Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 năm 2010

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 năm 2010

ĐẠO ĐỨC :

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 2 )

I.MỤC TIÊU:

 - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

 - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

II.GD KĨ NĂNG SỐNG:

 KN:

- Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu

- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ

- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ

IIIĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK Đạo đức lớp 4

 - Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC :
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II.GD KĨ NĂNG SỐNG: 
 KN:
- Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
IIIĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức lớp 4
 - Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm.
IVCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động day
Hoạt động học
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao phải hiếu thảo với ông bà cha, mẹ?
-- GV nhận xét.	
 3. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài: 
 “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
b) Giảng bài :
* Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3 - SGK/19
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Nhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. 
+ Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. 
- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
GV kết luận: (Xem SGV)
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi 
(Bài tập 4 - SGK/20)
- GV nêu yêu cầu bài tập 4. 
+ Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV gọi vài HS trình bày.
- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
(Bài tập 5 và 6- SGK/20)
- GV mời HS trình bày trước lớp.
GV kết luận chung : (Xem SGV)
 4. Củng cố - Dặn dò:	
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong khung.
- Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp).
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trình bày, cả lớp trao đổi.
- HS trình bày.
- 3 HS đọc.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
................................................................................ 
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- côp- xki), cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 
Hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
(lời được các CH trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,
II.GD KỸ NĂNG SỐNG: HS có kĩ năng:
- Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân
- Đặt mục tiêu - Quản lí thời gian
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Chân dung nhà bác học Xi- ôn- côp- xki.
- Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
IVHOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 - Đọc + trả lời câu hỏi theo nội dung bài: Vẽ trứng
 2. Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn
- HS đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có)
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:(xem SGV)
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và TLCH:
? Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
? Đó cũng chính là nội dung đoạn 2, 3. Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3. 
- HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và TLCH:
? Ý chính của đoạn 4 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 4. 
? Em hãy đặt tên khác cho truyện.
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
Treo bảng phụ.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- T/chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:	
? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
? Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi- ô- côp- xki.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.+Chuẩn bị bài sau: Văn hay chữ tốt
- 3 HS lên thực hiện
- Quan sát và lắng nghe.
- 4 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Giới thiệu và lắng nghe.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Đ1 nói lên mơ ước của Xi-ôn-côp-xki.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời.
+ Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: ...
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi- ôn- côp- xki.
- 1 HS nhắc lại.
-Một số HS trả lời. 
- Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi- ôn- côp- xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc toàn bài
-Chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.
- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: 
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I MỤC TIÊU : 
- Giúp HS: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
 * BT cần làm: Bài 1;3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ ghi qui tắc nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:	
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 - Viết phép tính 27 x 11. 
 - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
? Nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân trên. 
 (Xem SGV)
 - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 - HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 c. Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10)
 - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. 
 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. 
 - Vậy kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. 
 - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. 
 - Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm 75 x 11. 
 d. Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. 
GV nhận xét và cho điểm HS. 	
 Bài 3
 - HS đọc đề bài 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Nhận xét cho điểm học sinh
 Bài 4 (Dành cho HS giỏi)
 - HS đọc đề bài: 
 - GV H/d: Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết quả.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.	
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.	
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- Đều bằng 297. 
- HS nhẩm 
- HS nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp 
- HS nêu.
- 2 HS lần lượt nêu.
- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. 
- Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
- HS nghe, tự làm bài
 Phòng A có 11 x 12 = 132 người 
 Phòng B có 9 x 14 = 126 người 
Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. 
- HS cả lớp.
Âm nhạc
(Đ/c Hùng dạy)
.................................................................................................................................................. 
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
MI THUẬT
(Đ/c Mai Hằng dạy)
 	......................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), Viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
GD HS thêm yêu thích tìm hiểu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng. (Xem SGV)
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu - đặt với từ:
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
? Bằng cách nào em biết được người đó?
? Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.
- HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
- HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài.
+ HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ để đặt.
- HS nhận xét.
- (b) tiến hành tương tự như nhóm a.
- HS đọc thành tiếng.
+ Về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- HS trả lời
- Làm bài vào vở.
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình.
 	.............................................................................
TOÁN:
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: 
 - Biết cách với số có 3 chữ số.	
 - Tính được giá trị biểu thức.
 - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC :
 - Chữa BT 2(71)	
 3. Bài mới :
 a) Giới ... 
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. 
Bài 2, 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
- HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
Cốt truyện
b/. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT 3. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Thế nào là miêu tả?
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
 Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật...được nhân hóa
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
 	.............................................................
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP... TRONG TUẦN 13
I.NhËn xÐt chung 
1.§¹o ®øc 
§a sè c¸c em ®· cã hµnh vi chuÈn mùc ®¹o ®øc tèt ,ngoan ngo·n ,lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o vµ ng­êi lín tuæi 
§oµn kÕt, th©n ¸i ,gÝup ®ì b¹n bÌ
2.Häc tËp 
-Nh×n chung c¸c em ®· cã ý thøc häc tËp tèt :ch¨m chØ häc tËp ,häc bµi lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp
.Ngåi trong líp kh«ng mÊt trËt tù chó ý nghe gi¶ng ,h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi
Ch¨m häc :..................................................
L­êi häc :...................................................
NghØ häc :...................................................
Nãi chuyÖn :...............................................
Quªn ®å dïng:............................................
3.Ho¹t ®éng kh¸c 
ThÓ dôc :®a sè c¸c em ®Òu cã ý thøc khi nghe tiÕng trèng thÓ dôc ,xÕp hµng nhanh nhÑn ,tËp t­¬ng ®èi ®Òu vµ ®óng ®éng t¸c.
VÖ sinh :®a sè c¸c em dÒu cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh (vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ ,gän gµng )vÖ sinh chung (tr­êng ,líp s¹ch sÏ ,gän gµng ).
II. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
 - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm tuần 13. 
1.§¹o ®øc :
Nh¾c nhë häc sinh cã hµnh vi chuÈn mùc ®¹o ®øc tèt :ngoan ngo·n ,lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o vµ ng­êi lín tuæi ;®oµn kÕt th©n ¸i gióp ®ì b¹n bÌ .kh«ng ®¸nh ,c·i ,chöi nhau .
...........................................................................................................................................................
Thø b¶y ngµy 27th¸ng 11 n¨m 2010
Tiếng Việt
Luyện tập – Thực hành
I Mục tiêu
 - Ôn luyện, củng cố về:
 + Câu hỏi và dấu chấm hỏi 
 +Văn kể chuyện 
 + Ho àn thi ện BT tuần 13
II. Đồ dùng
 Vở Thực hành - trắc nghiệm TV 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC
 - Mời một số HS nêu lại kiến thức đã học về câu hỏi và dấu chấm h ỏi ...
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đó; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hoàn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
KÓ THUAÄT
THEÂU MOÙC XÍCH
I/ Mục tiêu:
- HS bieát caùch theâu moùc xích vaø öùng duïng cuûa theâu moùc xích. 
- Theâu ñöôïc caùc muõi theâu moùc xích. 
- Hoïc sinh caån thaän ,kheùo leùo 
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh quy trình theâu moùc xích.
 - Maãu theâu moùc xích.. 
 + Moät maûnh vaûi hoa hoaëc vaûi maøu coù kích thöôùc 20cm x 30cm 
 + Len, chæ theâu , Kim khaâu, kim theâu, thöôùc, keùo, 
IIII/ Các hoạt động dạy - học:
1 .Baøi cuõ:
Kieåm tra vaät lieäu vaø duïng cuï chuaån bò .
2. Baøi môùi:
* Hoạt động 1:Hoaït ñoäng caù nhaân ,caëp ,lôùp nhaèm giaûi quyeát MT 2 
Giôùi thieäu maãu theâu moùc xích.
-Treo maãu goïi hs nx 
-Nhaän xeùt vaø toùm taét veà ñöôøng theâu moùc xích? 
Nhö theá naøo laø theâu moùc xích ?
-GV treo tranh quy trình leân baûng
-Ñeå theâu ñöôïc ñöôøng khaâu tröôùc tieân ta phaûi laøm gì?
-Neâu caùch vaïch daáu ñöôøng khaâu?
-Neâu caùc muõi theâu ñöôøng theâu moùc xích?
* Hoạt động 2:Hoaït ñoäng caù nhaân ,caëp ,lôùp nhaèm giaûi quyeát MT 2 
Kieåm tra vaät lieäu cuûa hoïc sinh.
-GV vöøa giaûng vöøa ruùt ghi nhôù.
-HD hoïc sinh laøm daáu ñöôøng khaâu vaø khaâu treân giaáy oâ li
-GV nhaän xeùt .
Laøm vieäc caù nhaân 
-HS quan saùt maãu nhaän xeùt.
-Maët phaûi cuûa ñöôøng theâu laø nhöõng voøng chæ nhoû moùc noái nhau gioáng nhö chuoãi moùc xích.(cuûa sôïi daây chuyeàn)
-Maët traùi ñöôøng theâu moùc xích laø nhöõng muõi chæ baèng nhau, noái tieáp nhau gaàn gioáng caùc muõi khaâu ñoät mau.
-Theâu moùc xích laø caùch theâu ñeå taïo thaønh nhöõng voøng chæ moùc noái tieáp nhau gioáng nhö chuoãi moùc xích.
-Hoïc sinh quan saùt hình 2.
-Laøm daáu ñöôøng khaâu.
-Nhö caùch khaâu thöøông
-Muõi theâu thöù nhaát: Voøng sôïi chæ qua voøng daáu ñeå taïo thaønh voøng chæ. Xuoáng kim taïi ñieåm 1, leân kim taïi ñieåm 2 ruùt nheï chæ ta ñöôïc muõi theâu thöù nhaát.
-Muõi theâu thöù hai: Voøng chæ qua ñöôøng theâu thöù nhaát. Xuoáng kim taïi ñieåm 2 ôû phía trong muõi theâu, leân kim taïi ñieåm 3. Ruùt chæ ta ñöôïc muõi thöù hai.
- Caùc muõi tieáp theo gioáng nhö muõi thöù nhaát.
-HS ñoïc laïi ghi nhôù.
-HS khaâu treân giaáy.
3: Củng cố, dặn dò:
- Theá naøo laø theâu moùc xích? 
-Muoán theâu ñöôïc muõi theâu moùc xích caàn phaûi laøm theá naøo?
Theâu moùc xích hay coøn goïi theâu daây chuyeàn. Khi khaâu caùc em caàn laøm daáu ñöôøng khaâu. Naém kó lí thuyeát ñeå theâu cho ñeïp.
Chuaån bò vaät lieäu vaø duïng cuï ñeå tieát sau thöïc haønh theâu moùc xích
- Nhaän xeùt tieát hoïc . Giaùo duïc hoïc sinh.
KHOA HỌC 
NGUYEÂN NHAÂN LAØM NÖÔÙC BÒ OÂ NHIEÃM 
I/ Mục tiêu:
Sau baøi naøy hoïc sinh bieát:
1-Nêu được một số nguyeân nhaân laøm nöôùc ôû soâng, hoà, keânh, raïch, bieån bò oâ nhieãm.
 +Söu taàm thoâng tin veà nguyeân nhaân gaây ra tình traïng oâ nhieãm nöôùc ôû ñòa phöông.
2-Neâu taùc haïi cuûa vieäc söû duïng nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm ñoái vôùi söùc khoeû con ngöôøi.
3-Bieát giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng soáng 
+BVMT :HS biết làm vệ sinh nguồn nước ,nơi chứa nước 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 54, 55 SGK.
-Söu taàm thoâng tin veà nguyeân nhaân gaây ra tình traïng oâ nhieãm nöôùc ôû ñòa phöông vaø taùc haïi do nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm gaây ra.
 IIII/ Các hoạt động dạy - học:
1/Baøi cuõ:
-Döïa vaøo nhöõng tieâu chuaån naøo ñeå ta ñaùnh giaù nöôùc coù bò oâ nhieãm hay khoâng?
-Nhö theá naøo laø nöôùc saïch ?
2/Baøi môùi:
Tìm hieåu moät soá nguyeân nhaân laøm nöôùc bò oâ nhieãm 
-Yeâu caàu hs quan saùt caùc hình töø hình 1 ñeán hình 8 trang 54 vaø 55 SGK.
Moâ taû hình veõ nhöõng gì ?
Thaûo luaän nhoùm 2 
-Hình naøo cho bieát nöôùc soâng/ hoà/ keânh raïch bò oâ nhieãm? Nguyeân nhaân gaây nhieãm baån ñöôïc moâ taû trong hình ñoù laø gì?
-Hình naøo cho bieát nöôùc maùy bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây nhieãm baån laø gì?
-Hình naøo cho bieát nöôùc bieån bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây baån laø gì?
-Hình naøo cho bieát nöôùc möa bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây baån laø gì?
-Hình naøo cho bieát nöôùc ngaàm bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây nhieãm baån laø gì?
-ÔÛ ñòa phöông em, nöôùc coù bò oâ nhieãm khoâng? Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm laø gì?
Keát luaän:
Cho hs ñoïc muïc “Baïn caàn bieát”
Thaûo luaän veà taùc haïi cuûa söï oâ nhieãm nöôùc 
-Chia nhoùm cho caùc nhoùm thaûo luaän: Ñieàu gì seõ xaûy ra khi nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm?
Keát luaän:
Hs ñoïc muïc “Baïn caàn bieát”
BVMT :Em phải làm gì để giữ vệ sinh nhà ở,nguồn nước sạch sẽ ?
Hs leân baûng traû lôøi 
Laøm vieäc caù nhaân 
-Quan saùt hình trong saùch.
Hs traû lôøi noái tieáp 
Thaûo luaän ,trình baøy 
-Hình 1 vaø 4, do nöôùc vaø chaát thaûi ngöôøi daân xaû tröïc tieáp xuoáng.
-Hình 2 do oáng daãn roø ræ vaø chaát baån xaâm nhaäp.
-Hình 3 do ñaém taøu chôû daàu.
-Hình 7, 8 do khí thaûi nhaø maùy.
-Hình 5, 6, 8 do phaân boùn, thuoác tröø saâu vaø chaát thaûi caùc nhaø maùy.
-Coù ,khí thaûi töø caùc trang tr ại ch ăn nu ôi ch ưa qua x ử l í đ ã x ả th ẳng v ào m ôi tr ư ờng ,....
Thaûo luaän ,nhoùm ,trình baøy 
-Ñoïc SGK.
-Thaûo luaän vaø trình baøy döïa vaøo muïc “Baïn caàn bieát”
Vệ sinh cỏ rác xung quanh nhà ,thường xuyên thay rửa thùng chứa nước ,không xả rác gần nguồn nước ,
3: Củng cố, dặn dò:
-Cho hs trình baøy taøi lieäu, tranh aûnh söu taàm.
-ÔÛ ñòa phöông em nöôùc bò oâ nhieãm ra sao? Taùc haïi nhö theá naøo?
Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc. 
Thể dục
ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ".
1/Mục tiêu:
- Thực hiện được 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi "Chim về tổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông.
 1-2P
 100 m 
 10 lần
 1p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó.
+ GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công.
- Ôn toàn bài do cán sự điều khiển.
- Trò chơi"Chim về tổ".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.
GV cho chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi chính thức.
 2-3 lần
 4-5p
2lx8nh
 4-5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X § X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại thứ tự động tác của bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài TD phát triển chung.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 CKTKNS.doc