Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần 8

Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần 8

Luyện đọc

NGƯỜI MẸ HIỀN

-HS yếu, trung bình: Đọc được một đoạn trong bài. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- HS khá, giỏi biết đọc rõ lời nhân vật trong bài và đọc diễn cảm bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-GD học sinh biết kính trọng, biết

ơn thầy cô giáo.

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8	
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Luyện đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
Ôn Toán.
ÔN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục đích- yêu cầu
-HS yếu, trung bình: Đọc được một đoạn trong bài. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
- HS khá, giỏi biết đọc rõ lời nhân vật trong bài và đọc diễn cảm bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-GD học sinh biết kính trọng, biết 
ơn thầy cô giáo.
Giúp HS biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Hs yếu, trung bình làm được bài 1, 2 VBT - T48
- Hs khá giỏi làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT – T48
II. Đ Dùng 
- VBT
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài ôn:
* Học sinh yếu, HS trung bình luyện đọc từng câu, đoạn và trả lời các câu hỏi: 
- Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ?
- Nhắc lại lời nói thì thầm của Minh ?
? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ thì cô giáo đã làm gì ?
-HS khá giỏi: Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện được cảm xúc của nhân vật. Trả lời được tất cả các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Việc làm của cô giáo thể hiện điều gì ?
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc ?
- Người mẹ hiền trong bài là ai ?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài.
Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.
- Giáo viên nhận xét giờ học . 
Bài 1: Viết số thập phân dưới dạng gọn hơn (theo mẫu)
a, 38,500 = 38,5; 19,100 = 19,1; 5,200 = 5,2
b,17,0300 = 17,03; 800,400 = 800,4; 
0,010 = 0,01.
c, 20,0600 = 20,06; 203,7000 = 203,7; 
100,100 = 100,1.
Bài 2: Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân (theo mẫu)
a, 7,5 = 7,500; 2,1 = 2,100; 4,36 = 4,360.
b, 60,3 = 60,300; 1,04 = 1,040; 72 = 72,000.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a, 0,2 = Đ 
b, 0,2 = Đ 
c, 0,2 = Đ 
d, 0,2 = S 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
viết dưới dạng số thập phân là:
A. 00,6 B. 0,06 C. 0,006 D. 6,00
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập viết
 $ 8: CHỮ HOA: G
Khoa học
$15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục đích- yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: 
Góp ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).
- Giáo dục HS biết tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống. 
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Giáo dục HS ý thức tự bảo vệ sức khoẻ.
II. Đ Dùng 
- Mẫu chữ trong khung: G 
- Câu ứng dụng.
- HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
-Sưu tầm các thông tin về đường lây truyền, cách phòng chống bệnh viêm gan A
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Viết bảng con : E, Ê, Em
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu : Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn viết chữ G
- HD QS và nhận xét
- Chữ và chữ hoa G 
- Chữ G cao thế nào ? Có mấy nét ?
- GV chỉ - HD dẫn cách viết
- Chữ G được viết kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và cong trái nối liền với nhau tạo thành vòng tròn xoáy to ở đầu chữ giống chữ C, nét 2 là nét khuyết ngược viết như chữ C hoa chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược 
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
 G 
- HS HD HS viết bảng con 
- GV Nhận xét và sửa
3. HD viết cụm từ ứng dụng
- GT cụm từ: Góp sức chung tay.
- Nêu ý nghĩa: Cùng nhau đoàn kết làm việc .
- HD QS và nhận xét
- Những chữ nào cao 1,5 ly ?
+ Chữ nào cao 2,5 ly, Chữ nào cao 2 ly ?
+ Chữ nào cao 1,25 ly, Chữ nào cao 1 ly?
+ Chữ nào cao 4 ly ?
- Nêu cách đặt dấu thanh ?
- GV viết mẫu chữ Góp
 Góp 
- Viết chữ Góp vào bảng con :
4. HS viết vào vở
- Viết theo yêu cầu của vở tập viết
- GV theo dõi HD HS viết đúng qui trình
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2. Vào bài.
a. Hoạt động 1:
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
- Dấu hiệu: + Sốt nhẹ.
 + Đau ở vùng bụng bên phải.
 + Chán ăn.
?Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? 
- Vi-rút viêm gan A.
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Cho HS thảo luận và trình bày kết quả- Gv nhận xét bổ sung
b.Hoạt động 2: - Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Nêu được cách phòng bệnh viêm gan 
 -Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 tr.33 
SGK :
- Em hãy chỉ và nói về nội dung từng hình?
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A?
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
- GV kết luận: Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi rửa tay 
Gọi hs đọc mục bạn cần biết trong SGK 
- Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần làm gì?
-Ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh...
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
 Ôn Toán 
 36 + 15 
Luyện đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích- yêu cầu
- Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 
36 + 15.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- HS yếu, Trung bình Làm bài 1,2,3; HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đúng đủ toàn bài.
- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. * HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV. 
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.
II. Đ Dùng 
- VBT
III.Các hoạt động dạy học 
Bài 1: (38/ VBT) Tính .
- Học sinh làm BC - BL 
 26 36 46
 + + +
 19 28 37
 45 64 83
Bài 2: (38/ VBT) Đặt tính rồi tính . 26 37 28
 + + +
 18 16 16
 44 43 44
Bài 3: (38/ VBT) Nhìn tóm tắt đặt đề toán theo hình vẽ
HD HS giải và trình bày bài giải
 Bài giải
 Cả 2 bao gạo cân nặng là:
46 + 36 = 82 ( kg )
Đáp số : 82 kg
Bài 4: (38/ VBT) HS nhẩm và tính tổng 2 số rồi nêu kết quả
40 + 5 = 45 18 + 27 = 45
 36 + 9 = 45
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
- Những sự vật của rừng được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nậm như một lâu đài kiến kiến trúc tân kì.
? Những muông thú có trong rừng được miêu tả như thế nào?
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
? Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- Sự có mặt của những loài muông thú, chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ.
? Vì sao rừng khốp lại được gọi là giang sơn vàng rơi?
- Vì có rất nhiều mầu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.
- Hãy nói lên cảm nghĩ của em khi đọc bài này?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Đ/C Bình dạy thay
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn Toán 
ÔN BẢNG CỘNG
Kĩ thuật
 $7: NẤU CƠM 
(tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu
- Củng cố bảng cộng đã học.
- Củng cố cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Nhận dạng hình tam giác, tứ giác.
- HS yếu, Trung bình: làm các bài tập 1,2,3. Học sinh Khá giỏi làm tất cả các bài tập.
HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Đ Dùng 
- Vở BT Toán
- Phiếu học tập. 
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra:
2. Bài ôn:
a. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (40/ VBT)
- Cho học sinh lần lượt đọc thuộc các bảng cộng 9, 8,7, 6, cộng với một số 
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng 
- Cả lớp đọc ĐT
Bài 2: (40/ VBT)
* Tính
 34 46 69 77 23
 + + + + +
 8 27 15 8 49
 42 73 84 85 72
Bài 3: (40/ VBT)
 Tóm tắt
 Bao ngô : 18kg
 Gạo năng hơn : 8kg
 Gạo :.kg?
 Bài giải
 Bao gạo cân nặng là:
 18 + 8 = 26 (kg)
 Đáp số: 26 kg
Bài 4: Số?
- Trong hình bên:
a. Có bao nhiêu hình tam giác?
 - Có 5 hình tam giác.
b.Có bao nhiêu hình tứ giác.
- Có 5 hình tứ giác.
:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu lại cách nấu cơm bằng 
 ... 
a, b, 
c, 
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
74,296; 74,692; 74,926; 74,962
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất
, 
b, 
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn tập viết 
 CHỮ HOA : G
Ôn :Luyện từ và câu
ÔN: MRVT : THIÊN NHIÊN
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục đích- yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa G (2 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp (2 dòng cỡ nhỏ) Góp sức chung tay (3 lần).
- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp giữ vở sạch sẽ. 
- Hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng chỉ thiên nhiên. 
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa
+ Hs yếu, trung bình làm được bài 1, 2 VBT trang 49 + 52
+ Hs khá giỏi làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT trang 49+52
II. Đ Dùng 
- Mẫu chữ G trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Góp sức chung tay 
- Một số tờ phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra phần viết ở của HS
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD viết chữ hoa
* chữ hoa G
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Góp sức chung tay 
4. HDHS viết vào vở tập viết
1 dòng chữ G cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ 
1 dòng chữ Góp cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ
2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
5. Chấm chữa bài: 
GV chấm 3 bài rồi nhận xét
- GV NX giờ học, về nhà luyện viết trong vở .
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
2.Bài ôn:
Bài 1(T49 VBT)
Ý 2: Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Bài 2: (T49 VBT)
a, Lên thác xuống ghềnh.
b, Góp gió thành bão.
c, Nước chảy đá mòn.
d, Khoai đất lạ, mạ ruộng quen.
Bài 3: (T49 VBT)
a, Bao la, mênh mông, bát ngát.....
b, Muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi
c, Chót vót, vòi vọi, chất ngất..
d, Hun hút, hoăm hoắm, thăm thẳm.
- Đặt câu: VD: Bầu trời cao vời vợi
Bài 2 (T53 VBT)
- Nghĩa của từ “xuân”
+ Xuân1 : Chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa.
+Xuân2 : Tươi đẹp
+ Xuân3 : Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. ........................ 
 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn Toán
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
Ôn Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích- yêu cầu
- Học sinh nắm được cách tính phép cộng có tổng bằng 100.
- Học sinh biết vận dụng vào làm các phép tính và giải toán.
- HS yếu, Trung bình làm các bài tập 1,2,4; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
- Giáo dục học sinh ý thức học .
- Hs biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
+ Hs yếu, trung bình làm được bài 1, 2 VBT – T51
+ Hs khá giỏi làm được làm được bài 1, 2, 3 VBT – T51
II. Đ Dùng 
- VBT
-VBT
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1-2 HS đọc bảng cộng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: ( VBT/ 42)
* Đặt tính rồi tính:
 98
 77
 65
 39
+
+
+
+
 2
 23
 35
 61
 100 
 100
 100
 100
Bài 2: ( VBT/ 42)
-Nhẩm ghi KQ vào VBT
* Tính nhẩm:
 80 + 20 = 100 40 + 60 = 100
 70 + 30 = 100 10 + 90 = 100
Bài 3: ( VBT/ 42)
* Số?
 +16 + 20
 64 80 100
 +3 - 40
 87 90 50
Bài 4: ( VBT/ 42)
 Tóm tắt
 Lớp 1 : 88 học sinh
 Lớp 2 nhiều hơn lớp 1: 12 học sinh
 Lớp 2 :  học sinh?
 Bài giải
 Lớp 2 có số học sinh là:
 88 + 12 = 100 ( học sinh)
 Đáp số: 100 học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập1 .(VBTT5 - 51): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
6 m7dm = 6,7m ; 
 4dm5cm = 4,5dm; 
*Bài tập 2 (51): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. 
b.3dm = 0,3 m
 3cm = 0,3dm
 15cm = 0,15m
6dm12mm= 6,12dm 
*Bài tập 3 (44): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a. 8km832m = 8,832km
 7km37m = 7,037km
b. 753m = 0,753 km
3m = 0,003 km
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập làm văn 
ÔN TẬP: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ; KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
Tập làm văn
ÔN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích- yêu cầu
- HS yếu: Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
-HS trung bình: Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo) lớp 1 của em.
HS khá, giỏi: viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 của em. 
- Giáo dục học sinh biết sử dụng trong giao tiếp.
 *HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung theo yêu cầu đề bài. 
 *HS khá, giỏi viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung theo yêu cầu đề bài, có sử dụng biên pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá,
II. Đ Dùng 
- Vở BT Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
B. Bài ôn:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: ( VBT/34) Tập nói lời mời khi bạn đến nhà chơi
a. Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi
VD: Thu đấy à! Bạn vào đi.
b. Em thích bài hát mà bạn thuộc em nhờ bạn chép lại cho mình.
VD: Nhờ cậu chép giúp mình bài ánh trăng hoà bình mà bạn thuộc với nhé.
c. Bạn ngồi cạnh nói chuyện. Em yêu cầu bạn giữ trật tự để cô giáo giảng bài.
VD: Đề nghi bạn trật tự để cô giáo giảng bài.
Bài 2: ( VBT/34)
- Viết khoảng 4, 5 câu
- GV chấm 1 số bài và nhận xét 
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
B. Bài ôn:
Đề bài: Tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
*HS trung bình và HS yếu: 
 - Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần.
* HS khá giỏi : 
- Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần.
 Có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với nội dung của từng đề yêu cầu)
1. Mở bài: Giới thiệu được cảnh định tả.
2. Thân bài:
Tả bao quát
Tả chi tiết 
(tả theo trình tự thời gian; không gian, )
3. Kết bài: nêu nhận xét, cảm nghĩ của bản thân qua cảnh vừa viết trên.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. HĐNGLL: 
 VỆ SINH TRƯỜNG LỚP, CHĂM SÓC CÂY VÀ HOA 
+ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được cách vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây và hoa. Góp phần làm cho trường lớp thêm xanh - đẹp.
- Rèn kỹ năng vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây và hoa cho học sinh.
- Nâng cao ý thức bảo vệ trường lớp, cây và hoa ở trường nói riêng và ở nơi công cộng nói chung.
- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.
II.Chuẩn bị: 
- Thời gian 30 phút.
- Địa điểm xung quanh trường lớp, bồn hoa trên sân trường.
- Đối tượng học sinh lớp 2+ 5 ; số lượng HS cả lớp. 
- Chổi, xẻng, cuốc, xô, chậu đựng nước, phân bón.
III. Hoạt động: 
A. Hoạt động 1. Vệ sinh trường lớp và chăm sóc hoa:
1. Bài mới: Giới thiệu hoạt động.
Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động.
2: Vào bài:
a. Hoạt động 1: Vệ sinh trường lớp và chăm sóc hoa: (20 phút)
+ Bước 1: Chia nhóm, phân công nhiệm vụ.
* Kiểm tra dung cụ các nhóm
* Giáo viên chia lớp làm ba nhóm HS để HS vệ sinh trường, lớp và chăm sóc hoa 
+ Nhóm 1: Vệ sinh trong và ngoài lớp học:
- Cuốc đất và xới cho đất tơi nhỏ, trộn phân vào trong đất.
 + Nhóm 2: Vệ sinh sân trường theo khu vực được phân công.
 + Nhóm 3: Nhỏ cỏ bồn hoa, xách nước tưới cho hoa.
- Giáo viên tham gia làm cùng nhóm 1 đồng thời quan sát nhắc nhở các em ở hai nhóm còn lại.
- Sau khi hoàn thành công việc giáo viên nhận xét chung về hiệu quả công việc, ý thức thực hiện của từng nhóm ngay tại sân trường. Tổ chức cho các em cất dụng cụ và đi rửa chân tay để vào lớp. 
- Qua tiết hoạt động em có cảm nhận điều gì?
- Hs theo dõi nắm bắt nhiệm vụ.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm 
- Học sinh thực hiện công việc của mình.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy giáo.
- Trường lớp sanh, sạch đẹp hơn.
b. Hoạt động 2: Nhận xét cuối tuần
* Nhận xét tuần qua
+ Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua.
- HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến. 
+ GVCN nhận xét chung
* Ưu điểm: 
- Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài là các bạn: Thu, Tâm; Trang; Cường
- Học sinh đã có đủ đồ dùng học tập.
- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
* Tồn tại:
- 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài như: Nên
-Chữ viết còn xấu: Chiện; Nên.
* Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười.
- Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tuần sau: Tìm hiểu về một số câu đố nhanh trí.
- Hoàn thiện xong việc bọc SGK.
- Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học.
.........

Tài liệu đính kèm:

  • doctuấn 8.doc