Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 10 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 10 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

 1. Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

 2. Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông

 3. Hs yêu thích môn học.

II. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 10 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 23/10/2011
Giảng: T2/24/10/2011
Toán (tiết46)
Luyện tập
Tuần 10
I. Mục tiêu:
 1. Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 2. Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông
 3. Hs yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy-học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài tập 3 - 55.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Luyện tập.
Bài1: Xác định các góc: tù, nhọn và bẹt ở từng hình.
 - Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra các góc trong từng hình. Nêu các cạnh tương ứng tạo ra góc?
- Nận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài2: Xác định đường cao của tam giác ABC.
 - AH (AB) có phải là đường cao của tam giác ABC không ?
Bài3: Giúp HS luyện kĩ năng vẽ được hình vuông có cạnh là 3cm.
 + Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông .
Bài4: (a) Yêu cầu HS vẽ được HCN có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ .
D. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học .
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1
5
1
31
2
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- HS chữa bài , lớp nhận xét .
- Theo dõi, ghi bài, mở SGK
- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài tập và thảo luận theo cặp: 
Hình a:
+ Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B, C, M; cạnh BA,BC; CB,CA; MA,MB
+ Góc tù đỉnh M; cạnh MB,MC 
+ Góc bẹt đỉnh M; cạnh MA,MC
 ( b- tương tự )
- Theo dõi
- HS làm vào vở: AH không phải là đường cao của tam giác ABC vì không BC
AB là đường cao của tam giác ABC vì AB BC
- HS dựa vào cách vẽ các đường vuông góc để vẽ được hình vuông.
+ HS nêu cách vẽ .
+ 1 HS vẽ bảng lớp , HS khác làm bài vào vở .
- Theo dõi
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:.
*********************
Tập đọc (tiết19)
ôn tập giữa học kì i (T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
 - Bảng phụ ghi sẵn ở BT2 đề HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy-học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ: 
- đọc bài tập đọc : Điều ước của vua mi- đát. Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
C.Bài mới: 
1.GV giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng.
- Hình thức: Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
-Gọi hs lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề.
 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân.
- Cho hs thực hiện theo yc của bài
Bài tập3:
 - Tìm các đoạn văn trong 2 bài tập đọc trên có giọng đọc:
 + Trìu mến, thiết tha
 + Thảm thiết
 + Mạnh mẽ, răn đe
 -Yêu cầu HS thi đọc diễm cảm
D. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ND bài ôn
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
- Về nhà học bài, CB bài sau.
1
5
1
10
19
4
-Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c.
- Theo dõi, ghi bài, mở SGK
- Nghe
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu.
- Nghe
- HS đọc yêu cầu của đề.
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
- Nêu
- Hs làm được:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Đế Men bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay benh vực.
Dễ Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc- ghê- nhép
Sự thông cảm sau sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi (chú bé) ông lão ăn xin.
- HS đọc yêu cầu đề bài. Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc, nêu:
 + Người ăn xin: “Tôi chẳng...của ông lão
 + Dế Mèn: Năm trước ... ăn thịt em
 + Dế Mèn: “ Tôi thét...đi không
- HS thi đọc, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc. 
- 1 em
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:.
**********************
Khoa học (tiết19)
 ôn tập:con người và sức khỏe ( 2/2)
I. Muùc tieõu:
1. -Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực cụ baỷn ủaừ hoùc veà con ngửụứi vaứ sửực khoỷe.
 -Trỡnh baứy trửụực nhoựm vaứ trửụực lụựp nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn veà sửù trao ủoồi chaỏt cuỷa cụ theồ ngửụứi vaứ moõi trửụứng, vai troứ cuỷa caực chaỏt dinh dửụừng, caựch phoứng traựnh moọt soỏ beọnh thoõng thửụứng vaứ tai naùn soõng nửụực.
 -Heọ thoỏng hoaự nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà dinh dửụừng qua 10 ủieàu khuyeõn veà dinh dửụừng hụùp lớ cuỷa Boọ Y teỏ.
 2.Bieỏt aựp duùng nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn ủaừ hoùc vaứo cuoọc soỏng haứng ngaứy.
 3.Luoõn coự yự thửực trong aờn uoỏng vaứ phoứng traựnh beọnh taọt tai naùn.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
GV:Các tranh ảnh mô hình 
Hs : SGK
III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A.ổn định.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Con người lấy từ ngoài vào cơ thể những gì? thải ra ngoài những gì?
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý.
-Yêu cầu h/s áp dụng những kiến thức đã học vàoviệc lựa chọn thức ăn hằng ngày.
+Bước1:Tổ chức hướng dẫn
+Bước2:Làm việc theo nhóm
+Bước3:Làm việc cả lớp
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp thảo luận xem thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
-Yêu cầu h/s nói với cha mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này.
3.Thực hành ghi lại và trình bày10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
+Bước1:Làm việc cá nhân
+Bước2:Làm việc cả lớp
-Gọi h/s trình bày
-Gọi h/s đọc 10 điều khuyên dinh dương hợp lí.
D. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- H/s về nhà học bài và chuẩn bài học sau.
1
5
1
16
14
3
- Hát
- Nghe bạn trả lời , nhận xét bổ sung.
- Theo dõi, ghi bài, mở SGK
-H/S làm việc theo nhóm.
-H/S trình bày.
-Lớp nhận xét
-H/S đọc bài trong sách
- Làm bài
-H/s trình bày
- Gọi h/s đọc10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí
- 1 em nhắc lại
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:.
************************
Đạo đức (tiết10)
Tiết kiệm thời giờ (2/2)
I. Mục tiêu:	
1.- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.
2- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lý
3.- Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách đúng đắn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Gv và h/s : Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy-học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
-Tiết kiệm thời giờ có tác dụng như thế nào?
C. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài :trực tiếp.
2. Tìm hiểu về cách tiết kiệm thời giờ (BT1-SGK)
 - Nêu yêu cầu bài tập : Tán thành hay không tán thành việc làm của mỗi bạn nhỏ trong các tình huống.
*KL: Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
3. Liên hệ thực tế bản thân (BT4- SGK)
 - Bản thân các em đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới?
 - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ.
4. Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
 - Yêu cầu HS trình bày những mẩu chuyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Khen những em đã chuẩn bị tốt và giới thiệu. 
D. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nx tiết học và dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
1
5
1
10
7
8
3
- 2 HS nêu miệng
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, ghi bài, mở SGK
- HS trao đổi theo cặp : Rút ra được các hành vi là tiết kiệm thời giờ:
a) Trong lớp chú ý nghe Thầy ( cô) giảng bài...
c) Người có thời gian biểu qui định rõ giờ học, giờ chơi, ...
d) Ttranh thủ học bài khi đi chăn trâu.
- HS từng bàn trao đổi, kể lại thời gian biểu của mình trong 1 ngày. Vài HS trình bày với lớp.
- Nghe
- Vài HS trình bày, trao đổi và nêu tác dụng của các tấm gương,... vừa trình bày.
- Nghe
- HS nắm được:
+ Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
 + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí.
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:.
************************
Thể dục (tiêt19)
động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời” 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- ễn 4 động tỏc thể dục đó học.Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
- Học động tỏc toàn thõn.Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc.
- Trũ chơi : “ Con cúc là cậu ụng trời”.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi chủ động nhiệt tỡnh.
II. Địa điểm , phương tiện: 
- Địa điểm : Sõn trường; Cũi, tranh thể dục
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đàu:
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học
- Khởi động
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
- HS chạy 1 vũng trờn sõn tập thành vũng trũn,đi thườngbước .
- Trũ chơi:Làm theo hiệu lệnh
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
- Nhận xột
2.Phàn cơ bản: 
 a.Trũ chơi: Con cúc là cậu ụng Trời
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
b.Bài thể dục phỏt triển chung
*ễn 4 động tỏc TD:Vươn thở, tay. chõn,
lưng bụng
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
 Nhận xột
*Học động tỏc toàn thõn
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- Nhận xột
*Luyện tập 5 động tỏc TD đó học
- Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xột
3.Phần kết thúc:
- Trũ chơi: Chạy ngược chiều theo tớn hiệu
- HS đứng tại chỗ gập thõn thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà tập luyện 5 động tỏc thể dục đó học
8
22
6
Đội Hỡnh : 2 hàng dọc
- lớp trưởng điều khiển 
- Gv điều khiển
- 4 hs tập 1 lượt cỏc đt đó học 
-H/S chơi
- Cho hs ụn 2 lượt
- Tập theo sự hướng dẫn của gv
- ễn dưới sự điều khiển của gv 
- Lớp trưởng điều khiển
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
*************************
Toán (tiết47)
 luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy-học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A.ổn định.
B. Kiểm tra ... ực bũ giửừ laùi treõn maởt vaỷi.
+Ta cho chaỏt ủoự vaứo trong coỏc coự nửụực, duứng thỡa khaỏy ủeàu leõn seừ bieỏt ủửụùc chaỏt ủoự coự tan trong nửụực hay khoõng.
-HS thớ nghieọm.
-1 HS roựt nửụực vaứo khay vaứ 3 HS laàn lửụùt duứng vaỷi, boõng, giaỏy thaỏm ủeồ thaỏm nửụực.
+Em thaỏy vaỷi, boõng giaỏy laứ nhửừng vaọt coự theồ thaỏm nửụực.
+3 HS ủem 3 loaùi li thớ nghieọm leõn baỷng ủeồ Hs caỷ lụựp ủeàu ủửụùc thaỏy laùi keỏt quaỷ sau khi thửùc hieọn.
+ Em thaỏy ủửụứng tan trong nửụực; Muoỏi tan trong nửụực; Caựt khoõng tan trong nửụực.
+ Nửụực coự theồ thaỏm qua moọt soỏ vaọt vaứ hoaứ tan moọt soỏ chaỏt.
-4 em ủoùc
- Thực hiện theo y/c.
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv..
- Hs:.
 ********************* 
Soạn: 27/10/2011
Giảng: T6/28/10/2011
Toán (tiết50)
TÍNH CHAÁT GIAO HOAÙN CUÛA PHEÙP NHAÂN 
I.Mục tiêu:
 1- Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn.
 2- Bước đầu vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn ủeồ tớnh toaựn
 3. Hs có ý thức trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Baỷng phuù keỷ baỷng phaàn b trong SGK
 - Hs : VBT
III.Các hoạt động dạy-học:	
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A.ổn định.
B. Kiểm tra baứi cuừ: Nhaõn vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 3b( tr57)
GV nhaọn xeựt ghi điểm.
C. Baứi mụựi: 
1. Giụựi thieọu: 
- Yeõu caàu HS neõu tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng?
- Pheựp nhaõn cuừng gioỏng nhử pheựp coọng, cuừng coự tớnh chaỏt giao hoaựn. Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em hieồu veà tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn.
2. So saựnh giaự trũ cuỷa hai bieồu thửực.
- Yeõu caàu HS tớnh vaứ so saựnh keỏt quaỷ cuỷa caực pheựp tớnh : 
3 x 4 vaứ 4 x 3 
2 x 6 vaứ 6 x 2 7 x 5 vaứ 5 x 7 
- Yeõu caàu HS nhaọn xeựt caực tớch . 
- Nhaọn xeựt caực thửứa soỏ cuỷa caực tớch ủoự ?
3. Vieỏt keỏt quaỷ vaứo oõ troỏng 
GV treo baỷng phuù ghi nhử SGK
- Yeõu caàu HS thửùc hieọn : tớnh tửứng caởp giaự trũ cuỷa hai bieồu thửực a x b, b x a.
Neỏu ta thay tửứng giaự trũ cuỷa cuỷa a vaứ b ta seừ tớnh ủửụùc tớch cuỷa hai bieồu thửực: a x b vaứ b x a. Yeõu caàu HS so saựnh keỏt quaỷ caực bieồu thửực naứy.
GV ghi baỷng: a x b = b x a
- a vaứ b laứ thaứnh phaàn naứo cuỷa pheựp nhaõn?
Vũ trớ cuỷa 2 thửứa soỏ trong 2 bieồu thửực naứy nhử theỏ naứo?
