Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 17

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 17

Đạo đức ( tiết 17)

Yêu lao động (tiết2)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Hiểu:- Công lao và giá trị của lao động.

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí những người lao động.

2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn những người lao động; phê bình những người chây lười lao động.

II/ Chuẩn bị:

Các tấm gương yêu lao động.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 14 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Đạo đức ( tiết 17)
Yêu lao động (tiết2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu:- Công lao và giá trị của lao động.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí những người lao động.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn những người lao động; phê bình những người chây lười lao động.
II/ Chuẩn bị: 
Các tấm gương yêu lao động.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét
B. Dạy - học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học .
2.Tìm hiểu bài: (30’)
HĐ1: Kể chuyện về các tấm gương yêu lao động (10') .
Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp .
+ Theo em những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không?
+ Vậy những biểu hiện của yêu lao động là gì?
- Gv tiểu kết.
HĐ2: Trò chơi : Hãy nghe và đoán (8') .
- Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến: còn những người lười biếng, lời lao động sẽ không được ai mời hay quan tâm đến 
- GV và hs khen ngợi đội thắng cuộc .
HĐ3: Liên hệ bản thân(10'):
C. Củng cố dặn dò(5'):
-Vì sao các em cần phải biết yêu lao động?
- 2 học sinh trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS kể, lớp lắng nghe.
- Học sinh trả lời
- HS lắng nghe
-2 dãy( 2 đội) mỗi lợt chơi 5 ngời.
- Làm biếng chẳng ai thiết, làm biếng chẳng ai mời
-Họat động cá nhân( Tiếp nối trình bày) viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích.
- Hs khác nhận xét, góp ý.
-HS nêu.
 Tập đọc (tiết33)
Rất nhiều mặt trăng.
I/ Mục đích , yêu cầu: Giúp HS:
1. Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú bé, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác người lớn.
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”
- Giáo viên nhận xét
B. Dạy – học bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu mục đích, y/c tiết học.
2.Tìm hiểu bài
HĐ1. Luyện đọc(13'):
- y/c hs luyện đọc đoạn.
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa sai tiếng, từ, ngắt câu dài.
+ Lượt 2: GV giúp hs hiểu nghĩa từ.
+ HS đọc hoàn thiện.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài, giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu và đoạn kết đọc với giọng vui vẻ, nhịp nhanh hơn.
HĐ2. Tìm hiểu bài(12') .
GV neõu heọ thoỏng caõu hoỷi(SGK)
GV nhaọn xeựt-tieồu keỏt 
HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm(8').
- y/c 3 hs đọc phân vai, chú ý đọc đúng lời nhân vật.
C. Củng cố dặn dò:(4’)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà tập kể chuyện và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS đọc bài
- HS theo dõi mở SGK.
- HS đọc tiếp nối 3 lượt .
Đ1: Tám dòng đầu.
Đ2: Tiếp theo đến “ băng vàng rồi”
Đ3 : còn lại .
- Luyện đọc trong nhóm đôi.
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
- Hs ủoùc thaàm tửứng ủoaùn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
- Hs nhaọn xeựt
- hs đọc thầm .
- Một tốp 3 hs đọc chuyện theo cách phân vai. Luyện đọc diễn cảm đoạn: 
“Thế là....bằng vàng rồi.”
 Toán (tiết81)
Luyện tập
 I/ Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính chia cho số có ba chữ số; giải toán có lời văn.
- Vận dụng thực hiện tốt các bài toán có liên quan và tính toán trong cuộc sống. 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(4’) 
- Gọi hs chữa bài tập 1,2 tiết 80.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy - họcbài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (15'):
- Gv hướng dẫn từng bài.
Bài1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2: Đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài toán bằng phép chia
Bài3: Ôn lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài
- Gv theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ2: Chữa bài, củng cố (15’)
Bài 1 GVcủng cố đặt tính, tính đúng.
.
Bài3: a- tìm chiều rộng sân bóng.
b- Tìm chu vi sân bóng.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
C. Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
Daởn doứ hs veà nhaứ laứm baứi
- 2 hs chữa bài tập.
- Nhận xét,thống nhất kết quả.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi
- Tính từ trái sang phải.
- hs lần lượt làm vào vở.
- HS chữa bài, chốt lại cách làm.
94322 346
1972 157
 2422
 000
 Chiều rộng sân bóng là:
7140 : 105 = 68(m).
Chu vi sân bóng là:
( 105 + 68) X 2 = 346(m)
 Đáp số: a. 68m
 b. 346m
Hs laộng nghe
Chính tả( nghe viết): (tiết 17)
Mùa đông trên Rẻo cao.
I/ Mục đích y/c: Giúp HS: 
Nghe, viết chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả : Mùa đông trên dẻo cao.
Luyện viết các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ất, ấc. 
II/ Chuẩn bị : 
- Một số tờ phiếu viết bài tập 2b, BT3, bảng phụ ghi bài chính tả
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra 2 hs chữa lại bài tập 2a tiết chính tả( Tuần 16) .
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục đích yc tiết học .
HĐ1. Hướng dẫn hs nghe viết(18'):
- GV đọc bài chính tả :Mùa đông trên dẻo cao.
- y/c hs gấp sgk. Gv đọc chính tả.
- y/c hs đổi chéo vở kiểm tra soát lỗi.
- Gv chấm 1/2 lớp, nhận xét chung.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(15'):
- Gv hướng dẫn làm bài.
Bài 2: Điền vào ô trống .
Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- y/c hs về nhà đọc lại bài chính tả.
- Dặn hs ghi nhớ từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
2 hs chữa lại bài .
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
Hs theo dõi.
Hs đọc thầm lại bài. Chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài.
Nghe viết.
Hs soát lỗi dựa vào bài gv ghi bảng phụ.
- Làm bài tập 2b, 3 (VBT) .
Cả lớp làm trong vở bài tập, một số em làm trong phiếu đính trên bảng 
Lớp thống nhất kết quả.
+ Giấc ngủ - đất trời - vất vả.
+ Giấc mộng,làm người - xuất hiện- ngửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc- chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay.
-Hs laộng nghe
	 	Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu(tiết 33)
Câu kể: Ai làm gì?
I/ Mục đích, yêu cầu:Giúp HS:
Nắm được câu kể "Ai làm gì?" có cấu tao như thế nào?
Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì? từ đó biết vận dụng vào bài viết.
II/ Chuẩn bị: 
 - Giấy khổ to, bảng phụ ghi BT3,4.
 - Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: ( 3’)
- GV gọi HS nêu thế nào là câu kể? Nêu ví dụ.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích YC tiết học(1')
HĐ1.Nhận xét(12'):
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 bài tập SGK.
- HS làm bài độc lập.
- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
Bài1,2. GV chốt lời giải đúng:
Bài 3. GV cho HS đặt câu cho bộ phận chỉ hoạt động trong câu đã cho.
HĐ2. Ghi nhớ:
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
HĐ3. HS làm bài tập.(27')
- Gọi HS nêu Yc Từng bài. GV hướng dẫn lần lượt.
- GV theo dõi, HD bổ sung.
GV chấm 1 số bài, nhận xét.
BT1:Hs neõu yc 
- GV cho HS treo bảng phụ tìm những câu kể Ai làm gì vào gấy khổ lớn.
BT2- GV củng cố cách tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì
BT3: C/ Củng cố, dặn dò: (4')
- Nhận xét tiết học.
- Hệ thống nội dung bài học.
- HS nêu câu hỏi theo YC
- Lớp nhận xét , bổ sung
- HS lắng nghe.
- 3HS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS chữa bài trên phiếu.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS đặt câu hỏi cho các bộ phận chỉ hoạt động trong câu kể đã cho.
- HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- HS luyện đọc thuộc lòng ghi nhớ.
- HS nêu ví dụ.
- HS làm BT1,2,3,4 (VBT)
- HS nêu YC từng bài.
- làm lần lượt vào vở.
-HS tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn:(saựch gv)
-hs thửùc hieọn
- HS viết cá nhân.
- Một số HS đọc đoạn văn của mình, lớp 
 Toán (tiết 82)
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng.
Thực hiện phép tính nhân và chia.
Giải bài tóan có lời văn.
Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập
- Gv nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập(15'):
Gv hướng dẫn từng bài .
Bài1: - Hs tính tích của 2 số, hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở.
Hs tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở.
Bài 2: Đặt tính rồi thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số 
Bài 3: các bước giải.
Tìm số đồ dùng học tập đã nhận .
Tìm số đồ dùng của mỗi trường .
Bài 4: Hướng dẫn hs đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi.
HĐ2: Chữa bài, củng cố .
- BT 1,2: Củng cố và đặt tính về nhân chia số có 2,3 chữ số .
- BT3,4: Củng cố về giải toấn có lời văn, liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia, tìm TBC.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs về luyện tập thêm, làm bài tập.
- chuẩn bị tiết sau.
HS chữa bài tập.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Lắng nghe.
Làm bài tập 1, 
Nêu y/c tìm cách làm từng bài .
- HS đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
Hs thửùc hieọn
- Tổng số sách bán được trong 4 tuần.
- TB mỗi tuần bán được .
+ HS lần lượt chữa bài .
lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Cách tìm TP chửa bieỏt cụ thể.
B3: ĐSố . 120 bộ đồ dùng học tóan.
B4: Đsố:1000cuốn, 500 cuốn,550.
 Kể chuyện: (tiết 17)
Một phát minh nho nhỏ.
I/ Mục đích y/c : 
1. Rèn kyừ năng nói:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa, hs có thể kể lại câu chuyện " Một phát minh nho nhỏ" , có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt...
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.	
- Chăm chú nghe kể, nhớ được câu chuyện 
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể, kể tiếp được lời bạn.
II/ Chuẩn bị : 
-Tranh minh họa truyện trong sgk.( phóng to nếu có ) 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: - Gọi một hs kể lại chuyện đã học, đã nghe.
- gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích y/c tiết h ... m hiểu ra điều gì?
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs về kể lại truyện, và chuẩn bị bài sau.
- Một hs kể lại truyện tuần trớc.
- Lớp nhận xét bổ xung.
Lắng nghe.
- Lắng nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa .
Nêu y/c bài tập .
Kể chuyện theo nhóm đôi. Dựa vào tranh minh họa tập kể từng đoạn- cả chuyện, trao đổi ý nghĩa...
Thi kể chuyện theo đoạn .
hs tiếp nối kể cả chuyện, kể xong nêu ý nghĩa truyện.
Hs nêu ý nghĩa.
Hs laộng nghe
Hs chuaồn bũ baứi sau
 Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tập đọc : (tiềt 34)
 Rất nhiều mặt trăng.( Tiếp theo)
I/ Mục đích y/c: 
Đọc lưu lóat, trơn tru toàn bài . Biết đọc diễn cảm bai văn với giọng kể linh họat( căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau) .Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của nhân vật: chú hề , nàng công chúa nhỏ.
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Hiểu nội dung dung bài : trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhình thế giới xung quanh , giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh minh hoạ truyện.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 2 HS tiếp nối đọc truyện “ Rất nhiều mặt trăng “.
- gv nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
* GTB: nêu mục đích y/c tiết học .
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1. Luyện đọc(10') : 
- y/c hs đọc tiếp nối đoạn ..
- y/c hs đọc theo cặp.
Y/c hs đọc cả bài .
Gv đọc mẫu .
HĐ2.Tìm hiểu bài(10') :
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học không giúp được nhà vua?
GV: Vì vẫn nghĩ theo cách của ngời lớn
y/c hs đọc đoạn còn lại.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng đê làm gì?
HĐ3. Đọc diễn cảm(8') .
- Gv hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc cả đọan: “ Làm sao”
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về đọc lại bai văn
2 hs tiếp nối đọc .
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.quan sát tranh minh hoạ.
- 3 hs đọc tiêp nôí đoạn 3 lợt.
+ Đ1: sáu dong đầu .
+ Đ2: Năm dòng tiếp .
+ Đ3: Phần còn lại.
HS luyện đọc theo nhóm đôi.
