Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 16 năm 2007

Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 16 năm 2007

Tập đọc

 KÉO CO

I.MỤC TIÊU:

HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu : Các từ ngữ trong bài.

- Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài " Tuổi Ngựa ".

2. Bài mới

Giới thiệu bài

HĐ1:. HD luyện đọc

* Luyện đọc :

- HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn ( 2 – 3 lượt ).

- GV HD đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng chỗ. Hiểu các từ (SGK).

- HS luyện đọc theo cặp.

2 HS đọc toàn bài.

*HĐ2: Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1. Quan sát tranh (SGK).

? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?

HS đọc đoạn 2.

? Nêu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?

HS đọc đoạn 3 :

? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt

? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

? Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác

*HĐ3: HD HS đọc diễn cảm : Gợi ý HD HS tìm giọng đọc phù hợp.

- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.

* Y/c HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn ( mà HS thích ).

* HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Cả lớp nhận xét – GV bổ sung.

 

doc 18 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 16 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ 2 ngày 17 tháng12 năm 2007
Tiết1:	Tập đọc
 KÉO CO
I.MỤC TIÊU:
HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu : Các từ ngữ trong bài.
- Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :	HS đọc thuộc lòng bài " Tuổi Ngựa ". 
2. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1:. HD luyện đọc 
* Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn ( 2 – 3 lượt ).
- GV HD đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng chỗ. Hiểu các từ (SGK).
- HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1. Quan sát tranh (SGK).
? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
HS đọc đoạn 2.
? Nêu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
HS đọc đoạn 3 : 
? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
? Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác
*HĐ3: 	HD HS đọc diễn cảm : Gợi ý HD HS tìm giọng đọc phù hợp.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
* Y/c HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn ( mà HS thích ).
* HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét – GV bổ sung.
- Bình chọn em có giọng đọc hay.
 Củng cố – nhận xét – dặn dò.
Tiết 2	Toán
Tiết76:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	 Giúp HS rèn kỹ năng:
- Chia cho số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1.Kiểm tra : Gọi HS chữa BT2 (SGK).
2.Bài mới : Giới thiệu bài luyện tập.
HĐ1 :	 Củng cố kỹ năng chia.
- Gv ghi bảng 3 bài toán : Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và tính – Các HS khác làm vào nháp.
* HS đối chiếu kết quả: Nêu từng bước thực hiện phép tính.
GV củng cố lại : ( Chú ý HD HS các cách để ước lượng thương cho mỗi lần chia ).
HĐ2:	 Luyện tập.
Gọi HS đọc y/c nội dung từng bài tập.
Gv HD cách giải từng bài.
Bài 2 : HS nắm rõ từng bước giải:
Số lít dầu ở thùng thứ nhất : 
27 x 20 = 540 ( lít ).
Số lít dầu ở thùng thứ hai : 
540 + 90 = 630 ( lít ).
Số can dầu ở thùng thứ hai :
 630 : 40 = 14 ( lít ).
Bài 3: Gợi ý HS nhận biết kết quả của chữ số tận cùng ở mỗi phép tính với các kết quả đã cho. Sau đó tính kết quả và nối.
* HS làm bài tập ( Vở BT)- GV theo dõi.
HĐ3:	 KIểm tra – Chấm bài 1 số em.
 	Chữa bài. Củng cố – nhận xét – dặn dò
Tiết 3:	 Chính tả ( Nghe - viết )
KÉO CO
I.MỤC TIÊU: 
- HS nghe đọc và viết đúng chính tả một đoạn trong bài : " Kéo co ".
