viết, giấy khổ to 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC ( 3- 5 ph )
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Thế nào là biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? 
+ Vì sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Thực hành : ( 24 – 26 ph )
BT 4: Yêu cầu làm vịêc theo nhóm 
- GV phát giấy các nhóm viết các tư liệu nhóm mình đã sưu tầm được 
- Nhận xét, giải thích 1 số câu tục ngữ khó hiểu 
+ Các câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? 
BT 3 + 5: Thi kể chuyện 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, lần lượt kể cho nhau nghe câu chuyện mình đã chuẩn bị 
- Cho nhóm thi kể 
- Nhận xét, khen ngợi 
- Yêu cầu các nhóm có thể trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị 
- Nêu kết luận .....
3)Củng cố, dặn dò ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
2 HS lên bảng 
Nghe 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
=>....Kính trọng, yêu quý thầy cô giáo .....
- Từng cặp kể cho nhau nghe 
- Đại diện nhóm thi kể 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
-------------
Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều. 
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
 -BDHS tình yêu quê hương qua các trò chơi của tuổi thơ.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to (bộ tranh TĐ)
 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Tuổi thơ của tôi ..... những vì sao sớm ” 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) KTBC( 3- 5’ )gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo tranh, giới thiệu bài
2)Bài mới: ( 24 – 26’) 
HĐ 1: Luyện đọc (8-10’)
- Chia 2 đoạn 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp 2 - 3 lần 
- H/S luyện đọc các từ khó ....
- H/D HS giải nghĩa từ 
- Đọc mẫu toàn bài 
- HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’)
+ T/g đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Trò chơi thả diều đem lại .......mơ ước đẹp NTN?
+ Qua các câu mở bài và kết thúc t/g muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ?.....
+ Bài văn nói về điều gì? 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm (4-5’)
- treo bảng phụ H/D HS đọc 
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, sữa chữa 
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’ )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Luyện nối tiếp đọc 
- Luyện đọc từ 
- 1 HS đọc chú giải 
- 2 HS đọc toàn bài
- Cánh diều mền mại như cánh bướm ......
- Các bạn hò hét thi thả diều .....
- ý 2: cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
 Nói về niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại
- Cả lớp luyện 
- 3 - 4 HS thi đọc 
 Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 
I- Mục tiêu 
-Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
-Áp dụng để tính nhẩm. Làm bài 1, 2a, 3a.
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC(3-5’ )-
gọi 2 HS: Tính bằng cách thuận tiện:
( 372 x 15 ) x 9 ; ( 56 x 23 x 4 ) : 7 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới : ( 25 – 27’)
-HĐ 1: G/T phép chia
- Ghi phép chia: 320 : 40
+ Vậy 320 : 40 được mấy?
+ n/xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4? 
+ Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính 
- Ghi phép tính: 32000 : 400 
- Yêu cầu HS áp dụng tính 1 chất số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia 
+Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể làm ntn ? 
- Nêu kết luận ....
HĐ 2: Luỵên tập 
BT 1: Tính 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Tìm x 
- H/D cách giải 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Ghi tóm tắt
- Nêu câu hỏi HD cách giải
3)Củng cố, dặn dò – ( 3-5’)
Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm nháp 
=> Được 8 
=> Hai phép chia cùng có kết quả là 8 
=> Nếu xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng 320 và 40 thì ta được 32 và 4 
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp 
- Trả lời 
=>...ta có thể xoá đi 1, 2, 3 ....chữ số 0 .....
- Vài HS nhắc lại 
*HS K,G làm đầy đủ các BT
- Đọc yêu cầu 
=> Thực hiện phép tính 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
------------------------
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục đích và yêu cầu 
 1)Rèn kĩ năng nói 
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện
* Trao đổi với bạn bè về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
 2)Rèn kĩ năng nghe 
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
* Điều chỉnh: HS có thể kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe GV đọc hoặc kể rồi kể lại.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Một số truyện viết về đồ chơi hoặc những con vật ....( GV và HS sưu tầm )
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC ( 3- 5’)
+ Kể lại 1 đoạn truyện Búp Bê của ai bằng lời kể của búp bê? 
+ Kể đoạn còn lại 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới ( 24 – 26’ )
 HĐ 1: H/D tìm hiểu đề 
- Ghi đề bài: Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọccó nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- GV HD phân tích đề gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
- Trong 3 gợi ý về câu chuyện chỉ có chuỵên Chú Đất Nung lá có trong SGK 2 câu chuyện còn lại không có trong sách. Vậy muốn kể 2 câu chuyện đó các em phải tự tìm.
-HĐ 2: Kể chuyện 
- Yêu cầu khi kể các em phải kể có đầu, có đuôi, kể tự nhiên. Nếu truyện dài, các em chỉ cần kể 1, 2 đoạn 
- Cho HS kể 
- Cho thi kể 
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Vài HS đọc đề
- Giới thiệu câu chuyện mình đã chọn 
- Từng cặp HS kể
-* trao đổi với bạn bè về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện Vài HS thi kể, nêu ý nghĩa truyện 
--------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Kĩ thuật: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
 ( Tiết 1 )
I. Mục Tiêu 
 -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêuđể tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng, cắt khâu thêu đã học.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo
Lưu ý: Không bắt buộc HS nam thêu.
*HS khéo tay : vận dụng KT,KN cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Vải, kim, chỉ thêu các màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay
 - Vật mẫu
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động : (3-5 ph )
- KT dụng cụ học tập 
- Giới thiệu bài
2)Ôn tập: 24-26 ph )
+ Hãy nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học?
- GV nhắc lại
+ Nhắc lại quy trình cách cắt vải thêu đưòng vạch dấu?
+ Quy trình cách khâu thường?
+ Quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng muũi khâu thường?
+ Quy trình khâu đột thưa?
+ Quy trình khâu viềm gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa?
+ Quy trình thêu móc xích?
- GV treo tranh quy trình củng cố lại những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học 
- HD thực hiện một số điểm cần lưu ý
- GV nêu KL	
3)Củng cố, dặn dò ( 3-5ph )
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- Nghe 
- Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích 
- HS nghe
- Trả lời
- Theo dõi
---------------------------
Chính tả:( nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I. Mục đích và yêu cầu 	
 - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Cánh diều tuổi thơ.
 - Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã.
 * Biết miêu tả 1 đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì, trò chơi gì.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Vài đồ chơi phục vụ BT 2, 3 
 - Vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu 
 - Bảng phụ ghi lời giải BT 2 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC ( 4-5’)
+ Ghi lại 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x?
+ Ghi lại 6 tính từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới: ( 24- 27’ )
HĐ1: Viết chính tả 
- GV đọc mẫu 
- H/S HS viết những từ ngữ: Cánh diều, bãi thả, hét, trầm bỗng,saosớm....
- Nhắc lại cách trình bày bài 
- Đọc cho HS viết bài 
- Đọc toàn bài 
- H/D chữa lỗi 
- Thu chấm 6 - 8 vở 
- Nhận xét chung 
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: a) Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi bắt đầu bằng tr hoặc ch 
- Nhận xét chốt lời giải đúng 
b) Tìm tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã 
- Cách tiến hành như câu a 
*BT 3: Miêu tả 1 trong những đồ chơi .
- Gọi HS miêu tả ...
- Nhận xét ....
BVMT
-Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- Nghe, đọc thầm 
- Viết bảng con 
- Viết 
- Rà soát lỗi 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- 4 nhóm thi tiếp sức 
- Đọc yêu cầu 
- HS miêu tả đồ chơi, trò chơi 
 * Biết miêu tả 1 đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì, trò chơi gì.
----------------
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I Mục tiêu Giúp HS:
-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số 
( chia hết, chia có dư)
-Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán. Làm bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 2
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC gọi 2 HS: Tìm X 
X x 500 = 780000 ; X x 120 = 120000
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới
- HĐ 1: G/T phép chia : 672 : 21 
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để tìm kết quả 
+ Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu? 
- Yêu cầu HS dựa vào phép chia cho số có 1 chữ số để đặt tính 
+ Chúng ta thực hiện theo thứ tự nào? 
+ Số chia trong phép chi ... u: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 
I. Mục đích và yêu cầu 
 - HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Phát hiện được mối quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp.
* Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. 
 -Yêu thích môn học.
II. Kỹ năng sống:
Giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
Lắng nghe tích cực.
III. Đồ dùng dạy học SGK.
IV. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC ( 3- 5 ph )
- KTBC: gọi 2 HS
+ Kể tên 1 số đồ chơi, trò chơi? 
+Tìm TN miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi t/ gia các trò chơi? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới: ( 24 – 26 ph )
 HĐ1: Nhận xét 
BT 1: 
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, chốt lời giải 
- Nhận xét, chốt ý: Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì. Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Mẹ ơi 
BT2: Đặt câu hỏi thích hợp .....
- Phát giấy cho 3 HS làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng ....
BT3: Để giữ l/ sự cần tránh n/ câu hỏi ...
- Cho HS PBiểu và lấy VD minh hoạ
- GV nêu KL 
 HĐ 2: Luyện tập 
BT1: Cách hỏi đáp trong câu sau ......
- Phát giấy cho lớp làm nhóm 
- Nh/xét, chốt lời giải ( treo bảng phụ 
BT2: So sánh các dấu hỏi ......
- Cho HS phát biểu 
- Nhận xét, chốt lời giải 
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’)
- Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm giấy, lớp làm nháp 
- 3 HS dán giấy trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Suy nghĩ và tìm câu trả lời 
- Vài HS phát biểu 
- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Vài HS phát biểu 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ 
----------------
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục Tiêu
 - HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có 3,4 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết và chia có dư)
 - Áp dụng tính giá trị của biểu thức và giải các BT có lời văn. Làm bài 1, 2b.
 - BDHS ham thích học Toán
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC (3-5’)
gọi 2 HS: Đặt tính và tính 
3285 : 73 ; 4521 : 67
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập (25-27’)
BT 1: Ghi phép tính 
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Ghi biểu thức 
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ Khi tính giá trị biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ ta làm theo thứ tự nào? 
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính 
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
*HS khá giỏi làm đầy đủ BT2.
- Đọc yêu cầu 
- Tính giá trị ....
=> Nhân chia trước, cộng trừ sau. 
- 4 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
----------------
Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục Tiêu 
 - HS biết làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật là chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí..
 * Phát biểu định nghĩa về khí quyển 
 -Ham thích khoa học.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh SGK phóng to. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm ....
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC (4-5’)
Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm nước? 
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới ( 24 – 27’)
 HĐ1: Không khí có ở xung quanh ta 
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK: GV cho 2 - 3 HS cầm túi ni lông chạy vài vòng quanh sân, khi chạy mở rộng miệng túi và dùng dây buộc chặt lại 
+ Sau khi chạy em có nhận xét gì về những chiếc túi này? 
+ Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng lên? 
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? 
- Nêu kết luận ....
 HĐ2: Không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật 
- Yêu cầu HS QS và làm t/n ở SGK 
- GV nhận xét, ghi ý vào bảng 
+ 3 TN trên cho em biết điều gì? 
- Nêu kết luận ....
- Yêu cầu các nhóm QS và báo cáo kết quả, giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 t/n trên 
* Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? 
- Nêu kết luận ...
BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
3)Củng cố, dặn dò ( 3- 5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Theo dõi 
=>....phồng lên ....
=> Không khí tràn vào miệng túi ....
=>. ... có không khí 
- Tiến hành 
- Đại diện nhóm trả lời 
* Khí quyển
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
--------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
I. Mục đích và yêu cầu 
 - HS quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách. Phát hiện những đ2 riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sat, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh SGK phóng to 
 - Một số đồ chơi để HS quan sát ( nếu có )
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả 1 đồ chơi 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC ( 3- 5’)
+ Đọc dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo đã học ở tiết trước?
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới: (24- 26’) 
HĐ1: Nhận xét....(8-10’)
BT1: Treo tranh ....
- Giao việc: yêu cầu mỗi em chọn 1 đồ chơi mà mình yêu thích, quan sát kĩ và ghi vào vở những gì mà mình QS được 
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét .....
BT2: khi QS đồ chơi cần chú ý gì .... 
- Nhận xét, chốt lời giải: khi quan sát đồ vật cần: 
+Quan sát theo 1 trình tự hợp lí
+Quan sát bằng bao nhiêu giác quan 
+Tìm ra những đ2 riêng của đồ vật được quan sát 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
 HĐ 2: Luyện tập (14-15’)
- Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó .
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét, sữa chữa ....
- Treo bảng ghi sẵn đọc cho cả lớp nghe 
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm tự quan sát vào vở 
- Vài HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Trả lời 
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở 
- Vài HS nêu 
- Vài HS đọc lại 
-
Lịch sử: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ 
I. Mục Tiêu 
-Nêu được một vài sự kiện về quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
-Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có hki tự mình trông coi việc đắp đê.
 - HS biết nhà Trần coi trọng việc đắp đê, phòng lũ 
 - Bảo vệ đê điều và p/chống bão lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to. Phiếu học tập. Bản đồ tự nhiên VN 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC ( 3- 5’ )gọi 2 HS 
-Nhà Trần ra đời vào hoàn cảnhnào? 
+ Nhà Trần đã có nhừng việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới ( 24- 26’) 
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì? 
+ Sông ngòi ở nước ta NTN? hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên 1 số con sông?
+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- Nhận xét, chốt ý đúng 
- Chỉ trên BĐ và g/ thiệu lại cho HS sự chằng chịt của sông ngòinước ta 
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt NTN? 
+ Nhà Trần đã thu được kết quả NTN trong công cuộc đắp đề điều? 
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sx và đời sống nhân dân ta? 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
- Nêu kết luận ....
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lụt? 
BVMT:
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
3)Củng cố, dặn dò ( 3- 5’)
- N/ xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc SGK 
- Làm việc nhóm 4 
=> Nghề nông nghiệp 
=>....chằng chịt ....
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT )
I. Mục Tiêu 
 - HS biết t/ hiện p/ chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết , chia có dư)
 - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các BT có liên quan. Làm bài 1.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 2
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC (3-5’)
gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 
 2345 : 19 ; 6954 : 23
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới ( 25-27’)
HĐ1: G/T phép chia 
- Ghi phép chia : 10105 : 43 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính 
+ Chúng ta thực hiện theo thứ tự nào? 
- H/D HS thực hiện phép chia như SGK 
+ Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư? vì sao? 
- Ghi phép chia: 26345 : 35 
- Nhận xét và h/d như SGK 
+ Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư? 
+ Trong các phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? 
- H/D HS cách ước lượng tìm thương 
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Yêu cầu HS đặt tính và tính 
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
=>...từ trái sang phải 
- Nghe 
=> Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp 
=> Là phép chia có dư số dư bằng 25 
=> Số dư luôn nhỏ hơn số chia 
- Đọc yêu cầu 
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm.
 -Nắm kế hoạch tuần tới 16
 +Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
 +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Ổn định:(2’)
Nhận xét hoạt động tuần qua.
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
 Kế hoạch tuần 16
-Học bình thường.
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
-Tiếp tục củng cố nề nếp.
-Giúp các bạn :
Dặn dò:
-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.
-Hát
-Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua.
 + Học tập
 + Chuyên cần.
 + Lao động, vệ sinh.
 + Các công tác khác.
-Các tổ khác bổ sung
+Lớp trưởng nhận xét.
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc: 
+Cá nhân tiến bộ: 
+Tổ xuất sắc: 
-Lắng nghe.
-Phân công các bạn giúp đỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 CKN GT MT HCM(5).doc