“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với long chinh phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy: Ngày 5 tháng 11 đến 9 tháng 11 năm 2012 Thứ hai Tập đọc “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với long chinh phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc long 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí lớn ? + Đoạn 1, 2 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, 2 - Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào ? + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì ? + Em hiểu thế nào là “một bậc anh hung kinh tế” + Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ? +Em hiểu Người cùng thời là gì? + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc 3. Cũng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài + Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng - 3 HS lên bảng thựchiện y/c - Đây là Ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 3 HS đọc toàn bài - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Mồ côi cha từ nhỏ, sau được nhà học Bạch làm con nuôi và cho ăn học + Ông làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in + Có lúc ông mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí + Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Vào lúc những con tàu người Hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc + Đều mang tên nững nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam + Là người thắng lợi to lớn trong công việc kinh doanh + Ý chí, nghị lực + là người sống cùng thời đại + Ca ngợi ông giàu nghị lực, có ý chí vươn lên - 2 HS nhắc lại - 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc -------------------------------------------------- Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với 1 số Áp dụng nhân 1 số với 1 tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 55 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Quy tắc một số nhân với một tổng - GV ghi lên bảng biểu thức 4 x (3 + 5) và chỉ 4 là một số (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của mọtt số nhân với một tổng - GV nêu: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 * Vậy khi thưcj hiện nhân một số vơi một tổng ta làm thế nào? - GV y/c HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng 2.3 Luyện tập Bài 1: - Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ntn? - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - BT a y/c chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn cách làm - Y/c HS tự làm bài - GV ghi lên bảng biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 - GV y/c HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại - GV nhận xét Bài 3: - Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài - Giá trị của 2 biểu ntn so với nhau? - Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng ntn? - GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số Bài 4: - GV y/c HS nêu đề toán - GV hỏi: Vì sao có thể viết: 36 x 11 = 36 x (11 + 1) - GV y/c HS làm các phần còn lại - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV y/c HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe * Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau - HS nêu như phần bài học trong SGK - BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu - HS lên bảng làm bài, HS cẩ lớp làm bài vào vở BT - HS nghe GV hướng dẫn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Bằng nhau + Một tổng nhân với một số + Tổng của 2 tích - Vì: 11 = 10 + 1 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét Đạo Đức: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Tài tiệu, phương tiện: - SGK đạo đức lớp 4 III. Các HĐ dạy - học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1. KT bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1:ThảoLuận HĐ2: HĐ3: HĐ nối tiếp: 4. củng cố – Dặn dò : - Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Giới thiệu bài ghi đầu bài. Khởi động : Gv bắt nhịp. + Bài hát nói về điều gì?(...tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với con) . + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? + Là người con trong GĐ, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? - TL tiểu phẩm phần thưởng. 1/. gọi 3 HS đóng vai. 2/. Phỏng vấn HS vừa đóng tiểuphẩm + HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời (bà ) ăn những chiếc bánh em vữa được thưởng? + HS đóng vai bà của Hưng: ( Bà) cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?( ...để tỏ lòng kính trọng và biết ơn bà). 3/. lớp TL, NX về cách ứng xử - Gv kết luận: Hưng kính yêu bà,chăm sóc bà hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - GV kết luận: Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Tình huống a, c chưa quan tâm tới ông bà cha mẹ. - Gv giao việc - Gv kết luận về ND bức tranhvà khen các nhóm đặt tên phù hợp. - Học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học - Vài hs trả lời. - Cả lớp hát bài : cho con - HS nêu - 3 HS đóng vai tiểu phẩm phầnthưởng. - Nghe, quan sát - TL nhóm2, báo cáo - Thảo luận nhóm 4 bài tập 1- SGK - Đại diện nhóm báo cáo. NX - TL nhóm 3 bài tập 2 - Báo cáo, NX. - 2 HS đọc ghi nhớ. ------------------------------------------------- Thứ ba Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ và một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lựu của con người. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên II/ Đồ dùng dạy học: - Bốn năm tờ giấy viết sẵn nội dung các BT1, 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ - Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ? cho ví dụ? - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài làm câu trả lời 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét, kết luận lờigiải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS Nhận xét chữa bài cho bạn - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - Giải nghĩa đen cho HS a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức b) Nước là mà vã nên hồ b) Có vất vả mới thành nhàn - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ - Nhận xét, kết luận và ý nghĩa của từng câu tục ngữ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - Nhận xét câu bạn viết trên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng - Chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao, thảo luận và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bút chì vào VBTTV - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng - Chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn học, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - Lắng nghe - HS tự do phát biểu ý kiến ----------------------------------------------------------- Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với 1 số Áp dụng nhân 1 số với 1 hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, trang 67 SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 55 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Quy tắc một số nhân với một tổng - GV ghi lên bảng biểu thức 3 x (7 - 5) và chỉ 4 là một số (7 - 5) là một tổng. Vậy biểu thức 3 x (7 - 5) có dạng tích của một số nhân với một hiệu - GV nêu: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 * Vậy khi thực hiện n ... người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc - GV hướng dẫn đặt tính - Y/c HS nêu lại từng bước nhân 2.3 Luyện tập: Bài 1: - BT y/c chúng ta làm gì? - HS làm tương tự như với phép nhân 36 x 6 - GV chữa bài và Y/c 4 HS lần lượt nêu phép tính của từng phép tính nhân - GV nhận xét Bài 2: - BT y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp - GV nhận xét Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV chữa bài trước lớp 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - Lắng nghe HS tính: 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 828 - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp - HS nêu như SGK - Đặt tính rồi tính - HS nêu: - Tính giá trị của biểu thức 45 x a - 1 HS lên bbảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc đề - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau --------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: TÍNH TỪ (tt) I/ Mục tiêu: 1. Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất 2. Biết dung các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất II/ Đồ dùng dạy học: - Bút dạ đỏ và một tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1 - Một vài tờ phiếu khổ to và một vài trang từ điển photo (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu nói về ý chí, nghị lự của con người - Gọi 3 HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ và nói ý nghĩa của từng câu - Nhận xét 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ - Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng + Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài - Gọi HS nhận xét, đến khi có câu trả lời đúng Kết luận: Hỏi: Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? 2.3 Ghi nhớ: * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và tìm từ - Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận các từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đặt câu và đọc y/c của mình 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi + Thế nào là tính từ? cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - Trả lời theo ý hiểu của mình - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - HS trao đổi tìm từ và ghi các jtừ tìm được vào phiếu - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có - 1 HS đọc thành tiếng - Lần lượt HS đặt câu mình đặt -------------------------------------------------- Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi Chùa là công trình kiến trúc đẹp Câu hỏi 2 : có thể giảm II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà - Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) Ôn tập - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét việc học ở nhà của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - Hỏi: Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý ntn? - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? - GV Tổng kết hoạt động 1: HĐ2: Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý - HS chia thành các nhóm nhỏ - Y/c HS đọc SGK thảo luận để trả lời câu hỏi: + Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển? - Các nhóm lên phát biểu ý kiến GV kết luận HĐ3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - GV y/cHS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta ntn? HĐ4:Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý - GV chia HS thành các tổ, Y/c HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được - GV tổ chức cho các tổ lần lượt trình bày trước lớp - GV tổng kết khen ngợi các tổ sưu tầm được nhiều tư liệu, sau đó nhắc HS góp chung thành tư liệu của lớp để cùng tìm hiểu Củng cố dặn dò: - Theo em những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta ? - Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình ? Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau - Rất sớm. Khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, nhường nhịn nhau, giúp đỡ những người gặp khó khăn - Vì giáo lý phù hợp với các sống của nhân dân ta - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, cùng thảo luận để trả lời câu hỏi - 1 nhóm đại diện 1HS lên nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung - HS làm việc cá nhân, sau đó vài HS phát biểu kiến, các HS khác ttheo đõi và bổ sung ý kiến - HS trưng bày tư liệu sưu tầm được - Đại diện các tổ trình bày ------------------------------------------------------ Thứ sáu TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn HS về văn KC. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt chuyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật II/ Đồ dung dạy học: - Giấy bút bài làm kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắc của một bài văn KC III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS 2. Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm bài kiểm tra hoặc từ mình ra đề - Lưu ý: + Ra 3 đề để HS lựu chọn khi viết bài + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học - Cho HS viết bài - Thu chấm một số bài - Nêu nhận xét chung Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số Áp dụng nhân vôứi số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 59 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác - Chữa bài - nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính rồi tính - GV chữa bài, khi chữa bài y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu ró cách tính của mình - GV nhận xét Bài 2: - GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng. - Y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài Bài 3: - Gọi HS 1 HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 5: - GV tiến hành tương tự như với bài tập 4 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - Nghe giới thiệu bài - 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nêu cách tính - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - 1 HS đọc đề - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Khoa học: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thức vật Nêu được dẫn chứng về vai trò của nuớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 50, 51 SGK Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dung cho các nhóm HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS - Y/c 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo y/c từ tiết trước - Y/c HS cả lớp quan sát và nhận xét Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người * Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật * Cách tiến hành: - GV cho HS tiến hành hoạt động theo định hướng - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung ND1: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? ND2: Điều gì sẽ xảy ra khi cây cối thiếu nước ? ND3: Nếu không có nước thì động vật sẽ ra sao ? - Các nhóm có cùng nội dung bổ sung nhận xét KL: + Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 50 HĐ2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người * Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản suất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí * Cách tiến hành - Tiến hành hoạt động cả lớp + Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào những việc gì? + GV ghi nhanh ccác ý kiến không trùng lập trên bảng + Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? - Y/c HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm - Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, môi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng + Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 51 SGK - GV kết luận Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái xây dựng bài - Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết + 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - 2 nhóm trưng bày 2 cây nhóm mình đã trồng - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm + Hoạt động trong nhóm - HS bổ sung nhận xét - Lắng nghe - 2 HS đọc to trước lớp - Hoạt động cá nhân - HS nối tiếp nhau trả llời - HS tự sắp xếp vào giấy nháp + 2 HS đọc to trước lớp
Tài liệu đính kèm: