Toán
$ 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,
CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức(1p) 2.Kiểm tra bài cũ(5p)
3.Bài mới(30)
Tuần 11 Ngày soạn: 15-11-2012 Ngày giảng: 19-11-2012 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Chào cờ Tiết 2 Toán $ 51: Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(1p) 2.Kiểm tra bài cũ(5p) 3.Bài mới(30) - Thực hiện phép nhân 35 x 10 = ? - 35 x 10 = 350 ? Em có NX gì về thừa số 35 với tích 350? ? Qua VD trên em rút ra NX gì? - Thực hiện phép chia 350 : 10 = ? ? Qua VD trên em rút ra KL gì? B. HDHS nhân một số với 100,1000... hoặc chia 1 số tròn trăm tròn nghìn cho 100, 1000... 35 x 100 = ? 35 x 1000 = ? 3500 : 100 = ? 35000: 1000= ? ? Qua các VD trên em rút ra NX gì? C. Bài tập Bài 1(T56) : Tính nhẩm a.18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18 000 b. 9000 : 10 = 900... Bài 2(T59) : ? Nêu y/c? VD : 300 kg = tạ Ta có: 100 kg = 1 tạ - 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - 350 gấp 35 là 10 lần . - Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0. - 350 : 10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 - Thi nêu kết quả nhanh - Nêu lại NX chung - Rút ra KL - Làm miệng a.256 x 1000 = 256 000 302 x 10 = 3 020 400 x 100 = 40 000 b. 20020 : 10 = 2 002 200200 : 100 = 2 002 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm A. Hướng dẫn nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: Nhẩm 300 : 100 = 3 Vậy 300 kg = 3 tạ 4. Củng cố, dặn dò(2p) - NX chung giờ học - Làm bài- Nêu kết quả 70 kg = 7 yến 10 kg = 1 yến 800 kg = 8 tạ 100 kg = 1 tạ 300 tạ = 30 tấn 10 tạ = 1 tấn 120 tạ = 12 tấn 1 000 kg = 1 tấn 5 000 kg = 5 tấn 1 000 g = 1 kg Tiết 3:Tập đọc $21: Ông trạng thả diều I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức(1p) 2.Kiểm tra bài cũ(5p) 3.Bài mới(30p) A. Mở đầu: - Giới thiệu chủ điểm ( Có chí thì nên) - Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? ? Tên chủ điểm nói lên điều gì? ? Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ? B.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Có chí thì nên - Những con người có nghị lực ý chí sẽ thành công. - ...vẽ những em bé cố gắng trong HT. Chăm chú nghe thầy giảng bài... - 4 đoạn. - Đọc theo đoạn + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. + L3: Đọc theo nhúm 4 - GV đọc diễn cảm toàn bài C Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn: “Từ đầu. chơi diều” ? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh GĐ thế nào? Ông thích trò chơi gì? ? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? ? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Đọc đoạn 3. ? Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó ntn? ? ND đoạn 3 là gì? ? Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều" ? Đoạn 4 ý nói gì? TL nhóm 2 ? Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện? ? Câu chuyện khuyên ta điều gì? ? Nêu ND của bài? D. HDHS đọc diễn cảm: ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong" - NX và cho điểm.(3p) ? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? ? Truyện giúp em hiểu điều gì? Đ1: Từ đầu...làm lấy diều để chơi. Đ2: Lên sáu ...chơi diều. Đ3: Sau vì......học trò của thầy. Đ4: Phần còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn - Tạo cặp, đọc đoạn - 1, 2 học sinh đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1, 2. Lớp đọc thầm. - ...vua Trần Nhân Tông. Nhà nghèo. Thích chơi diều? - Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó. .. thì giờ chơi diều. * ý1, 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - 1 HS đọc đoạn 3 lớp đọc thầm. - Nhà nghèo, hiền phải bỏ học đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn sách của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, gạch vỡ, đèn là vỏ trứng.....Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. *ý3: Đức tính ham học và chịu khó của Hiền. - 1 HS đọc đoạn 4 - Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13,.... ham thích chơi diều. *ý 4 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyễn năm 13 tuổi. - 1 HS đọc câu hỏi 4 - Có trí thì nên. - Câu chuyện khuyên ta phải có chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. * ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giọng chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tín cách sự thông minh, cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khócủa Nguyễn Hiền. - Luyện đọc theo cặp - 3HS thi dọc diễn cảm. - .........Nguyễn Hiền. Ông là người ham học chịu khó nên đã thành tài. - ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. - NX giờ học: Ôn bài. CB bài : có chí thì nên. Tiết4: Chính tả ( Nhớ viết) Nếu chúng mình có phép lạ Phân biệt s/x I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s / x; dấu hỏi / dấu ngã II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức(1p) 2.KT. Bài cũ(5p) 3.bài mới(30p) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn nhớ viết: - Đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết - Đọc thuộc lòng ? Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì? ? Nêu từ ngữ khó viết? - Gv đọc từ khó viết: ? Nêu cách trình bày bài? - Viết bài - Chấm 5, 7 bài viết C. Làm bài tập Bài 2(T105) ? Nêu y/c? Bài 3(T105) : ? Nêu y/c? - GV giải nghĩa từng câu - 1, 2 hs đọc - 1 hs đọc thuộc lòng - ...mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn , làm viẹc có ích... - HS nêu - HS viết nháp,1 HS lên bảng. Hạt giống, trong ruột, đúc thành,đáybiển - HS nêu - Viết bài và tự sửa lỗi Điền vào chỗ trống a. s hay x b.Dấu hỏi hay dấu ngã - Làm bài tập vào SGK. 2 HS lên bảng. - NX, sửa sai. - Làm bài cá nhân - Đọc bài làm - Sang, xíu, sức, sức sống, sáng - Nổi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ. Thủa, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ. - Viết lại cho đúng a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn b. Xấu người đẹp nết c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi - Thi HTL các câu thơ trên 4. Củng cố, dặn dò:(1p) = Nhắc HS ghi nhớ bài. Tiết 5: Toán. Ôn tập I.Mục tiêu : - Ôn tập về tính chất kết hợp của phép nhân, đề –xi –mét vuông, nhân với số tận cùng là chữ số 0 - Luyện tập về cách làm bài II. Lên lớp : Bài 1: Tính 2837 x200 5620 x 4000 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 36 dm = .cm 1200 cm = .dm 3 dm 56 cm = cm 8 dm 9cm =..cm Bài tính theo cách thuận tiện nhất 5 x 19 x 2 25 x 24 x 4 Bài 4: Tìm hai số tự nhiên ,biết rằng nếu bỏ đi ba chữ số 0 ở bên phải của mỗi số rồi nhân hai số mới này được kết quả là 37 Bài 5:So sánh a, a a x b và bb xa ( với a,b là chữ số ) b. a a a x b và bbb x a Tiết 6:Tiếng việt Ôn tập I.Mục tiêu - Ôn lại các bài tập đọc đã học trong tuần - Biết cách đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi - Biết làm bài tiếng việt nâng cao II. Lên lớp : +Cho hs đọc các bài tập đọc. hs đọc và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung của bài - Gv cho hs nhận xét cách đọc của từng em + Bài tập 1 . Giải nghĩa từ “nghị lực’’ - Đặt câu với từ “nghị lực ’’ 2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống : xanh biếc, xanh ngắt ,xanh rì, xanh rờn, xanh lè, xanh lơ, xanh xao . - Trời thu - Lúa con gái . - Hàng cây ..bên sông - Chú mèo mướp mắt . - Tường quét vôi màu . - Khuôn mặt hốc hác Tiết 7:Ôn tập Rèn chữ Bài 11 I. Mục đích , yêu cầu - Giúp HS luyện viết cho đúng và đẹp chữ hoa và bài ứng dụng ở 2 kiểu chữ nghiêng và đứng. - Rèn cho các em HS ý thức chăm chỉ, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học Vở rèn chữ III. Các hoạt động dạy học 1. Hớng dẫn HS viết bài. * GV yêu cầu HS đọc chữ, câu và bài ứng dụng. Từ khó - Các chữ hoa: - HS nghe:Yêu cầu viết bài. - HS viết bài. GV theo dõi, uốn nắn. * GV yêu cầu HS soát lỗi và nêu cách sửa và sửa. 2.GV chấm điểm nhận xét bài cho HS. IV. Củng cố Nhắc nhở HS viết bài và chuẩn bị bài: Tuần 12 Hoạt động ngoài giờ: MÍT TINH KỈ NIỆM 20-11 Ngày soạn: 15.11.2012 Ngày soạn: 20.11.2012 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(1p) 2. KT bài cũ:(5p) ? Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000...ta làm thế nào? ? Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...ta làm thế nào? 3.Bài mới (30) a. So sánh giá trị của 2 biểu thức - Tính giá trị của 2 biểu thức ( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ? NX kết quả b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống - Tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x( b xc) ? S2 kết quả ( a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp và rút ra KL? - (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. - a x(b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích ( đây là phép nhân có 3 thừa số) ? Dựa vào CTTQ rút ra KL bằng lời? 3. Thực hành Bài1(T61) : ? Nêu y/c? 4 x5 x 3 b. 5 x 2 x7 Bài 2(T61) : ? Nêu y/c? a. 13 x 5 x 2 b. 2 x 26 x 5 Bài3 (T61) : Giải toán Bài giải Cách 1. Số học sinh của 1 lớp là 2 x 15 = 30 ( học sinh) Số học sinh của 8 lớp là 30 x 8 = 240 ( học sinh ) Đ.số: III.Củng cố - HS nêu Làm bài vào nháp ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24 = 24 - 2 biểu thức có giá trị bằng nhau a b c (a x b) xc a x( b x c) 3 4 5 (3x 4) x5 =60 3x(4x5)=60 5 2 3 (5x2) x3 =30 5x(3x2)=30 4 6 2 (4x6) x2 =48 4x(6x2)=48 - Viết vào bảng - HS nêu( a x b) x c = a x ( b x c) * Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . - Nêu kết luận (nhiều hs) - Tính bằng hai cách(theo mẫu) - Làm v ... S nêu - Đọc nội dung phần ghi nhớ - Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn.. - 2 Hs lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ SGK a. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, tớng, ít, dài, thanh mảnh - 1 HS nêu - Mẹ em rất dịu dàng. Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn. - Cây cảnh nhà em rất tươi tốt. Dòng nước đổ xuống trắng xoá . 4. Củng cố, dặn dò :(2p) ? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? - NX chung tiết học Về nhà:- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài s Ngày soạn: 16.11.2012 Ngày giảng: 23.11.2012 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán $ 55 : Mét vuông I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết mét vuông là đôn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông “m 2 ”.- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2 - Biết 1m2= 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m 2 sang dm2, m2 II. Đồ dùng dạy học : - Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông III. Các HĐ dạy học : 1.ổn định tổ chức(1p) 2. KT bài cũ: (2p)1 dm2 = ...cm2 10cm2 = ...dm2 3. Bài mới : (30p) A. Giới thiệu m2 - Mét vuông là đơn vị đo diện tích - Treo hình vuông ? Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu? - GV giới thiệu cách đọc và cách viết ? Đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ? - Vậy 1m2 = .dm2 B. Thực hành : Bài 1(T65) : ? Nêu y/c? Bài 2(T65) : ? Nêu y/c? Bài 3(T65) : Nêu kế hoạch giải? Bài giải: Diện tích 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 Bài 4(T65) : Tính dt của miếng bìa Chia thành các hình vuông nhỏ - Tính diện tích từng hình - Tính diện tích của miếng bìa 4. Củng cố dặn dò :(1p) - Nhận xét chung giờ học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhiều HS nhắc lại - Quan sát hình đã chuẩn bị - Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m . - 1 vài HS nhắc lại - Đọc: Mét vuông - Viết: m2 - Có 100 hình vuông nhỏ - 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 - Đọc, viết theo mẫu - Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX - Viết số thích hợp vào chỗ trống - Làm bài cá nhân 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2 1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2 10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 - Đọc đề, phân tích đề và làm bài - Tính diện tích 1 viên gạch - Tính diện tích căn phòng - Đổi đơn vị đo diện tích - Có thể có 3 cách giải, tuỳ HS chọn DT của hình chữ nhật thứ 1 là: 4 x 3= 12(cm2)) DT của hình chữ nhật thứ 2 là: 6 x 3 =18( cm2) Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là: 5 - 3 = 2 (cm) DT của hình chữ nhật thứ 3 là: 15 x 2 = 30 (cm) DT của mảnh bìa đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60( cm) Tiết 3: Tập làm văn $22 : Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu:- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(1p) 2. KTbài cũ:((30p) a. Giới thiệu bài : b. Phần nhận xét : Bài1,2(T112) : ? Nêu y/c? - Đọc nội dung bài tập ? Tìm đoạn mở bài trong chuyện? Bài 3(T112) : ? Nêu y/c? ? Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt? - 2 cách mở bài + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp ? Thế nào là mở bài trực tiếp? ? Thế nào là mở bài gián tiếp? c. Phần ghi nhớ: d. Phần luyện tập: Bài1(T113) : ? Nêu y/c? - Mở bài trực tiếp - Mở bài gián tiếp * Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách Bài 2(T114) : ? Nêu y/c? Tìm cách mở bài ? Tìm câu mở bài? ? Truyện mở bài theo cách nào? Bài3(T1140) : ? Nêu yêu cầu của bài? - Đọc câu mở bài + Bằng lời người kể chuyện + Bằng lời của bác Lê 4. Củng cố, dặn dò:(1p) - Nhận xét chung tiết học - Hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau - 2 hs thực hành trao đổi - NX, bổ sung cho bạn - 1 HS nêu - 1,2 hs đọc nội dung bài tập - Trời mùa thu mát mẻ..cố sức tập chạy. -So sánh 2 mở bài - Đọc mở bài thứ 2 - Không kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể - Bài 1 - Bài 2 - Đọc phần ghi nhớ( SGK) - Đọc yêu cầu của bài - Đọc các câu mở bài - Cách a - Cách b, c, d - 2 hs tập kể theo 2 cách - Đọc yêu cầu của bài -“Hồi ấy, ở Sài Gòn bạn tên là Lê” - Mở bài trực tiếp - Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp - Làm bài cá nhân - Viết lời mở bài gián tiếp vào vở - 3, 4 HS đọc Tiết 5 Lịch sử : $ 11: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là người đầu tiên xây dung kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội) Sau đó Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính VN . Phiếu HT của HS. III. Các hoạt động dạy học : 1. KT bài cũ : ?Trình bày t/ hình nước ta trước khi quân Tống sang x/ lược? ? Trình bầy diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? ? Nêu kết quả cua cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.tìm hiểu bài: HĐ1: Gv giới thiệu * Mục tiêu: Biết h/cảnh ra đời của nhà Lí. ?Nhà Lí ra đời trong h/ cảnh nào? HĐ2: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long) - GV treo bản đồ. ? Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ? ? Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long? ? Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì? ? Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì? - Giải thích: Thăng Long: Rồng bay lên Đại Việt: Nước Vn rộng lớn HĐ3: Làm việc cả lớp ? Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào? ? Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác? - Gv kết luận - Đọc thầm phần chữ nhỏ (T30) - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi....Nhà Lí bắt đầu từ đây. - Đọc đoạn: Mùa xuân năm 1010. màu mỡ này - HS Chỉ bản đồ, lớp q/s và nhận xét. - Lập bảng so sánh Vùng đất Hoa Lư Đại La Vị trí Địa thế - Không phải trung tâm. - Rừng núi hiểm trở chật hẹp - trung tâm đất nước. - Đất rộng bằng phẳng,màu mỡ - Vì Đại La là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ về ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tươi. - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - Mùa thu năm1010, Lí thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La đổi tên Đại La thành Thăng long. - Đại Việt - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên phường - Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà nội, TP hà nội. -2,3 hs đọc phần ghi nhớ 3.Củng cố, dặn dò : ? Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? ? Em biết Thăng Long còn có tên gọ nào khác? - NX chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 6 Địa lý : $11 : Ôn tập I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết: - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐ sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc bộ và Tây nguyên - Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TNVN. II. Đồ dùng dạy học :- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập. III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: 2. Bài mới: Ôn tập HĐ1: Làm việc cá nhân - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN - chỉ trí dãy núi HLS. các cao nguyên ở Tây Nguyên. Thành phố Đà Lạt. HĐ2 : Làm việc theo nhóm Bước 1: Giao việc Bước 2: Thảo luận Bước 3: Báo cáo - HS lên chỉ bản đồ - Thảo luận 2 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo Đặc điểm Thiên nhiên Con người và các HĐ sinh hoạt và sản suất Hoàng liên Sơn - Địa hình: có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông. - Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H'Mông,... - Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, công phu. - Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. *T/g tổ chức lễ hội vào mùa xuân. * HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,... - HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả... + nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc... + Khai thác khoáng sản: Tây Nguyên - Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. - Dân tộc: Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Mạ, H' Mông, Tày, Gia- rai ... -Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại. - Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, cồng chiêng, hội xuân, lễ ăn cơm mới.. * Th/g tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân... * HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ. - HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu... + chăn nuôi trâu, bò, voi + Khai thác sức nước, khai thác rừng HĐ3 : Làm việccả lớp ? Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ? ? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV nhận xét, hoàn thiện bài - Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du) - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét. BTVN: Ôn bài. CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ Sinh hoạt lớp: tuần 11 I. Sơ kết tuần 1. Nhận xét chung: * ưu điểm: - HS đã chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp . - Đi học đều, đúng giờ. - Một số em có cố gắng trong HT: Như - Hăng hỏi xõy dựng bài : TRõm Anh, Dung, Ngọc, Phỳc Anh, Thảo,Hạnh... - Vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch sẽ . - Đi học đỳng giờ * Tồn tại: - Bên cạnh những cố gắng, nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài, - Còn nói chuyện trong giờ học: Ninh, Đạt, Cường, Quốc. - Một số em chưa cú ý thức viết đẹp chữ cũn xấu: Dg Nam, Dung, Cường, Hồng, Đạt... II. Kế hoạch tuần sau: - Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Thực hiện nghiêm túc, TD giữa giờ, sinh hoạt giữa giờ - Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. Kốm hs yếu. Bồi dưỡng hs giỏi, rốn chữ viết đẹp. - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - Thực hiện đúng các nội quy, quy định của trường, lớp. - Học bài hát, múa mới trong năm học. - Đóng các loại quỹ quy định. III . Biện phỏp: - Kết hợp với gia đỡnh. - Kốm trong cỏc giờ ụn. - Duy trỡ đụi bạn cựng tiến. - Kết hợp với cỏc tổ chức đoàn đội.
Tài liệu đính kèm: