Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 21 năm 2013

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 21 năm 2013

TẬP ĐỌC

BÀI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I/ Mục đích – Yêu cầu

- Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK)

* Giáo dục kĩ năng sống+ Tự nhận thức, xác định gi trị c nhn .

+ Tư duy sáng tạo .

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 21 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN21
Thứ ngày tháng năm 2013
TẬP ĐỌC
BÀI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ Mục đích – Yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK)
* Giáo dục kĩ năng sống+ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .
+ Tư duy sáng tạo .
II/ Đồ dùng dạy - học- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
3 – Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Trần Đại Nghĩachế tạo vũ khí.
+ Đoạn 2: Năm 1946lơ cốt của giặc.
+ Đoạn 3: Bên cạnh nhữngkĩ thuật nhà nước.
+ Đoạn 4: Cịn lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khĩ đọc.
- HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khĩ đọc.
- HS luyện đọc theo nhĩm.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
- Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TL câu hỏi:
H1: Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
H2: Theo em, vì sao ơng cĩ thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngồi để về nước?
H3: Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
H4: Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi nội dung chính đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
H1: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
H2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
H3: Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi nội dung chính đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và TLCH:
H1: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? 
H2: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy? 
H3: Đoạn cuối bài nĩi lên điều gì?
- Ghi nội dung chính đoạn 4.
H4: Nêu đại ý của bài ? 
- Ghi ý nghĩa của bài.
d. Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm: “Năm 1946của giặc”
- GV đọc mẫu.
- Hoạt đợng theo nhóm đơi. Sau đĩ tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- GV nhận xét, ghi điểm.
 4 – Củng cố – Dặn dò HS nêu ý nghĩa của bài. 
* - GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS chuẩn bị bài “Bè xuôi sông”.
- 2, 3 HS đọc và TLCH.
- 1 HS đọc toàn bài .
- Lắng nghe.
- 4 HS đọc theo trình tự.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.
- 4 HS đọc theo trình tự.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- 4 HS đọc theo trình tự.
- Lắng nghe.
- HS TL.
Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
- 1 HS nhắc lại.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
Trần Đại Ngiã nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc trở nước.
- 1 HS nhắc lại.
- HSTL.
- HSTL.
Những đĩng gĩp to lớn của giáo sư Trần Đại Nghĩa trogn sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- 1 HS nhắc lại.
- HSTL.
- HSTL.
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
- 1 HS nhắc lại.
Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- 2 HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
KNS: Qua bài học hơm nay, em học tập ở giáo sư Trần Đại Nghĩa điều gì?
- Lắng nghe.
TOÁN
 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết về phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
- Làm được BT1(a), BT2(a)- HS khá giỏi làm hết các BT còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: 
a) Giới thiệu bài mới: 
b) Thế nào là rút gọn phân sớ?
- GV giảng thêm và rút ra kết luận.
c) Cách rút gọn phân sớ. Phân sớ tới giản
* Cách rút gọn phân sớ . 
 - GV giảng giải để HS hiểu thế nào là phân sớ tới giản. 
* GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số 
H: Hãy nêu lại các bước thực hiện rút gọn phân sớ.
 d) Thực hành 
Bài 1: (a)
- GV HD HS hiểu đề và tự làm bài tập vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- 1 HS nhận xét.
- GV chớt lại bài làm đúng.
Bài 2:(a)
- Gọi HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
- GV chớt lại câu trả lời đúng.
*Bài 3:
4/ Củng cố – dặn dò:
- 2 HS nhắc lại các bước thực hiện rút gọn phân sớ.
- Nhắc HS chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- 1 HS TL.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
-1HS đọc đề
Hs lên bảng làm
-HS đọc đề.
- 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ 
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 2 a, 3a. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
* Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ con sáng lắm đến Hình tròn là trái đất. 
- HS đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng
* Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- HS nhớ và tự viết vào vở.
c) Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
d) HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
- Tổ chức trị chơi “Tiếp sức” để hồn thành bài tập. 
- HS nhận xét.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai.
- Nhận xét tiết học, làm bài 2a.
- Chuẩn bị tiết 22.
- HS viết.
- Lắng nghe. 
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm 
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập.
- Cả lớp đọc thầm
- Tham gia trị chơi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
BÀI: ÂM THANH 
I-MỤC TIÊU:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm:
 + Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi.
 + Trống nhỏ, một ít giấy vụn.
 + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược
 + Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, máy móc(nếu có).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động. 
2/ Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng TL câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới.
a) Giới thiệu:
b) Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
H1: Em biết những âm thanh nào?
H2: Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối?
- GV giảng giải thêm về âm thanh xung quanh.
Hoạt động 2:Thực hành các cách phát ra âm thanh 
- Yêu cầu HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 3 về cách phát ra âm thanh.
- Gọi HS đại diện 2 nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
- GV chớt lại ý đúng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
H1: Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK.
H2: Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn
- Yêu cầu HS để tay vào yết hầu và nói.
H3: Khi nói tay cảm thấy gì? Tại sao?
H4: Vậy âm thanh do đâu mà có?
- GV giảng giải thêm để HS hiểu vật phát ra âm thanh khi nào.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, sau 3 phút nhóm nào ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên TL câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HSTL.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
- Hoạt đợng theo nhóm 3.
- 2 HS TL.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS TL.
- Quan sát.
- Thực hiện yêu cầu.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? 
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (Bt1 mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dung câu kể Ai thế nào? (Bt2).
- HS khá giỏi viết được đoạn văn có dung 2, 3 câu kể theo yêu cầu Bt2.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Bút màu xanh, đỏ.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn
* Bài tập 1, 2
- Gọi 1 HS đọc nội dung đoạn văn.
- Làm việc nhóm 3: Dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm hoặc trạng thái của sự vật.
- Gọi 2 HS đại diện 2 nhĩm TL.
- Gọi HS nhĩm khác nhận xét.
- GV chốt ý đúng.
- GV giảng giải thêm để HS phân biệt được câu kể Ai làm gì? với câu kể Ai thế nào? 
* Bài tập 3
- 1 HS đọc đề.
- Gọi HS nối tiếp nha ... 1 HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cả lớp làm dàn ý vào phiếu bài tập.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Làm được Bt1(a), Bt2(a), Bt4.
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu
b) Dạy bài mới 
Bài 1a 
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện bài tốn. Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia. 
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2a 
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS nêu cách thực hiện bài tốn.
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4
 - 1 HS đọc đề.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài.
4/ Củng cố – dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
LỊCH SỬ
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức (tên những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ 
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu
b) Dạy bài mới: 
* Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
- 1 HS đọc nội dung SGK.
- Yêu cầu HS TL những câu hỏi sau:
H1: Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đĩng đơ ở đâu?
H2: Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
H3: Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Viện 
 Các bộ
Đạo
Phủ
Huyện
Xã
H: Dựa vào sơ đồ và nội dung SGK, hãy tìm những việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người cĩ uy quyền tối cao?
- GV nhận xét, bổ sung thêm.
* Bộ Luật Hồng Đức
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung SGK.
H1: Vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều cĩ tên là Hồng Đức?
H2: Nêu những nội dung chính của Bộ luật Hồng Đức.
H3: Luật Hồng Đức cĩ những điểm nào tiến bộ?
- GV giảng giải thêm. 
4/ Củng cố - Dặn dò: 
H: Nhà Lê ra đời như thế nào?
- Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc SGK. Cả lớp đọc thầm.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc SGK. Cả lớp đọc thầm.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KĨ THUẬT
BÀI: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. 
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3 .Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển:
* GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 
- Hướng dẫn HS đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa.
