Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 12 năm học 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 12 năm học 2012

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Kẻ bảng phụ bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 44 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 12 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: /11/2012
Giảng: /11/2012
Toán (tiết 56)
MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG
Tuần 12
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Mét vuông
- Yêu cầu học sinh làm:
1m2 = . . .dm2 1dm2 = . . . cm2
1m2 = . . .cm2 64 dm2 =  cm2
8000 cm2 =  dm2
- Nhận xét, cho điểm
3) Dạy bài mới:
 3.1/ Giới thiệu bài: Nhân một số với một tổng
 3.2/ Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
- Giáo viên ghi bảng:
 4 x (3 + 5)
 4 x 3 + 4 x 5
- Yc hs tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
 3.3/ Nhân một số với một tổng
- Giáo viên chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu học sinh nêu:
 4 x (3 + 5)
 một số x một tổng
 4 x 3 + 4 x 5
1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng 
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
- Giáo viên viết dưới dạng biểu thức
 a x (b + c) = a x b + a x c
 3.4/ Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn học sinh tính và điền vào bảng.
- Với mọi giá trị bất kì của a, b, c thì giá trị biểu thức a x (b + c) và a x b + a x c luôn như thế nào với nhau?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng phụ 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài vào vở 
Bài tập 2: (câu a ý 1; câu b ý 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
- Cho hs nx, sửa bài vào vở
- Yêu cầu học sinh về nhà làm câu a ý 2; câu b ý 2
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị hai biểu thức
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét kết luận kết quả:
(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
 - Yêu cầu học sinh nêu cách nhân một tổng với một số?
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- HD hs để hs về nhà làm
 3.5/ Củng cố:
-Yêu cầu học sinh nêu cách nhân một số với một tổng và nhân một tổng với một số ?
 3.6/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về làm BT2 ý2 của a,b; BT4; chuẩn bị bài: Nhân một số nhân với một hiệu
1’
5’
1’
4’
9’
16’
2’
2’
- Hát tập thể
- Học sinh làm bài vào vở, 1em lên bảng.
- Theo dõi
- Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài
- Học sinh đọc 2 biểu thức.
- Học sinh tính gíá trị biểu thức rồi so sánh giá trị 2 biểu thức:
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Học sinh theo dõi và nêu các thành phần
- HS nêu: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi công các kết quả lại.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức rồi ghi kết quả vào ô trống (theo mẫu)
- Học sinh theo dõi cách làm
- Với mọi giá trị bất kì của a, b, c.thì giá trị biểu thức a x( b + c) và a x b + a x c luôn bằng nhau.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng phụ 
- Học sinh trình bày bài làm 
- Học sinh cùng giáo viên sửa bài, nêu kết quả đúng.
- HS: a) Tính bằng hai cách
 b) Tính bằng hai cách (theo mẫu) 
- Học sinh làm bài 
- Nhận xét, sửa bài vào vở
Cách 1 Cách 2 
 36 x (7+3) 36 x 7 + 36 x 3 
 = 36 x 10 = 252 + 108
 = 360 = 360
 207 x (2 +6) 207 x 2 + 207 x 6
 = 207 x 8 = 414 + 1242
 = 1656 = 1656 
- Học sinh đọc: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Học sinh cả lớp tính và so sánh giá trị hai biểu thức
- Học sinh nhận xét kết luận kết quả
 (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Học sinh nêu: Khi nhân một tổng với một số ta lần lượt nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng hai kết quả lại với nhau.
- Theo dõi
- Học sinh nêu: Khi nhân một số với một tông” ta lần lượt nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng hai kết quả lại với nhau.
- Cả lớp chú ý theo dõi
IV.Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv
- Hs:
Tập đọc (tiết 23)
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong sách giáo khoa)
- Xác định giá trị
-Tự nhận thức bản thân
-Đặt mục tiêu
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
TG
HỌC SINH
A) Ổn định:
B) Kiểm tra bài cũ: Có chí thì nên
 - Mời vài học sinh đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
- Giáo nhận xét – ghi điểm
C) Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch 
Thái Bưởi.
 2/ Luyện đọc:
- Giáo viên chia đoạn 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết hợp luyện đọc các từ khó. Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, các từ mới ở cuối bài đọc, kết hợp giải nghĩa thêm: người cùng thời.
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi 
- Mời vài học sinh đọc toàn bài văn
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: giọng chậm rãi đoạn 1, 2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc giọng sảng khoái.
 3/ Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
 + Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
 + Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ? 
 + Đoạn 1 và 2 cho biết gì?
 + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? 
 + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước ngoài như thế nào?
 + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
 + Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế?
 + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
 + Đoạn 3, 4 ý nói gì?
 + Truyện này ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
 4/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn: “Bưởi mồ côi.không nản chí.”
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp
- Giáo viên sửa lỗi cho các em
 5/ Củng cố : - Xác định giá trị
 -Tự nhận thức bản thân
 -Đặt mục tiêu
- Em có nx gì về Bạch Thái Bưởi ?
- Truyện này ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
6/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Đọc kĩ bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực” chuẩn bị viết chính tả.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: “Vẽ trứng”
1’
4’
1’
13’
8’
8
3’
2’
- Hát tập thể
- Vài học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi, ghi đầu bài
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cho ăn học
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến không nản chí.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến Trưng Nhị.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn
- Sống cùng thời đại (cùng nghĩa với: người đương thời)
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc thầm các đoạn 1, 2 và trả lời:
 + Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch được ăn học.
 + Làm thư kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ
 + Lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng anh vẫn không nản chí.
 + Ý đoạn1, 2: Bạch Thái Bưởi là người có ý chí.
 + Lúc các con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc.
 + Ông đã khơi dậy niềm tự hào của dân tộc: kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu ta” . Khách đi tàu của ông càng đông, nhiều chủ tàu bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trong coi.
 + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi mang tên nhân vật địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam.
 + Là người lập nên những thành tích trong kinh doanh
 + Nhờ ý chí nghị lực, vươn lên, thất bại không nản lòng- đã biết kgơi dậy lòng tự hào của dân tộc.
 + Ý đoạn 3,4:Sự thành công của Bạch Thái Bưởi .
 Nội dung chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp
- Học sinh tự nêu theo suy nghĩ của mình.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- Cả lớp chú ý theo dõi
IV.Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv
- Hs:
*********************
Khoa học (tiết 23)
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
 Mây 
Nước
Mây
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụi của nước trong tự nhiên.
* GDMT: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trang 48, 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to
- Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
TG
HỌC SINH
 ... 
 Đáp số: 570 học sinh
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
IV.Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv
- Hs:
*********************
Tập làm văn (tiết 24)
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, có sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) 
	- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Giấy, bút làm bài kiểm tra.
 Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của 1 bài văn kể chuyện. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
A) Ổn định:
B) Kiểm tra bài cũ: Kết bài trong bài văn kể chuyện
- Có mấy cách làm kết bài?
- Thế nào là kết bài mở rộng? Thế nào là kết bài không mở rộng?
- Nhận xét, góp ý, chấm điểm
C) Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện (kiểm tra viết)
Tiết học hôm nay các em thực hành viết bài văn kể chuyện hoàn chỉnh
 2/ Cách kiểm tra:
- Mời học sinh đọc gợi ý đề bài
- Giáo viên nêu một số đề bài khác
- Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở 
- Cho học sinh cả lớp viết bài . GV theo dõi nhắc nhở học sinh còn lúng túng.
 3/ Củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên thu bài chấm bài
- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau
1
5
1
29
4
- Hát tập thể
- Có hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
- Học sinh tyrả lời trước lớp 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh tiếp nối đọc 
- Học sinh chọn đề bài phù hợp
- Cả lớp theo dõi cách làm bài 
- Học sinh làm bài vào vở 
- Cả lớp chú ý theo dõi
IV.Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv
- Hs:
*********************
Lịch sử (tiết 12)
 CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU:
	Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
	 + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật.
	 + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
	 + Nhiềâu nhà sư được giữ vững cương vị quan trọng trong triều định.
BVMT: Vẻ đẹp của chùa ở thời Lý.
 Giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hĩa của cha ơng cĩ thái độ, hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan mơi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình minh hoạ (SGK)
 - Tranh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng A-di-đà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU:
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
- Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
- Vua Lý suy nghĩ như thế nào khi dời đô ra Đại La?
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3) Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Chùa thời Lý
 b. Các hoạt động: 
*Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác.
- Yc hs đọc nội dung SGK và trả lời:
 + Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và khuyên người ta điều gì?
 + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
- Giáo viên nhận xét, kết luận chung.
* Thời Lý chùa được xây dựng nhiều
- Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp:
 + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?
* Kiến trúc chùa thời Lý.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?
+Chùa thời Lý được kiến trúc như thế nào? Kể tên một số chùa mà em biết?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Cho hs nx, bổ sung chốt lại nội dung chính
4) Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học
- Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học bài, chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2
1
5
1
10
8
10
5
- Hát tập thể
 Học sinh trả lời trước lớp
- Theo dõi
- Cả lớp theo dõi, ghi đầu bài
- Hs đọc thầm nội dung SGK và trả lời:
 + Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Nó khuyên người ta phải yêu thương đồng loại, biết nhường nhịn, giúp đỡ người gặp khó khăn, không đối xử tàn ác với loài vật. 
 + Lời khuyên của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh đọc bài và thảo luận theo câu hỏi.
 + Vì nhiều vua Lý theo đạo Phật.
 + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
 + Triều đình bỏ tiền ra xây dựng chùa.
 + Nhân dân theo đạo Phật rất đông. 
 + Khắp kinh thành làng xã chùa được xây dựng nhiều, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa.
- Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu và thảo luận 
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, nơi tế lễ của đạo Phật, là trung tâm văn hoá của làng xã.
+ Chùa thời Lý được xây dựng với quy mô lớn, nhiều ngôi chùa có kiến trúc độc đáo như: chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Giạm (Bắc Ninh) tượng A-di-đà, . . .
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc Ghi nhớ cuối bài.
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
IV.Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv
- Hs:
*********************
©m nh¹c(tiÕt12)
Häc h¸t bµi : Cß l¶ 
 D©n ca ®ång b»ng B¾c Bé
 I. Mơc tiªu :
1. -BiÕt bµi h¸t lµ d©n ca cđa ®ång b»ng B¾c Bé.
 H¸t ®ĩng giai ®iƯu, thuéc lêi ca.
2.-H¸t râ lêi, diƠn c¶m.
3. -Gi¸o dơc HS yªu quý d©n ca vµ tr©n träng ng­êi lao ®éng.
II.§å dïng :
 -GV: Nh¹c cơ ®Ưm, b¶ng phơ, tranh ¶nh minh ho¹
 -HS: Nh¹c cơ gâ, SGK. 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu :
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
A. ỉn ®Þnh
B. KiĨm tra bµi cị.
- Hái HS giê tr­íc häc «n bµi h¸t g× ? t¸c gi¶ ?
-Gäi 2- 3hs lªn biĨu diƠn bµi h¸t.
C. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2.D¹y bµi h¸t: Cß l¶.
a. Häc h¸t:
-Treo tranh ¶nh minh ho¹ vµ thuyÕt tr×nh cho HS biÕt.
- Giíi thiƯu bµi h¸t.
 Nh÷ng c¸nh cß bay rËp rên trªn ®ång lĩa mªnh m«ng trong buỉi chiỊu lµ h×nh ¶nh rÊt th©n thuéc víi ng­êi n«ng d©n ViƯt Nam. Cïng víi luü tre xanh, ®ång lĩa vµng, ®µn tr©u gỈm cá th× h×nh ¶nh c¸nh cß bay l¶, bay la gỵi nªn khung c¶nh yªn b×nh cđa biÕt bao lµng quª. C¸nh cß bay l¶ bay la cịng lµ mét bµi d©n ca quen thuéc víi ng­êi d©n ®ång b»ng B¾c Bé 
- Gv h¸t cho HS nghe.
+ Cho HS nªu c¶m nhËn ban ®Çu vỊ bµi h¸t.
-Treo b¶ng phơ vµ h­íng dÉn HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu bµi h¸t.
+ §¸nh dÊu nh÷ng tiÕng luyÕn vµ nh÷ng chç lÊy h¬i.
+ Gi¶i thÝch tõ khã: “ phđ ” trong tõ “ cưa phđ ”lµ ®¬n vÞ hµnh chÝnh ngµy x­a, t­¬ng ®­¬ng víi quËn, huyƯn ngµy nay.