- HS trình bày sạch đẹp.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết sai r/ d ?gi/ ất/ ấc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Gv nêu y/c nội dung tiết học.
2. HD HS nghe - viết chính tả.
- Gọi 1 số HS đọc lại đoạn Từ : Hội làng Hữu Trấp -> chuyển bại thành thắng 
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết chính tả.
- Gv lưu ý các em cách trình bày đoạn văn, những tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai.
* Gv đọc từng câu ( hoặc từng cụm từ ) 
– HS nghe và viết bài.
* Đọc cho HS khảo bài.
* Kiểm tra, chấm bài một số em- nhận xét – bổ sung.
* HD HS làm bài tập ( Vở BT).
- HS nêu y/c nội dung bài tập – HD HS làm bài.
* Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
Tiết 4: 	 Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
- HS phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
- Quan sát để phát hiện : Mùi, màu, vị của không khí..
- Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhất định và không khí có thể bị nén lại và nở ra..
- Nêu một số ứng dụng về các tính chất của không khí trong đời sống..
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí : 
HS trả lời câu hỏi:
? Không khí có ở những nơi nào?
? Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao ?
? Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy không khí có mùi gì ? vị gì ?
? Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm, hay mùi hôi, đó có phải là mùi của không khí không ?
GVkết luận : Không khí không màu, không mùi , không vị.
HĐ2: Tìm hiểu về hình dạng của không khí.
- HS chợi thổi bong bóng	 ( Theo nhóm ), mỗi nhóm 3-4 cái
 ( Bong bóng có hình dạng khác nhau ).
HS trình bày bong bóng của từng nhóm đã thổi: 
Trả lời câu hỏi:
? Cái gì chứa trong bong bóng ( Không khí ).
? Không khí có hình dạng nhất định không?
=> Kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và dãn ra của không khí.
- HS đọc mục quan sát (SGK).
Quan sát hình 2b, 2c
 -> HS lên thí nghiệm ở bơm tiêm để nhận biết.
- GV kết luận : Không khí có thể bị nén lại và dãn ra.
3. Tổng kết : Tổng hợp các tính chất của không khí.
 	Nhận xét – dặn dò. 
Buổi chiều	
 Tiết 1:	 Đạo đức
 YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa của lao động: Giúp con người phát triển lành mạnh đem lại cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho người xung quanh.
 	- Có thái độ yêu lao động
 	-Tích cực tham gia lao động ở gia đình ,cộng đồng,phù hợp với khả năng của mình
 -Tự giác làm tốt các việc phục vụ bản thân.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 A, Liên hệ bản thân;
	? Ngày hôm qua các em đã làm được những việc gì
	+ 7-8 HS trả lời
B, Bài mới:
- GV giới thiệu và kể câu chuyện : Một ngày của Pê- chi -a
 -1HS đọc lại chuyện
 -Thảo luận:
	? Hãy so sánh một ngày của Pê-chi -a với những người khác trong chuyện
 ? Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi ntn sau khi câu chuyện
	 ? Nếu em là Pê -chi-a em có làm như bạn không ? Vì sao
	 ? Trong câu chuyện này em thấy mọi người làm việc như thế nào
 - GV bổ sung ý kiến, tổng kết và kết luận
	C, Bày tỏ ý kiến; 	Chia lớp làm 4 nhóm
 	- Bày tỏ ý kiến( các tình huống ở sgk) GV nêu
 - Các nhóm nêu ý kién, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận
 - HS đọc ghi nhớ ở SGK
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về sưu tầm các câu ca dao,tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động
	 + Các gương lao động.
Tiết 2:	Hướng dẫn thực hành
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG VỀ TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 	
- GV hướng dẫn HS vẽ được một bức tranh tuyên truyền về ý thức tiết kiệm nước.
- Giáo dục cho HS ý thức tiết kiệm nước, từ đó biết nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm nước.
II. CHUẨN BỊ :
- Các bức tranh các nhóm đã vẽ ở bài học trước.
	- Giấy A4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Giới thiệu bài
 	*HĐ1: HS nêu nhận xét, đánh giá các bức vẽ của các nhóm.
	HS nối tiếp trình bày ý tưởng của mình.
 	*HĐ2: HS tiến hành vẽ tranh, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
 	* HĐ3 : GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 HS quan sát những bài vẽ đẹp của bạn và cùng nhận xét đánh giá.
	GV nhận xét và đánh giá
Tổng kết tiết học./.
Tiết 3:	 Luyện Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 4:	 Luyện Mỹ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:	Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG 
VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện cho HS đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang..
- Tổ chức trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
1. Phần mở đầu : 
- HS ra sân tập hợp—Gv nêu y/c tiết học.
- Khởi động tay, chân.
2. Phần cơ bản :
a. Ôn luyện bài thể dục rèn luyện tư thế.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và 2 tay dang ngang.
Gv làm mẫu- HS quan sát.
* Gv điều khiển – HD HS đi theo đội hình 2 hàng dọc.
* Lớp trưởng điều khiển cả lớp đi theo đội hình 2 hàng dọc.
 Gv theo dõi – nhận xét.
* HS luyện tập theo tổ – Tổ trưởng điều khiển.
* Tổ chức biểu diễn giữa các tổ.
b. Tổ chức trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”.
3. Kết thúc : Củng cố - nhận xét - dặn dò.
Tiết2	Toán
Tiết 77:	THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0.
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Kiểm tra : HS chữa BT4 (SGK).
2. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: HD trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa.
	- từng bước chia :	 	
 	GV ghi BT ở bảng- y/c HS đặt tính và tính vào nháp.
- Gọi 1 HS nêu miệng : 
( Gv củng cố lại cách chia từng lần như SGK)	.	
 ( Lưu ý HS : Khi hạ chữ số 0 ở hàng đơn vị xuống để chia ta ghi 0 ở thương.
HĐ2: 	HD chia trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
( Tương tự như ở VD trên ) Gv ghi VD : 2448 : 24 =
Gv HD HS đặt tính và tính : 2448 24
* HS nêu miệng các bước chia.	 	 048 102 
	 	 0
	* Gv củng cố lại cách chia theo từng lần Như SGK. 
( Lưu ý HS : ở lần chia thứ 2 – Khi hạ 4 xuống, 4 không chia được cho 24 và ta phải ghi 0 ở thương) 
* Gv củng cố cho HS 2 trường hợp phải ghi 0 ở thương.
HĐ2: Luyện tập.
HS nêu y/c nội dung các BT ( Vở BT).
Gv HD cách làm từng bài.
* HS làm bài, Gv theo dõi – HD.
HĐ3: Kiểm tra – chấm bài 1 số em.
	Chữa bài: 
BT2: HS đọc đề
	GV gợi ý cách làm bài
 	HS làm vào vở: 
	Mỗi chiếc bút giá là: 
	 78000 : 52 =1500(đ)
	 Nếu mỗi bút giảm 300 đồng thì với số tiền mua được số bút là: 
 	 78000 : (1500 - 300) = 65 (bút)
	Đáp số: 65 bút
	 Củng cố – nhận xét
Tiết 3:	 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I.MỤC TIÊU: 
 - HS nhận biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
 - Hiểu nghĩa một số từ ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, Biết sử dụng những từ ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu tên một số đồ chơi và trò chơi với những đồ chơi đó.
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài:
HĐ1: HD HS luyện tập : 
(HS luyện tập theo hệ thống BT ( Vở BT ).
- Gọi HS nêu y/c nội dung của từng bài.
- Gv HD gợi ý từng bài tập.
- HS làm BT vào vở. Gv theo dõi HD.
HĐ2 :	 Kiểm tra – chấm bài một số em – nhận xét.
- Chữa bài ( Gv chữa cụ thể từng bài – y/c HS đối chiếu và bổ sung).
B1: Phân loại trò chơi
 GV giải thích thêm một số tính chất và tác dụng của mỗi tính chất.
- Tính chất rèn luyện sức khoẻ : Kéo co – vật.
- Tính chất rèn luyện khéo léo : Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
- Tính chất rèn luyện trí lực : Cờ tướng, ô ăn quan, xếp hình.
Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng theo nghĩa cho trước.