Khi ủoồi choó caực thửứa soỏ trong 1 tớch thỡ tớch nhử theỏ naứo?
-Yeõu caàu vaứi HS nhaộc laùi.
3. Thửùc haứnh
Baứi taọp 1:
Baứi naứy caàn cho HS thaỏy roừ: dửùa vaứo tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn coự theồ tỡm ủửụùc moọt thửứa soỏ chửa bieỏt trong moọt pheựp nhaõn.
Baứi taọp 2(a, b)
Vỡ HS chửa bieỏt caựch nhaõn vụựi soỏ coự boỏn chửừ soỏ neõn caàn hửụựng daón HS ủửa pheựp nhaõn naứy veà pheựp nhaõn vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ.(Duứng tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn)
VD:7 x 853 = 853 x7
Baứi taọp 3:HD hs về nhà làm.
- HS coự theồ laứm theo hai caựch : 
+ Caựch 1 : Tớnh keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh
+ Caựch 2 : Coọng nhaồm, roài so saựnh caực thửứa soỏ, vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn ủeồ ruựt ra keỏt quaỷ .
D.Cuỷng coỏ,dặn dò: 
Pheựp nhaõn vaứ pheựp coọng coự cuứng teõn goùi tớnh chaỏt naứo?
Yeõu caàu HS nhaộc laùi tớnh chaỏt ủoự?
-Chuaồn bũ baứi: Nhaõn vụựi 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
1
5
1
4
8
19
2
- Hát
-HS nhaọn xeựt
-HS neõu
-HS tớnh.
- HS neõu so saựnh
-HS neõu
-HS tớnh.
-HS neõu so saựnh
-HS neõu
-Khi ủoồi choó caực thửứa soỏ trong moọt tớch thỡ tớch ủoự khoõng thay ủoồi.
-Vaứi HS nhaộc laùi
-HS laứm baứi
-Tửứng caởp HS sửỷa vaứ thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ
-HS laứm baứi, sửỷa
- Trả lời theo y/c
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv..
- Hs:.
 ********************* 
Tập làm văn (tiết20)
 kiểm tra định giữa học kì I 
 (Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của phòng giáo dục)
Kiểm tra vào ngày tháng năm 2009
Cho hs làm bài Ôn tập tiết 8
**********************
Lịch sử (tiết20)
Cuộc kháng chiến chống quân tống
 xâm lược lần thứ 1 ( năm 981) 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được những nột chớnh về cuộc khỏng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lờ Hoàn chỉ huy:
+ Lờ Hoàn lờn ngụi vua là phự hợp với yờu cầu của đất nước và hợp với lũng dõn.
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc khỏng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quõn Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xõm lược nước ta. Quõn ta chặn đỏnh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc khỏng chiến thắng lợi.
- Đụi nột về Lờ Hoàn: Lờ Hoàn là người chỉ huy quõn đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quõn. Khi Đinh Tiờn Hoàng bị ỏm hại, quõn Tống sang xõm lược, Thỏi hậu họ Dương và quõn sĩ đó suy tụn ụng lờn ngụi Hoàng đế (nhà Tiền Lờ). ễng đó chỉ huy cuộc khỏng chiến chống Tống thắng lợi. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Gv: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: 
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài: trực tiếp.
2.Hoàn cảnh lịch sử
- Cho HS đọc thầm đoạn: “ Năm 979 đến nhà Tiền Lê 
-Lê Hoàn đã lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
-Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân chúng ủng hộ không ?
3 Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung sau (Phát phiếu học tập cho các nhóm)
 + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
 + Quân Tống tiến vào nước ta bằng những con đường nào?
 + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- Treo lược đồ phóng to. Yêu cầu HS thuật lai diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
4 ý nghĩa lịch sử 
 - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
D. Củng cố - Dặn dò
 - Em có những hiểu biết gì về Lê Hoàn?
 - Nhận xét giờ học.
- H/s về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
1
5
1
3
15
6
4
- Hát
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, ghi bài, mở SGK
- HS đọc thầm đoạn: “ Năm 979 đến nhà Tiền Lê 
- Quân Tống tràn sang xâm lược nước ta...
- Lê Hoàn lên ngôi vua, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô : Vạn Tuế
-nhóm : Thảo luận và trình bày kết quả:
+ Quân Tống sang xâm lược vào đầu năm 981...
+ Tiến cả bằng đường thuỷ và đường bộ
+Trận thuỷ quân diễn ra trên sông Bạch Đằng...; Trên bộ, quân ta chặn đánh quân Tống quyết liệt ở Chi Lăng (Lạng Sơn)...
+ Không..., ý đồ của chúng đã bị hoàn toàn thất bại trước tài thao lược của Lê Hoàn và lòng yêu nước của nhân dân ta.
 - HS chỉ trên lược đồ 2 vị trí đó và thuật lại diến biến của trận đánh.
- Thảo luận theo cặp và nêu được :
+ Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, ND ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- HS tự liên hệ thực tế và nêu.
- Nghe 
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv..
- Hs:.
 ********************* 
âm nhạc (tiết10)
học bài hát: Khăn quàng thắm mãI vai em Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu
 I. Mục tiêu : 
1.- Biết bài hát là do nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu sáng tác.
 Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp gõ đệm.
2.- Giáo dục HS biết vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
 II .Đồ dùng dạy học:
 - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
- HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi HS giờ trước học ôn bài hát gì ? tác giả ?
 ( Nhận xét, đánh giá )
C. Bài mới:
1.Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
2. Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
a. Học hát:
- Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết.
- Giới thiệu bài hát.
 Bài hát KQTMVE đã được tác giả viết với một giai điệu rộn rã, vui tươi. Bài hát đã gợi lên niềm tự hào của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng đỏ thắm
+ Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi.
- Cho HS khởi động giọng.
- Chia bài hát thành 2 lời (10 câu). Sau dạy hát theo lối móc xích.
 Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến trong bài. 
 + Biết lấy hơi trước mỗi câu hát.
 Chú ý: Hát với tốc độ hơi nhanh. Thể hiện tính chất nhịp nhàng,vui tươi. Hát rõ lời, phát âm chuẩn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
b. Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca như sau:
- Chia lớp thành 2 dãy:
 Dãy 1: Hát và gõ phách.
 Dãy 2: Hát và gõ nhịp.
 ( Sau đó đổi ngược lại )
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
 - Hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 2.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp.
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.
 ( Nhận xét, đánh giá ) 
D. Củng cố, dặn dò:
 Cho h/s hát ôn lại bài hát một vài lần.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
1
5
1
24
4
- Hát
- Cá nhân nêu.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- HS khá nêu.
- Cá nhân đọc.
- Theo dõi
- Đọc cao độ.
- Tập hát từng câu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Hát ôn.
- Cá nhân nêu.
- Ghi nhớ.
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv..
- Hs:.
********************
Sinh hoạt Tuần 10
I.Mục tiêu:
 1. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần, đề ra phương hướng tuần tới.
 2.Hs nhận ra ưu nhược điểm trong tuần từ đó có ý thức học tập tốt hơn trong tuần tới.
 3. Giáo dục hs chăm học ngoan , lễ phép , hoà nhã với bạn bè .
II Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần 10 : 
 -chuyên cần các em đi học tương đối đều đều đúng giờ 
 - Đạo đức ngoan hoà nhã với bạn bè.
 - Học tập có ý thức học ở lớp, về nhà không chịu học và làm bài điển hình là em Quỳnh, Mai, Phúc.
 -ĐDHT: sách vở bố mẹ chưa mua đầy đủ cho các em 
 - Vệ sinh cá nhân, Vs trường lớp các em nam còn để cô giáo nhắc nhở nhiều.
2 Phương hướng học tập tuần 11 :
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần . 
 -Sang tuần tới tập trung vào học tập , thực hiện nề nếp tốt hơn .
 -Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 -Trong lớp phải chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựmg bài.
 -Vệ sinh thân thể trường lớp sạch sẽ.
 -Thể dục đầu giờ và giữa giờ đều đặn.
 -Bồi dưỡng h/s yếu kém trong các giờ học,các giờ ra chơi ( Mai, Phúc,Quỳnh)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4T10CKTKNSGTdumon.doc