Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 năm học 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 năm học 2012

Toán:

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ 11

I. Mục tiêu- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

II. Đồ dùng dạy học.- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn:27-11-2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Chào cờ.
Tập trung trên sân trường
----------------------------------
Tiết 2.	Toán:
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11
I. Mục tiêu- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dùng dạy học.- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
 27
 x 
 11
 27
 27
 297
 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
 48 
 x 11 
 48
 48
 528
c. Thực hành: 
* Bài 1:
Cho học sinh làm bài vào bảng con
* Bài 2( Giảm tải)
* Bài 3:
 - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
* Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề.
 - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng
- HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7.
KL: 4+8=12
 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
* Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên.
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh ) 
	Đáp số : 352 Học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
Tập đọc :
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lờn bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và t/l c/h về n/d bài.
- Gọi 1 HS đọc toỏn bài.
- Nhận xột và cho điểm HS .
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện đọc – Tỡm hiểu bài
a, Luyện đọc:
- Gv chia đoạn
KT đọc nhúm.
- GV đọc mẫu, toàn bài
b,Tỡm hiểu bài:
- Yờu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+ Xi-ụn-cụp-xki mơ ước điều gỡ?
+ Khi cũn nhỏ, ụng đó làm gỡ để cú thể bay được?
+ Theo em hỡnh ảnh nào đó gợi ước muốn tỡm cỏch bay trong khụng trung của Xi-ụn-cụp-xki?
+ Để tỡm hiểu điều bớ mật đú, Xi-ụn-cụp-xki đó làm gỡ?
+ ễng kiờn trỡ thực hiện ước mơ của mỡnh như thế nào?
- Nguyờn nhõn chớnh giỳp ụng thành cụng là gỡ?
- Cõu chuyện núi lờn điều gỡ?
c. Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn giọng đọc của bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2,3
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Nhận xột và cho điểm học sinh.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu.
- Quan sỏt và lắng nghe.
- 1hs khỏ đọc toàn bài 
- 4 Hs đọc đoạn. Luyện phỏt õm
- 4Hs đọc đoạn. Luyện đọc cõu. Giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhúm 4.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cựng bàn trao đổi, trả lời 
+ Xi-ụn-cụp-xki mơ ước được bay lờn bầu trời.
+ Khi cũn nhỏ, ụng dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cỏnh chim
+ Hỡnh ảnh quả búng khụng cú cỏnh mà vẫn bay được đó gợi cho Xi-ụn-cụp-xki tỡm cỏch bay vào khụng trung.
+ Để tỡm hiểu bớ mật đú, Xi-ụn-cụp-xki đó đọc khụng biết bao nhiờu là sỏch, ụng hỡ hục làm t/n cú khi đến hàng trăm lần.
+ Để thực hiện ước mơ của mỡnh ụng đó sống kham khổ
+ Xi-ụn-cụp-xki thành cụng vỡ ụng cú ước mơ đẹp: chinh phục cỏc vỡ sao và ụng đó quyết tõm thực hiện ước mơ đú.
ND: Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ụn-cụp-xki. nhờ khổ cụng nghiờn cứu, kiờn trỡ bền bỉ suốt 40 năm đó thực hiện thành cụng ước mơ lờn cỏc vỡ sao.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tỡm cỏch đọc (như đó hướng dẫn).
- 1 HS đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 4 Chính tả: Nghe- viết
 Người tìm đường lên các vì sao 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần)i/iê.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lờn bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nhỏp.
- vườn tược, thịnh vượn, vay mượn, mương nước, con lươn, lương thỏng.
- Nhận xột về chữ viết trờn bảng và vở.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn viết chớnh tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn viết về ai?
- Em biết gỡ về nhà bỏc học Xi-ụ-cụp-xki?
* Hướng dẫn viết chữ khú:
- Yờu cầu cỏc HS tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả và luyện viết.
 * Nghe viết chớnh tả:
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc lại một lần nữa 
 * Soỏt lỗi chấm bài:
- Gv thu vở chấm 
- Nhận xột
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung.
- Phỏt giấy và bỳt dạ cho nhúm HS. Yờu cầu HS thực hiện trong nhúm, nhúm nào làm xong trước dỏn phiếu lờn bảng.
- Gọi cỏc nhúm khỏc bổ sung từ mà cỏc nhúm khỏc chưa cú.
- Nhận xột và kết luận cỏc từ đỳng.
Cú hai tiếng đề bắt đầu bằng l
- Cú hai tiếng bắt đầu bằng n
b/ Tiến hành tương tự a/
 Bài 3:
a/. – Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung.
- Yờu cầu HS trao đổi theo cặp và tỡm từ.
- Gọi HS phỏt biểu
- Gọi HS nhận xột và kết luận từ đỳng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
HĐ4: Hoạt động nối tiếp
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cỏc tớnh từ vừa tỡm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK.
+ Đoạn văn viết về nhà bỏc học người Nga Xi-ụ-cụp-xki.
- Xi-ụ-cụp-xki là nhà bỏc học vĩ đại đó phỏt minh ra khớ cầu bay bằng kim loại. ễng là người rất kiờn trỡ và khổ cụng nghiờn cứu tỡm tũi trong khi làm khoa học.
- Cỏc từ: Xi-ụ-cụp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thớ nghiệm,
- HS lắng nghe và viết bài vào vở.
- Hs soỏt lỗi
- Đổi vở chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tỡm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc cỏc từ vừa tỡm được trờn phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở.
Long lẻo, long lanh, lúng lỏnh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm lỏp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu.
Núng nảy, nặng nề, nảo nựng, năng nổ, non nớt, nừn nà, nụng nổi, no nờ nỏo nức nụ nức,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi và tỡm từ.
- Từng cặp HS phỏt biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ- 1 HS đọc từ tỡm được.
- Lời giải: nản chớ (nản lũng), lớ tưởng, lạc lối, lạc hướng.
- Lời giải: Kim khõu, tiết kiệm, tim,
Toán 5:
 Ôn tập tiết 1 tuần 23
Mục tiêu :
-Ôn tập về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
II. Lên lớp :
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
97 x 11 238 x 11 1234 x 11 
45 x 11 568 x 11 2587 x 11
Bài 2: Mỗi hộp bút có một tá bút chì. Hỏi 20 hộp cùng loại có bao chiếc bút chì? 
Bài 3: Tìm x 
x : 11 = 43 x : 11 = 89
x : 11 = 58 x : 11 = 96
Bài 4: Cô giaó có 150 quyển vở .Cô thưởng cho 30 bạn học sinh, mỗi bạn 4 quyển vở .Hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở 
 Bài 5: Thay các chữ bởi các số thích hợp. 
A, 5a x 11 = b c 4 b, a1 x 11 = 8 bc
Tiết 6
Tiếng việt
Ôn tập
I .Mục tiêu :
- Ôn tập các đề bồi dưỡng hs giỏi
-Ôn tập các bài tập đọc 
II. Lên lớp :
Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa với từ quyết chí. Đặt câu với các từ đó 
Bài 2: Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. Nói rõ tình huống mà em dựa vào để đặt câu hỏi – là tình huống nào?
3. Em hiểu những câu thơ dưới đây của Bác Hồ muốn nói về điều gì ? Nêu ví dụ? 
Không có việc gì khó 
Chỉ sợ lòng không bền 
Đào núi và lấp biển 
Quyết chí ắt làm nên 
Bài 4: Suốt đêm trời mưa to gió lớn .Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim lớn lông cánh ướt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở mắt đón mặt trời 
Chuyện gì xảy ra với hai con chim đêm qua . Em hãy hình dung và kể lại 
Tiết 7: ễN TẬP
 RẩN VIẾT BÀI 13
I. Mục đích , yêu cầu
 - Giúp HS luyện viết cho đúng và đẹp chữ hoa và bài ứng dụng ở 2 kiểu chữ nghiêng và đứng.
 - Rèn cho các em HS ý thức chăm chỉ, cẩn thận. 
II.Đồ dùng dạy học
Vở rèn chữ
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Hướng dẫn HS viết bài.
* GV yêu cầu HS đọc chữ, câu và bài ứng dụng.
 Từ khó 
- Các chữ hoa: 
- HS nghe:Yêu cầu viết bài.
- HS viết bài. GV theo dõi, uốn nắn.
 * GV yêu cầu HS soát lỗi và nêu cách sửa và sửa.
 2.GV chấm điểm nhận xét bài cho HS. 
IV. Củng cố
 Nhắc nhở HS viết bài và chuẩn bị bài: Tuần 13
Tiết 8: Hoạt động ngoài giờ:
TèM HIỂU VỀ ANH HÙNG NHỎ TUỔI Lấ VĂN TÁM
I.Mục tiờu:
- HS nắm được tiểu sử của lờ Văn Tỏm
- Giỏo dục cho cỏc em tinh thần anh dũng hi sinh của tuổi nhỏ Việt Nam.
II.Lờn lớp:
- GV kể tiểu sử ...
Lờ Văn Tỏm là tờn một thiếu niờn anh hựng trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp của Việt Nam với chiến tớch nổi bật là tự đốt mỡnh để lao vào phỏ hủy một kho xăng của quõn địch. Sau chiến tranh, cõu chuyện được cụng nhận một cỏch chớnh thức cho đến tận ngày nay trong sỏch giỏo khoa để cỏc em thiếu nhi học tập tấm gương của một thiếu niờn anh hựng dõn tộc, đó xả thõn vỡ nghiệp lớn giải phúng dõn tộc như một biểu tượng anh hựng cỏch mạng. Tờn Lờ Văn Tỏm được đặt tờn cho nhiều trường học, cụng viờn tại Việt Nam.
Cõu chuyện:
 Cõu chuyện về Lờ Văn Tỏm thường kể rằng cú một cậu bộ làm nghề bỏn đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đó tham gia lực lượng khỏng chiến chống Phỏp. Vào đờm 1 thỏng 1 năm 1946, cậu bộ tỡm cỏch lọt vào được kho xăng của Phỏp ở Thị Nghố. Cậu đó tẩm dầu lờn mỡnh và đốt, rồi nhảy vào một thựng xăng gần nhất. Cả kho xăng đó bị phỏ hủy và cậu bộ cũng hy sinh theo.
Cõu chuyện này đó được tuyờn truyền rộng rói tại Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, với biểu tượng "ngọn đuốc sống Lờ Văn Tỏm", nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhõn dõn... Cõu chuyện này cũng được đưa vào sỏch giỏo khoa tiểu học ở Việt Nam. Tờn của Lờ Văn Tỏm đó được đặt cho một số trường tiểu học, quỹ học bổng, tượng đài, cụng viờn, rạp chiếu phim, đường phố hay cỏc địa danh khỏc ở Việt Nam.
.
Ngày soạn: 28.11.2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Tiết 1. Toán:
 Nhân với số có 3 chữ số ( T1 ) 
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ 2. tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt đ ...  từ để hỏi: Vỡ sao? Như thế nào?
+ Cõu hỏi dựng để hỏi những điều mà mỡnh chưa biết.
+ Cõu hỏi dựng để hỏi người khỏc hay hỏi chớnh mỡnh.
- 3Hs đọc ghi nhớ
- Nhẩm TL ghi nhớ
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhúm.
- Nhận xột, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm cõu văn.
- 2 HS thực hành 
HS1:-Về nhà bà cụ làm gỡ?
HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bỏ Quỏt nghe.
- HS ngồi cựng bàn thực hành trao đổi.
- 3 đến 5 cặp HS trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt nờu cõu của mỡnh.
+ Mỡnh để bỳt ở đõu nhỉ?
+ Cỏi kớnh của mỡnh đõu rồi nhỉ?
Ngày soạn:29.11.2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Tiết 1. Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lờn bảng yờu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khỏc.
 - GV chữa bài, nhận xột và cho điểm 
B.Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: -GV yờu cầu HS tự làm bài 
 - GV sửa bài yờu cầu 3 HS vừa lờn bảng trả lời về cỏch đổi đơn vị của mỡnh : 
 + Nờu cỏch đổi 1200 kg = 12 tạ ?
 - GV nhận xột và cho điểm HS .
Bài 2 :- GV yờu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3
 - Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? 
 - GV gợi ý : Áp dụng cỏc tớnh chất đó học của phộp nhõn chỳng ta cú thể tớnh giỏ trị của biểu thức bằng cỏch thuận tiện
- GV nhận xột và cho điểm 
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài 
 - Yờu cầu HS túm tắt bài toỏn 
 Cỏch 1
Bài giải
1 giờ 15 phỳt = 75 phỳt
 Số lớt nước vũi 1 chảy được là
25 x 75 = 1 875 ( lớt )
 Số lớt nước vũi 2 chảy được là
15 x 75 = 1 125 ( lớt )
 Trong 1 giờ 15 phỳt cả 2 vũi chảy được vào bể số lớt nước là
1875 + 1125 = 3000 ( lớt )
 Đỏp số : 3000 lớt
 - GV chữa bài và hỏi trong 2 cỏch làm trờn cỏch nào thuận tiện hơn ?
HĐ3: Hoạt động nối tiếp 
 -Nhận xột tiết học. 
 -Dặn dũ HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờmvà chuẩn bị bài sau. 
- HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xột bài làm của bạn. 
- 3 HS lờn bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
+ Vỡ 100 kg = 1 tạ 
 Mà 1200 : 100 = 12
 Nờn 1200 kg = 12 tạ 
- 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a, b phải đặt tớnh), cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS nờu.
- 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
a) 2 x 39 x 5 	
 = ( 2 x 5 ) x 39 	 
 = 10 x 39 	 
 = 390 	 
- HS đọc đề toỏn.
- 1 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cỏch, cả lớp làm bài vào vở
 Cỏch 2 :
Bài giải
Số lớt nước cả 2 vũi chảy được vào bể trong 1 phỳt
25 + 15 = 40 ( lớt)
Trong 1 giờ 15 phỳt cả 2 vũi chảy được vào bể số lớt nước là
43 x 75 = 3000 ( lớt )
 Đỏp số : 3000 llớt
- Cỏch 2 thuận tiện hơn , chỳng ta chỉ cần thực hiện 1 phộp tớnh cộng và 1 phộp tớnh nhõn.
- HS đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
Tiết 3: Tập làm văn:
 Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu.
 - Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện.
Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yờu cầu ở tiết trước.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ụn luyện:
Bài 1:-Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời cõu hỏi.
- Gọi HS phỏt phiếu.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gỡ? Vỡ sao em biết?
- Kết luận : trong 3 đề bài trờn, chỉ cú đề 2 là văn kể chuyện vỡ khi làm đề văn này, cỏc em sẽ chỳ ý đến nhõn vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhõn vật trong truyện là tấm gương rốn luyện thõn thể, nghị lực và quyết tõm của nhõn vật đỏng được ca ngợi và noi theo.
Bài 2,3: Gọi HS đọc yờu cầu.
- Gọi HS phỏt biểu về đề bài của mỡnh chọn.
a. Kể trong nhúm.
- Yờu cầu HS kể chuyện và trao đổi về cõu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
b.Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khớch học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo cỏc cõu hỏi gợi ý ở BT3.
- Nhận xột, cho điểm từng HS .
HĐ3: Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi những kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yờu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận.
- Đề 2: Em hóy kể về một cõu chuyện về một tấm gương rốn luyện thõn thể thuộc loại văn kể chuyện. 
 + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vỡ đề bài viết thư thăm bạn.
+ Đề 3 thuộc loại văn miờu tả vỡ đề bài yờu cầu tả lại chiếc ỏo hoặc chiếc vỏy.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
- 2 HS cựng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- HS nờu lại những yờu cầu của văn kể chuyện như nhõn vật. cốt truyện, 
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
Tiết 6. Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ hai
( 1075-1077)
I. Mục tiêu Học xong bài này, hs biết:
- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược dưới thời Lý.
- Kể lại được diễn biến của cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- Đọc đoạn :“ Cuối năm 1072 rút về”
? Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì?
HĐ 2 Làm việc cả lớp
? GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ .
HĐ 3 Thảo luận nhóm
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến?
- 1 HS đọc bài
-> Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài .
-> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Địa lý 
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Người dân sống ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Đây là nơi tập trung đông dân cư nhất trên cả nước.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm KT.
+ Trình bày 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người kinh ở ĐBBB.
+ Sự thích ứng của con người với thiên nhiên qua cách XD nhà ở của người dân ở ĐBBB.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồdùng:
- Sưu tầm tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của ngườ dân ở ĐBBB.
III. Các hoạt động dạy- học;
 Hoạt động GV
	 Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ
 - ĐB BB do những sụng nào bồi đắp nờn.
 - Trỡnh bày đặc điểm địa hỡnh và sụng ngũi của ĐB Bắc Bộ .
 GV nhận xột, ghi điểm.
B.Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Phỏt triển bài :
 1/.Chủ nhõn của đồng bằng:
- HS dựa vào SGK trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đụng dõn hay thưa dõn ?
 + Người dõn sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dõn tộc gỡ ?
 - GV nhận xột, kết luận .
 - GV cho cỏc nhúm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau :
 + Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ ? nhiều nhà hay ớt nhà ?
 + Nờu cỏc đặc điểm về nhà ở của người Kinh? nhà được làm bằng những vật liệu gỡ? Chắc chắn hay đơn sơ?. Vỡ sao nhà ở cú những đặc điểm đú?
 +Làng Việt Cổ cú đặc điểm gỡ?
 + Ngày nay, nhà ở và làng xúm của người dõn ĐB Bắc Bộ cú thay đổi như thế nào ?
2/.Trang phục và lễ hội :
 * Hoạt động nhúm:
 - GV cho HS cỏc nhúm dựa vào tranh, ảnh, kờnh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mỡnh thảo luận theo gợi ý sau:
+ Hóy mụ tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
+ Người dõn thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đớch gỡ ?
 + Trong lễ hội cú những hoạt động gỡ? Kể tờn một số hoạt động trong lễ hội mà em biết .
 + Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn ĐB Bắc Bộ .
 - GV kể thờm về một lễ hội của người dõn ở ĐB Bắc Bộ (tờn lễ hội, địa điểm, thời gian, cỏc hoạt động trong lễ hội )
 Ghi nhớ
HĐ3:Hoạt động nối tiếp 
 - GV nhận xột tiết học
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dõn ở ĐB Bắc Bộ” .
- HS trả lời .
- HS khỏc nhận xột .
- HS trả lời :
 + ĐB Bắc Bộ là nơi dõn cư tập trung đụng đỳc nhất nước ta.
 + Chủ yếu là người Kinh.
- HS nhận xột .
- HS cỏc nhúm thảo luận . 
- Cỏc nhúm đại diện trả lời .
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS cỏc nhúm thảo luận .
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của mỡnh .
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời .
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS cả lớp .
Sinh hoạt lớp: tuần 13
I. Sơ kết tuần 
 1. Nhận xét chung: 
 * ưu điểm: 
 - Đi học đều, đúng giờ.
 - Một số em có cố gắng trong HT: Như : C Nam, Hồng...
 - Hăng hỏi xõy dựng bài : TRõm Anh, Ngọc, Phỳc Anh, Thảo, Hạnh...
 - Vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch sẽ .
 - Đi học đỳng giờ 
 * Tồn tại:
 - Bên cạnh những cố gắng, nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài, 
 - Còn nói chuyện trong giờ học: Ninh, Đạt, Cường, Quốc,Hằng.
 - Một số em chưa cú ý thức viết đẹp chữ cũn xấu: Dg Nam, Dung, Cường, Đạt...
II. Kế hoạch tuần sau: 
 - Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở 
 nhà chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 - Thực hiện nghiêm túc, TD giữa giờ, sinh hoạt giữa giờ
 - Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. Kốm hs yếu. Bồi dưỡng hs giỏi, rốn chữ 
 viết đẹp. 
 - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
 - Thực hiện đúng các nội quy, quy định của trường, lớp.
 - Học bài hát, múa mới trong năm học.
 - Đóng các loại quỹ quy định.
III . Biện phỏp:
- Kết hợp với gia đỡnh.
- Kốm trong cỏc giờ ụn. 
- Duy trỡ đụi bạn cựng tiến. 
- Kết hợp với cỏc tổ chức đoàn đội. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 ANH.doc