Cả lớp lắng nghe.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên trời , công chúa ốm trở lại.
+ Nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng .
+ Vì mặt trăng ở rất xa, to.
HS đọc thầm đoạn còn lại.
Chú hề muốn dò hỏi công chúa.
- khi ta mất một chiếc răng , chiếc mới sẽ mọc .
- HS lựa chọn.
- 3 hs đọc phân vai – tìm giọng đọc .
Tương tự các bước ở tiết trước.
Toán (tiết 83)
Dấu hiệu chia hết cho 2
I/ Mục tiêu: Giúp hs :
Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho 2.
Nhận biết số chẳn và số lẻ.
Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập 1,2,3( sgk) 
- Nhận xét, ghi đỉêm . 
B. Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho2(8').
y/c tìm ra vài số chia hết cho 2.
Tổ chức thảo luận tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
GV gợi ý để hs nhìn thấy các phép chia cho 2 mà số bị chia có chữ số tận cùng là ; 0,2,4,6,8 chia hết cho 2 và 3,5,7,9 không chia hết cho2 .
Gv chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
HĐ2: Giải thích số chẳn số lẻ(7').
- Các số chia hết cho 2 là số chẳn.
- Các số không chia hết cho 2 là số lẻ.
HĐ3: Thực hành(15') : 
- Gv hửớng dẫn hs làm 
- Theo dõi, chấm một số bài .
- Nhận xét chung , gọi hs chữa bài - củng cố .
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs về làm bài và chuẩn bị bài sau.
3 hs chữa bài .
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp và nêu.
VD: 2, 4, 6, 8, 10... chia hết cho 2.
 3, 5, 7, 9, 11... không chia hết cho 2.
- hs viết phép chia.
2 : 2 = 1 3 : 2 = 1 (d 1).
4 : 2 = 2 5 : 2 = 2(d 1)
6 : 2 = 3 7 : 2 = 3(d 1)
- Vd: 32 : 2 = 16 ; 31 : 2 = 15(d 1)
- hs nhận xét: các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2.
Hs nhắc lại - lấy VD: 10,12,14,16...
Hs nhắc lại - lấy vd: 11,13,15,17....
- Hs làm bài tập1,2,3,4.
- Lớp chữa bài thống nhât kết quả.
Hs nhắc lại số chẳn số lẻ.
- Lắng nghe, thực hiện.
Kĩ thuật(tiết 17)
Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn( t3 )
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
II. Đồ dùng: 
- Tranh qui trình của các bài trong chương.
- Mộu khâu thêu đã học.
II. Hoạt động dạy học: 
A . Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung của tiết học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1 :Thực hành:
- Trong giờ học trớc các em đã học cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây các em sẽ chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
* HĐ 2 :Đánh giá sản phẩm:
- GV cho HS trình bày sản phẩm mình đã hoàn thành.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
C - Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
Nhận xột tiết học
- HS tự chọn và giới thiệu sản phẩm mà mình sẽ tiến hành làm trong tiết học.
- HS có thể nêu lí do mà mình lựa chọn để tiến hành làm trong tiết học.
- HS thực hiện nh GV đã hớng dẫn.
HS tiến hành nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS chuẩn bị cho tiết 3.
Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu.(tiết 34)
Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì?
I/ Mục tiêu: Giúp hs hiểu:
Trong câu kể Ai làm gì? , vị ngữ nêu lên hoạt động củ người hay vật.
VN trong câu kể Ai làm gì?, thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhận.
II/ Chuẩn bị : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:- CN trong câu kể Ai làm gì là gì? nêu ví dụ và phân tích ví dụ.
- GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
* GTB: Nêu y/c tiết học .
HĐ1. Hướng dẫn tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
* Nhận xét.
- Gọi 2 hs tiếp nối đọc BT1.
a) Tìm các câu kể trong đoạn văn trên.
b) Gạch dưới bộ phận VN và nêu ý nghĩa của VN của mỗi câu vừa tìm đợc.
c) ... chọn ý đúng nhất.
* Ghi nhớ: Gv gợi ý hs rút ra.
HĐ2. Luyện tập(18').
