Giáo án Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật, Thủ công, Đạo đức Lớp 3 - Tuần 26

Giáo án Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật, Thủ công, Đạo đức Lớp 3 - Tuần 26

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đựơc quan sát.

b) Kỹ năng:

- Nêu và nói lợi ích của tôm và cua.

c) Thái độ:

- Biết yêu thích động vật.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 98 –99 .

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

Khởi động: Hát. (1)

Bài cũ: Côn trùng. (4)

 - Gv 2 Hs :

 + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại?

+ Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại?

 - Gv nhận xét.

Giới thiệu và nêu vấn đề: (1)

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động. (28)

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật, Thủ công, Đạo đức Lớp 3 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 200
Tự nhiên xã hội
Tôm, cua
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đựơc quan sát.
Kỹ năng: 
Nêu và nói lợi ích của tôm và cua.
Thái độ: 
- Biết yêu thích động vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 98 –99 . 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Côn trùng. (4’)
 - Gv 2 Hs :
 + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại?
+ Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
- Mục tiêu: Chỉ và nói đựơc tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 98 – 99 và trả lời câu hỏi
+ Bạn có nhận xét gì về kích thứơc của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
- Gv hỏi: Cây xu hào có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
. Cách tiến hành
Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận
- Câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?
Bước 2
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trính bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Tôm, cua là những thức ăm có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
 Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT:
Hs thảo luận các hình trong SGK.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs thảo luận.
Đại diện bốn nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp bổ sung thêm.
Hs cả lớp nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cá.
Nhận xét bài học.
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2005
Tự nhiên xã hội
Cá
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
Kỹ năng: 
Nêu ích lợi củloại cá.
Thái độ: 
- Biết yêu thích động vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 100, 101 . 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Tôm , cua. (4’)
 - Gv 2 Hs :
 + Nêu ích lợi của tôm, cua?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: Chỉ và nói đựơc tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống hay không?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng hì bà di chuyển bằng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm giới thiệu về một con cá.
- Gv nhận xét, chốt lại: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vây bao phủ, có vây.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá
. Cách tiến hành
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
=> Phần lớn các loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngoan và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể người.
 Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT:
Hs thảo luận các hình trong SGK.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Vài Hs đứng lên trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:
Hs các nhóm thảo luận.
Các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs cả lớp bổ sung thêm.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Chim.
Nhận xét bài học.
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2005
 Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
Kỹ năng: 
Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.
Thái độ: 
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Tôn trọng thư từ tài sản của người khác. (4’)
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích các hành vi đúng, sai
- Gv yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập: Viết chữ Đ vào ô trước hành vi em cho là đúng, chữ S vào ô em cho hành vi là sai
a.Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều chào hỏi và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
b. Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
c. Em đưa giúp một lá thư cho bác Nga, thư đó không dán. Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
d. Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc sách lại cho Lan
- Gv hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Gv chốt lại:
=> Xin phép khi sử dụnng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quả đồ đạc của người khác.
* Hoạt động 2: Em xử lí tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích và xử lí các tình huống.
- Gv đưa ra các tình huống.
+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm” bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa phải về nhà đưa chìa khóa. Mai thấy trong cặp Hoa có một cuốn sách tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc để giải bài toán đang làm dở. Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
=> Cần phải hỏi người khác và đựơc đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
HT:
Hs thảo luận tính huống trên.
Các nhóm làm bài tập.
Đại diện các nhóm lên trả lời và giải thích.
Các nhóm khác theo dõi.
Hs trả lời.
1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT:
Hs theo cặp thảo luận các tình huống trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày. 
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Nhận xét bài học.
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết được hình dạng, đặc điểm của các con vật.
Kỹ năng: 
Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích.
Thái độ: 
 - Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số con vật, tranh vẽ .
	* HS: Đất nặn, giấy màu.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. (4’)
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình con vật.
- Gv giới thiệu ành hoặc các bài tậpnặn một số con vật đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. 
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con vật.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con vật.
a) Cách nặn:
- Nặn từ thỏi đất:
+ Lấy đất vừa với hình con vật
+ Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: đầu, chân .
+ Tạo dáng con vật theo các tư thế: nằm, đi đứng.
- Nặn các bộ phận rồi ghép lại.
+ Nặn mình (hình lớn trước).
+ Nặn đầu, chân  rồi dính, ghép lại.
+ Tạo dáng con vật.
b) Cách vẽ.
- Gv vẽ cho Hs xem ... ùc dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
- Mục tiêu: Hs biết các bước làm mẫu lọ hoa gắn tường.
. Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm lọ hoa (H.1).
13.
 - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy (H.2, H.3, H.4).
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Tách phần gấp để lo hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nấp gấp màu làm thân lọ hoa (H.5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. 
- Cầm chụp các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành chữ V. (H.6).
. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào nấp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 vá dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nấp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại các mẫu lọ hoa gắn tường.
.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.
 - Nhận xét bài học.
 Mĩ thuật (NC)
Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết được hình dạng, đặc điểm của các con vật.
Kỹ năng: 
Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích.
Thái độ: 
 - Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số con vật, tranh vẽ .
	* HS: Đất nặn, giấy màu.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
- Gv giới thiệu ành hoặc các bài tậpnặn một số con vật đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. 
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con vật.
a) Cách nặn:
- Nặn từ thỏi đất:
+ Lấy đất vừa với hình con vật
+ Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: đầu, chân .
+ Tạo dáng con vật theo các tư thế: nằm, đi đứng.
- Nặn các bộ phận rồi ghép lại.
+ Nặn mình (hình lớn trước).
+ Nặn đầu, chân  rồi dính, ghép lại.
+ Tạo dáng con vật.
b) Cách vẽ.
- Gv vẽ cho Hs xem một con vật, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ:
+ vẽ hình chính trước.
+ Vẽ các bộ phận sau.
+ Vẽ màu.
c)Cách xé dán
- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết cách làm bài:
+ Xé dán từng bộ phận.
+ Xếp hình cho phù hợp với con vật.
+ Dán hình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn con vật theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé.
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn.
+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp.
+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán con con.
- Gv nhận xét.
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Hs quan sát.
Hs tập nặn các con vật.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs thực hành .
Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
Nhận xét bài học.
* Rút kinh nghiệm: 
TOÁN:	
TNXH:	
	Sinh hoạt lớp
	TUẦN 26
Ngày tháng năm 2005
KHỐI TRƯỞNG
Ngày tháng năm 2005
P.HIỆU TRƯỞNG
Thủ công (NC)
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Kỹ năng: 
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật . trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ hoa gắn tường.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
- Gv giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs thấy được:
+ Tờ giấy gấp lọ hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp đều giống như gấp quạt ở lớp Một.
+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
- Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
. Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm lọ hoa (H.1).
13.
 - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy (H.2, H.3, H.4).
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Tách phần gấp để lo hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nấp gấp màu làm thân lọ hoa (H.5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. 
- Cầm chụp các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành chữ V. (H.6).
. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào nấp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 vá dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nấp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.
- Gv nhận xét.
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại các mẫu lọ hoa gắn tường.
.
 - Nhận xét bài học.
* Rút kinh nghiệm: 
TOÁN:	
CHÍNH TẢ:	
LÀM VĂN:	
Hát nhạc.
Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và Em bé. Nghe nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
 Hs biết bài hát đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
 Hát kết hợp với động tác phụ họa.
 Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca.
Kỹ năng: 
Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
Thái độ: 
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chị Ong Nâu và Em bé” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. .
- Gv dạy lời 2.
- Oân lại lời 1 và lời 2.
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kết hợp với động tác múa minh họa.
- Gv gợi ý cho Hs:
+ Hát câu 1 và 2: Giang hai tay ra hai bên làm động tác chim vỗ cánhbay, hai chân nhún nhịp nhàng.
+ hát câu 3: Đưa hay tay lên miệng làm động tác gà gáy. + Hát câu 4 và 5: Đưa hay tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh.
+ Câu 6 và 7: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo.
+ Câu 8 và 9: Động tác như câu 1 và 2.
+ Câu 10,11: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- Gv cho hs nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca.
- Gv đó Gv hỏi4:
+ Em hãy nói tên của bài hát và tên tác giả.
+ Phát biểu cảm nhận của em về bài hát.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs hát lại bài hát.
Các nhóm hát lần lượt hai câu.
Hs hát cả hai lời.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs vừ hát vừa tập theo các động tác trên.
Hs vừ hát vừa múa phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs nghe nhạc.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Học hát : Tiếng hát bạn bè mình.
Nhận xét bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_mi_thuat_thu_cong_dao_duc_lop_3_tuan.doc