( Gv bổ sung kết quả ( SGV). Giải nghĩa các câu thành ngữ -tục ngữ đó).
Bài 3 : HD HS ứng dụng các từ ngữ - tục ngữ ở BT2 để khuyên bạn trong mỗi tình huống.
VD: a. Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém đi.
Em sẽ nói với bạn: “ ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.”
-HS nêu các tìnhhuống khác, GV bổ sung .
Tổng kết : Củng cố – nhận xét – dặn dò.
Tiết 4:	Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
 MÔNG – NGUYÊN
I ... g em( có thể kể về 1 trò chơi hoặc lễ hội nơi em đang sinh sống , hoặc 1 trò chơi em đã thấy ,đã dự đâu đó)
	 b, HS phát biểu giới thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị
	? Mọi người chơi trò chơi đó như thế nào
 ? Tác dụng của trò chơi
	 c Thực hành giới thiệu: HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội ở quê mình
	-HS và GV nhận xét,đánh giá
	Tổng kết giờ học./.
Tiết 3:	 Toán
 Tiết79 	 LUYỆN TẬP
 I, MỤC TIÊU:
	Giúp HS rèn kỷ năng:
 -Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số
 - Giải bài toán có lời văn
 - Chia một số cho một tích.
 II, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 -HS Làm các bài tập ở vở BT toán
 BT1: HS làm vào vở , 3em lên bảng tính( đặt tính rồi tính)
 3144:524 8322:219 7560: 251
 -HS nhận xét , đối chiếu bài
 BT2: ? Nêu yêu cầu bài
 -HS tính vào nháp và ghi kết quả vào ô trống
 ? Muốn tìm thương ,số dư ta thực hiện phép chia nào
 ? Muốn tìm số bị chia , ta làm thế nào
 BT3: HS đọc đề toán
 -Xác định dạng toán : Tìm số trung bình cộng
 BT4: ? Nêu yêu cầu bài
 - GV nhắc: x là số tròn chục, có hai chữ số
 - HS làm bài, GV theo dõi ,giúp đỡ HS yếu
 - Chấm bài, nhận xét , tổng kết giờ học./.
 Tiết 4:	 Luyện từ và câu
CÂU KỂ
 I, MỤC TIÊU: 
	-HS hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể
	 -Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể để kể,tả, trình bày ý kiến
 II, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 -Giới thiệu bài
 HĐ1: Phần nhận xét
 BT1: HS đọc y/c bài
 -Đọc các câu in đậm trong đoạn văn-
 ? Cuối câu ấy có dấu gì
 BT2: HS đọc y/c bài
 -HS đọc từng câu;
 ? Câu đó dùng để làm gì
 ? Cuối câu đó có dấu gì
 - GV chốt ý: Đó là các câu kể
 BT3: HS đọc bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
 - Gv chốt ý:
 + Ba-ra-ba uống rượu say (Kể về Ba-ra-ba )
 + Vừa huơ bộ râu, lão vừa nói (Kể về Ba-ra-ba )
 + Bắt được mấy thằng người gỗ ( Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba )
 HĐ2 : Phần ghi nhớ
 - HS đọc phần ghi nhớ ở sgk
 HĐ3: Phần luyện tập-HS làm các bà tập ở vở BTTV
 BT1: HS trao đổi theo cặp-làm bài
 ? Nêu kết quả bài làm
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 BT2: HS đọc y/c bài
 - GV đọc một câu mẫu
 - HS làm bài cá nhân
 - HS nối tiếp trình bày: Đặt câu kể theo các gợi ý a,b,c,d
 - Cả lớp và GV nhận xét
 GV tổng kết giờ học./.
	 Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:	 Tập làm văn 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I, MỤC TIÊU;
-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần15, HS viết một bài văn mà em thích với đủ 3 phần; mở bài, thân bài và kết bài
 II, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A, Bài cũ
 -1HS đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
 B, Bài mới:
 - Giới thiệu bài
 -Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết
 HĐ1: HS đọc đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
 - 4HS đọc nối tiếp 4 gợi ý ở SGK
 -HS làm bài cá nhân
 -2-3 HS đọc lại dàn ý của -cả lớp đọc thầm
 HĐ2:
 -HS đọc thầm lại mẫu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp SGK
 ? Trình bày cách mở bài- kiểu bài trực tiếp của mình
 ? Trình bày cách mở bài gián tiếp
 (Gọi 1 số HS nêu)
 -HS đọc thầm M3
 -Trình bày phần dàn ý về thân bài (HS khá)
 ? Có mấy cách kết bài
 -Trình bày phần kết bài (2 em theo 2 cách)
 - GV đọc bài mẫu hoàn chỉnh con búp bê cho HS tham khảo
 HĐ3: HS viết bài-GV bao quát lớp
 -Tổng kết dặn dò, tổng kết giờ học./
Tiết 2:	 Mỹ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 3:	 Toán
T80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tiếp)
I, MỤC TIÊU 
	-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
II, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ1: 1: Thực hiện phép chia 41535 :195 = ?
 - GV đặt tính 51535 194 ? Lượt chia thứ nhất,
 Gợi ý cách tính 0253 213 ? Số dư
 -HS nêu cách tính 0585 ? Lượt chia thứ hai
 GV ghi bảng 000 ? Lượt chia thứ ba ? Số dư
 Ghi chú:
 Giúp HS ước lượng thương:
 -Lượt1: 415 :195=? Có thể lấy400 :200 =2
 -Lượt2: 253 :195=? Có thể lấy 300: 200=1
 -Lượt3: 585 :195=? Có thể lấy600:200=3
 2, Thực hiện phép chia 80120: 245 =?
 (Tiến hành tương tự)
 HĐ2: Thực hành- VBT
 Bài1: HS đặt tính rồi tính
 - Cả lớp làm vào vở
 - Lần lượt 3 em lên bảng làm
 ? Từng HS nêu lại cách chia
 Bài 2: HS đọc đề toán
 ? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
 - GV gợi ý:
 ? Muốn tính chiều dàicủa khuB, ta phải dựa vào điều kiện gì 
 (Diện tích khu A, chiều dài khu A)
 Bài 3: HS nêu dạng toán, nêu cách tính
 - GV ghi dạng tổng quát: a : c- b : c = ( a- b ) : c
 HS làm bài,GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
 -Chấm bài 1 số em.
	GV tổng kết giờ học./.
Tiết 4:	 Hoạt động tập thể
 SINH HOẠT LỚP TUẦN16
I, NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRONG TUẦN 16 - HS trong tổ nhận xét ,đánh giá lẫn nhau về các mặt:
 +Học tập
 + ý thức ,nề nếp, sinh hoạt 15 '
 + Vệ sinh trực nhật, vệ sinh cá nhân
 - Các tổ trưởng báo cáo kết quả của các tổ
 - Cả lớp nhận xét chung
 - Các tổ bình chọn tổ xuất sắc của lớp
 - Bình chọn các cá nhân xuất sắc của tổ
 II, GV PHỔ BIẾN VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN17
 Tiếp tục duy trì nề nếp học bài và làm bài.
	 Duy trì nề nếp về chữ viết
 Xây dựng nhiều đôi bạn học tốt.
 Ôn tập chuẩn bị KTĐK lần 3
	Thực hiện tốt các hoạt động khác do Đội phát động.
Buổi chiều 
Tiết 1:	Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I, MỤC TIÊU:
 Sau bài học,HS biết:
 -Làm thí nghiệm chứng minh hai thành phần của không khí là khí ni-tơ duy trì sự cháy và khí ô-xi không duy trì sự cháy
 -Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm trong nhóm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm để kê lọ, nước vôi trong.
II, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A, Bài cũ:
 ? Không khí có những tính chất gì
 ? Cách phát hiện ra hình dạng của không khí
 B, Bài mới;
 - Giới thiệu bài
 HĐ1: Xác định đúng thành phần của không khí
 -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
 + HS đọc mục thực hành để biết cách làm(Tr66 - SGK)
 +HS tiến hành làm-GV theo dõi, giúp đỡ
 -HS báo cáo kết quả thảo luận
 ? Tại sao khi nến tắt ,nước lại dâng vào trong cốc
 ? Thành phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không
 ? Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí có những thành phần chính 	nào
 GV tổng kết: Không khí có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ
 HĐ2: Tìm một số thành phần khác của không khí
 -HS làm thí nghiệm: 
 Quan sát lọ nước vôi trong, sau đó bơm khí vào lọ nước vôi, nước vôi 	sẽ thế nào
 ? Giải thích hiện tượng( HS dựa vào mục BCB sgk)
 ? Nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước
 	Ví dụ: 
 ? Vào những hôm trời nồng,độ ẩm không khí cao, quan sát sàn nhà em thấy 	hiện tượng gì
	 ? Kể thêm những thành phần khác có trong không khí
 - GV tổng kết
 - HS đọc mục bạn cần biết.
Tiết 2:	 Luyện Toán
LUYỆN TẬP CÁC KIẾN THỨC TUẦN 16
I. MỤC TIÊU:
	- Luyện tập củng cố về phép chia:
	- Chia cho số có hai chữ số.
	- Thương có chữ số 0.
	- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia.
	- Củng cố về giải toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 	 1 : Củng cố về lý thuyết :
 	? Nêu các nội dung đã học trong tuần
 	? Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
 	? Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
 	 2: Rèn kĩ năng chia ( thực hiện phép chia ) cho một số HS yếu
	Gọi 5 em yếu lên thực hiện
40809 : 52 158136 : 33
	278156 : 31	 475980 : 25	 GV nhận xét và đánh giá .
 	3 : Luyện tập thêm
	GV chép bài lên bảng, HS chép bài vào vở và làm bài.
Bài 1 :Thực hiện phép chia:
	78956 : 12	3258 : 23
	 1748 : 46	 6713 : 58
Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau:
	47367 : ( 18 x 47 )	21546 : (57 x 21 )
	Bài 3 : Điền dấu hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
	327 x 42 = .............	5463 x 21 x3 = 21 x 3 x ......
	327 x 42 =..........x 327	....x 3 x 5463 = 3 x ....21x ....
	327 x 42..... 9954	63 x...............= 5463 x.......	Bài 4 :Phân xưởng một có 85 công nhân, mỗi người dệt được 450 m vải, phân 	xưởng hai có 110 công nhândệt được số mét vải bằng tổng số vải củaphan 	xưởng một. Hỏi : Trung bình mỗi cong nhân ở phân xưởng hai dệt được bao 	nhiêu mét vải.
	- HS làm bài - GV theo dõi
	- Chấm và chữa bài ./.
Tiết 3:	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
LÀM VỆ SINH ĐÀI TƯỞNG NIỆM
I. MỤC TIÊU:
	- Hướng dẫn HS làm vệ sinh đài tưởng niệm của xã
	- Giáo dục tinh thần kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sỹ
II. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
GVCN phối kết hợp cùng tổng phụ trách Đội.
Luyện Tiếng Việt
	 Luyện đọc hai bài tập đọc trong tuần 15
 I. Mục tiêu : 
 Củng cố về kĩ năng đọc , rèn đọc đúng , đọc diễn cảm 2 bài tập đọc đã học ở tuần 15 cho HS : 	
 	- Cánh diều tuổi thơ
- Tuổi Ngựa
	 Hiểu được ý nghĩa, nội dung của hai bài tập đọc .
 II. Hoạt động dạy và học :
 1. Giới thiệu nội dung tiết luyện tập 
 	? Nêu hai bài tập đọc đã học ở tuần 15
 	 	HS nêu - GV chép bảng
 	 2. Luyện đọc
 	 a) Bài: Cánh diều tuổi thơ
 	 + Gọi một HS khá đọc toàn bài 
 	 ? Nêu nhận xét về giọng đọc của bạn
 	 ? Nêu cách đọc bài này : HS nêu giọng đọc của từng đoạn
 	 	 HS nêu - GV bổ sung thêm
Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều 
HS luyện đọc nhóm 4
Các nhóm thi thể hiện
GV nhận xét và đánh giá 
 ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện
 	 b) Bài : Tuổi Ngựa
 	 	- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
 ? Nhận xét bạn đọc
 	 ? Nêu cách đọc bài này
	HS nêu, GV bổ sung thêm.
Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ ( 2, 3 ) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa
HS luyện theo đọc nhóm 
Các nhóm thi thể hiện-
 GV nhận xét và đánh giá
 GV nêu thêm các câu hỏi củng cố kỹ năng đọc hiểu của HS 
 	? Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu
	? Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con ” trên cánh đồng hoa
 3. Tổng kết , nhận xét, đánh giá
 	- GV nhận xét giọng đọc , cách đọc của HS 
 	 	- Nhận xét tiết học ./.
	Hướng dẫn thực hành
	Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội trên bản đồ Hà Nội
	I Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng quan sát và xác định vị trí các địa danh trên bản đồ.
	- Tìm hiểu thêm về thành phố Hà Nội.
	II. Chuẩn bị:	Bản đồ Hà Nội.
	III. Hoạt động dạy và học :
	GV nêu yêu cầu tiết thực hành.
	Treo bản đồ Hà Nội lên bảng.
	HĐ1: Tìm hiểu về bản đồ
	? Nêu tên bản đồ
	? Đọc các chú giải
	? Chỉ các địa danh trên bản đồ
	? Chỉ các danh lam, thắng cảnh trên bản đồ
	HĐ2: HS lên thực hành chỉ trên bản đồ
	HS lần lượt lên thực hành trên bản đồ
	GV cùng HS nhận xét và đánh giá
	HĐ3 : Thi kể tên các phố phường
	HS nối tiếp nhau kể tên các phố phường của Hà Nội
	GV củng cố và nhận xét
	? Nêu thêm các hiểu biết của em về Hà Nội

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 lop 4(1).doc