- Cho HS khëi ®éng giäng.
- Chia bµi h¸t thµnh 6 c©u h¸t . Sau ®ã d¹y h¸t theo lèi mãc xÝch.
 L­u ý: + H¸t chÝnh x¸c nh÷ng tiÕng ®­ỵc luyÕn trong bµi. 
 + BiÕt lÊy h¬i tr­íc mçi c©u h¸t.
-Cho HS h¸t «n l¹i ®ĩng giai ®iƯu, thuéc lêi ca nhiỊu lÇn.
 Chĩ ý: H¸t víi tèc ®é võa ph¶i. ThĨ hiƯn tÝnh chÊt nhÞp nhµng, mỊm m¹i, phãng kho¸ng.
 H¸t râ lêi, ph¸t ©m chuÈn.
 ( Sưa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt.
b. H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm.
- H­íng dÉn HS võa h¸t võa gâ ®Ưm theo ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca nh­ sau:
 H¸t: Con cß cß bay l¶ l¶ bay la
 Gâ ph¸ch: - Chia líp thµnh 2 d·y:
 D·y 1: H¸t 
 D·y 2: H¸t vµ gâ ph¸ch.
 ( Sau ®ã ®ỉi ng­ỵc l¹i )
- KiĨm tra HS h¸t vµ gâ ®Ưm l¹i chÝnh x¸c h¬n.
 ( Sưa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt.
- H­íng dÉn H/s võa h¸t võa nhĩn ch©n nhÞp nhµng theo nhÞp2 
 ( Sưa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt.
- Cho HS lªn tËp biĨu diƠn tr­íc líp.
 * HS kh¸, giái h¸t diƠn c¶m vµ phơ ho¹. 
 * HS yÕu, kÐm h¸t ®ĩng vµ thuéc lêi ca.
 ( NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ) 
D. Cđng cè, dỈn dß.
-Cho h¸t «n l¹i bµi h¸t mét vµi lÇn.
- Cho HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶.
- NhËn xÐt: Khen HS ( kh¸, giái ) nh¾c nhë HS cßn ch­a ®ĩng yªu cÇu.
- VỊ «n l¹i bµi h¸t cho thuéc lêi, ®ĩng giai ®iƯu,
1
4
1
15
10
4
- C¸ nh©n nªu.
- Quan s¸t.
- L¾ng nghe, ghi ®Çu bµi
- Nghe bµi h¸t.
- HS kh¸ nªu.
- C¸ nh©n ®äc.
- §äc cao ®é.
- TËp h¸t tõng c©u.
- H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n.
- Thùc hiƯn.
- Tõng d·y thùc hiƯn.
- Tõng nhãm, c¸ nh©n thùc hiƯn.
 ( HS kh¸ nhËn xÐt )
- Thùc hiƯn.
- Tõng nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy.
 ( HS kh¸ nhËn xÐt)
- ¤n l¹i bµi h¸t
- 1 hs nªu
- Nghe
IV.Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv
- Hs:
*********************
Sinh ho¹t (TuÇn 12)
I. Mơc tiªu:
 - HS thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm cđa líp trong tuÇn; ®Ị ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi.
II. Néi dung:
	1- KiĨm ®iĨm nỊ nÕp, häat ®éng tuÇn 12:
- GV nhËn xÐt chung:
+ ­u ®iĨm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
+ Tån t¹i:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Ph­¬ng h­íng tuÇn 13:
- Thùc hiƯn ®i häc ®Ịu, ra vµo líp ®ĩng giê.
-Trong giê häc ch¨m chĩ nghe gi¶ng vµ cã ý thøc ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi.
- Cã ý thøc giĩp ®ì nhau trong häc tËp.
- ë nhµ cÇn cã th¸i ®é häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp.
- Cđng cè vµ duy tr× mäi nỊ nÕp cđa líp
- §oµn kÕt, v©ng lêi c« gi¸o. Cã ý thøc thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ cđa ng­êi HS.
- cã ý thøc b¶o vƯ tr­êng líp.
- Lu«n gi÷ vµ dän dĐp líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4T12CKTKNSGTDu mon3cot.doc