* GV hướng dẫn HS tim hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
- Đặt câu hỏi để HS tìm hiểu từng điều kiện.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
- Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TỐN (TC)
ƠN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU:
- HS biết được sự bằng nhau của hai phân số.
- HS biết thực hiện rút gọn phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
- Các cánh hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau. Cho ví dụ.
H2: Khi rút gọn phân số, ta cĩ thể làm thế nào? Cho ví dụ.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Ghép cánh hoa”
1. GV phổ biến luật chơi.
- Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số 
3
9
ư
 4
12 
25
18
36
108
12
36
16
28
1
7
2. HS chơi
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đây:
 a) 1 b) 25 c) 18
 2 40 24
Bài 2: Tìm số tự nhiên x 
a) 4 = x b) 12 = 72 c) 125 = 5 d) x = 36
 5 35 15 x 300 x 9 54
Bài 3: Tính:
a) 3 x 5 x 7 b) 12 x 5 c) 15 x 7 d) 35 x 8
 7 x 5 x 8 9 x 4 18 x 6 5 x 7 x 2
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét. GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (TC)	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ƠN TẬP: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định câu kể Ai thế nào? 
- HS xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ Đ/S.
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Câu kể Ai thế nào thường cĩ những bộ phận chính nào?
H2: Đặt câu với câu kể Ai thế nào?Xác định vị ngữ trong câu.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
Đọc đoạn văn sau:
 Bãi ngơ quê em ngày càng xanh tốt. Mới ngày nào, những cây ngơ cịn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ đã thành cây rung rung trước giĩ và ánh nắng. Những lá ngơ rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
H1: Đoạn văn trên cĩ mẫy câu kể Ai thế nào?
 A. Hai câu. B. Ba câu. C. Bốn câu.
H2: Xác định củ ngữ và vị ngữ của câu sau:
 “ Những lá ngơ rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.”
a) Chủ ngữ:.
b) Vị ngữ:
H3: Vị ngữ của câu “Những lá ngơ rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.” Do loại từ ngữ nào tạo thành?
A. Tính từ. B. Cụm động từ. C. Cụm động từ và tính từ.
3. HS chơi: Tổ nào tìm được nhiều từ, đúng nghĩa thì thắng cuộc.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Xác định vị ngữ trong câu kể Cai làm gì? trong đoạn văn sau:
 Ngồi giờ học, chúng tơi tha thẩn ở bờ sơng bắt bướm. Chao ơi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang lống. Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh cĩ răng cưa, lượn lờ như trơi trong nắng.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một đàn gà con, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu kể Ai làm gì?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TỐN (TC)
ƠN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU:
- HS biết cách quy đồng mẫu số các phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
- Thẻ Đúng/ Sai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. 
H2: Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, nên chú ý điều gì?
H3: Khi quy đồng mẫu số các phân số nên làm chọn MSC như thế nào?
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Đúng hay sai”
1. GV phổ biến luật chơi.
- Treo bảng phụ trị chơi. Phổ biến luật chơi với thẻ đúng, sai.
Một bạn thực hiện quy đồng mẫu số các phân số sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giúp bạn sửa lại cho đúng.
a) 1 = 1 x 5 = 5 ; 4 = 4 x 6 = 24
 6 6 x 5 30 5 5 x 6 30
b) 2 = 2 x 3 = 6 ; 4 = 4 x 5 = 20
 5 5 x 2 10 7 7 x 7 49
c) 9 = 9 x 1 = 9 ; 12 = 12 x 2 = 24
 2 = 2 x 1 = 2 ; 1 = 1 x 2 = 2
2. HS chơi
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 a) 1 và 9 b) 12 và 13 c) 1 ; 2 ; 4
 2 12 15 9 3 7 5 
Bài 2: Viết các phân số sau đây thành các phân số cĩ mẫu số là 72:
; 10 ; 12 ; 25
8 15 16 30
Bài 3: Tính:
a) 14 x 9 b) 15 x 26 x 8 
 21 x 3 45 x 13 x 16 
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (TC)	TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH:
- HS ơn lại kiến thức về văn miêu tả đồ vật. 
- HS giới thiệu về địa phương mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Bài văn miêu tả đồ vật gồm những phần nào? 
H2: Ở đoạn thân bài cần chú ý miêu tả theo trình tự thế nào?
Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Đọc và chọn đáp án đúng trong bài văn sau:
- GV đọc bài văn Khu du lịch sinh thái Bái Tử Long.
1. Bài văn giới thiệu về điều gì?
A. Những đổi mới của tỉnh quãng Ninh.
B. Khu du lịch sinh thái mới.
C. Kì quan thiên nhiên thế giới.
2. Khu du lịch Bái Tử Long thuộc địa phương nào?
A. Bãi Cháy B. Hạ Long C. Vân Đồn
3. Đặc điểm nổi bật của khu du lịch Bái Tử Long là gì?
A. Kiến trúc kết hợp hài hồ truyền thống và hiện đại.
B. Lưu giữ những nét tinh khơi của quần đảo thời hồng hoang.
C. Cĩ những mĩn ăn truyền thống Âu Á.
Bài 2: Viết một đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng giới thiệu về chiếc bút chì của em.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4(14).doc