- HD hướng dẫn làm bai tập.
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Xác định VN trong câu.
Bài 2: Nối từ ngữ :
Bài 3: Quan sát tranh ( Cảnh sân trường vào giờ ra chơi) nói 3 đến 5 câu miêu tả tất cả các nhân vật theo mẫu câu Ai làm gỡ.
C. Củng cố dặn dò:
- Gọi một hs nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn hs về nhà viết lại đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì?.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
1 hs đọc đoạn văn tả ngày hội đua voi, 1 hs đọc 4 y/c bài .
+ Có 6 câu kể. 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì?
C1: Hàng trăm con voi đang tiến vào bãi.
C2:Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
C3: Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng .
- HS nêu ghi nhớ và nêu ví dụ.
- HS làm bài tập vào vở bài tập rồi chữa bài.
C1: đeo gùi vào rừng.
C2: giặt giũ bên giếng nước mới đào.
C3: đùa vui trước nhà sàn.
C4: chụm đầu bên những ché rượu cần
C5: sửa soạn khung cữi 
- HS tự chọn đề tài và viết cá nhân.
- Một số HS đọc bài viết của mình, lớp theo dõi nhận xét.
- Một HS nêu và nêu ví dụ.
- HS thực hịn theo nội dung bài học.
	 Khoa học (tiết 34)
	 Kiểm tra cuối kỡ I
 *********************************************************************** 
 Toán (tiết 84)
Dấu hiệu chia hết cho 5
I/ Mục Tiêu: Giúp hs :
Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
Củng cố dâu hiệu chia hết cho 2 và kết hợp dấu hiệu chia hết cho5
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: - Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2. chữa bài tập.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5(10').
GV tiến hành tương tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Gv ghi thành 2 cột : cột bên trái là các số chia hết cho 5 và cột bên phải là các số không chia hết cho 5.
y/c hs nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
y/c hs nhận xét các số tận cùng của các số không chia hết cho 5.
+ y/c hs lấy ví dụ về các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2.
HĐ2: Thực hành(18') .
- Bài 1: 
a) Các số chia hết cho 5.
b) Các sô không chia hết cho 5.
Bài 4: Tìm số chia hết cho 5 trước và sau đó tìm số chia hết cho 2 sau.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5 và 2.
C. Củng cố dặn dò:
- y/chs nhắc lại dấu hiệu chiahết cho5và 2.
- Dặn hs về nhà học bài ,chuẩn bị bài sau.
3 hs chữa bài tập .
Lơp nhận xét, thồng nhất kết quả.
- Lắng nghe.
- Tìm ví dụ các số chia hết cho 5.
- Tìm các số không chia hết cho 5.
- HS nhận xét đến chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5(0,5) 
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5..
Các số tận cùng không phải là 0 hoặc 5.
Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- 10,20.30...
+ Các số có chữ số tận cùng là 0.
- 
150 < 155 < 160.
3575 < 3580 < 3585.
335; 340;345; 350; 355; 360.
Chữ số tận cùng là 0: 750; 570.
Chữ số tận cùng là 5: 5; 705.
- Kết quả: 660; 3000.
 Toán: (tiết 85)
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp hs :
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5. Cho ví dụ: 
B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập(8').
GV hướng dẫn hs làm từng bài .
Bài 3: Khuyến khích hs làm theo cách 2.
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung, chấm vở một số em.
HĐ2: Chữa bài , củng cố(20') .
Bài 1: 
a). Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 5?
Bài 2: 
a) Hãy viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2.
b) Hãy viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5.
Bài3:
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs về ôn tập và chuẩn bị bài sau.
Hs nêu.
Lắng nghe.
- HS đọc y/c bài tập 1,2,3,4,5.
- HS làm lần lượt vào vở.
- HS chữa bài , sau mỗi bài gv hớng dẫn củng cố cách làm , KT.
4568; 66814; 2050; 3576; 900.
2050; 900; 2355.
+ Giải thích vì sao lại trọn kết qủa đó
204; 206; 308.
200; 210; 250.
- Dấu hiệu số chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là có chữ số tận cùng là 0.
- 10 quả táo

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 17.doc