Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 - Nguyễn Thị Thanh Hà

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 - Nguyễn Thị Thanh Hà

Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đ thực hiện thnh cơng mơ ước tìm đường lên cc vì sao.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS:

- Xác định giá trị ( Nhận biết được sự kiên trì, nhẫn nại của mỗi người khi thực hiện ước mơ của mình.)

- Tự nhận thức bản thân (Biết đánh giá ưu nhược điểm bản thân để có hành động đúng)

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LICH BÁO GIẢNG TUẦN 13 ( Từ ngày 19/11- 23 /11-2012)
Thứ
Ngày 
 Mơn học
 Tên bài dạy 
2
 19/11
HĐTT
Chào cờ tuần 13
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
Tốn
Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
3
20/11 
 Sáng 
Thể dục
Bài 26
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực
Tốn 
Nhân với số cĩ ba chữ số
Kể chuyện 
Luyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Chiều 
Đạo đức
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (Tiết 2)
Khoa học
Nước bị ơ nhiễm
4
21/11 
Tập đọc 
Văn hay chữ tốt
Tốn
Nhân với số cĩ ba chữ số (Tiếp theo )
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
Chính tả
Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì sao
 5
22/11 
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
Tốn
Luyện tập
Địa lí
Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ
Kĩ thuật
Thêu mĩc xích (Tiết 1)
6
23/11 
Tập làm văn
Ơn tập văn kể chuyện 
Tốn 
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
HĐTT
Sinh hoạt cuối tuần 
 =====================o0o========================= 
Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi( Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ơn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS:
- Xác định giá trị ( Nhận biết được sự kiên trì, nhẫn nại của mỗi người khi thực hiện ước mơ của mình.)
- Tự nhận thức bản thân (Biết đánh giá ưu nhược điểm bản thân để cĩ hành động đúng)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK , bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
+ GV HD HS chia đoạn ( 4 đoạn)
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-Gọi HS đọc chú giải
-GV đọc mẫu,(tồn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.)
 *.Tìm hiểu bài:
* Thảo luận nhĩm
-YC HS đọc đ1, trao đổi trong nhĩm trả lời câu hỏi.
+ Xi-ơ-cơp-xki mơ ước điều gì?
+Khi cịn nhỏ , ơng đã làm gì để cĩ thể bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong khơng trung của Xi-ơ-cơp-xki?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-YC HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu điều bí mật đĩ, Xi-ơ-cơp-xki đã làm gì?
+Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
-Nguyên nhân chính giúp ơng thành cơng là gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời.
Ý chính của đoạn 4 là gì?
* KNS: KT động não
+En hãy đặt tên khác cho truyện.
-Câu truyện nĩi lên điều gì?
* GDKNS: Chúng ta làm bất cứ việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, tồn tâm, tồn ý thì mới thành cơng.
 c, Đọc diễn cảm:
-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
* KT trình bày ý kiến cá nhân.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3.Củng cố- Dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt đọc)
-1 hs đọc
HS luyện đọc theo cặp
HS thi đọc theo cặp.
Một , hai học sinh đọc tồn bài.
HS lắng nghe.
-HS đọc thầm và trao đổi TLCH
+ Mơ ước được bay lên bầu trời.
+Khi cịn nhỏ, ơng dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim
+Hình ảnh quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ơ-cơp-xki tìm cách bay vào khơng trung.
* Mơ ước của Xi-ơ-cơp-xki.
-HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu bí mật đĩ, Xi-ơ-cơp-xki đã đọc khơng biết bao nhiêu là sách, ơng hì hục làm thí nghiệm cĩ khi đến hàng trăm lần.
+Để thực hiện ước mơ của mình ơng đã sống kham khổ, ơng đã chỉ ăn bánh mì suơng để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm.  
* Xi-ơ-cơp-xki thành cơng vì ơng cĩ ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ơng đã quyết tâm thực hiện ước mơ đĩ.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Sự thành cơng của Xi-ơ-cơp-xki.
+Tiếp nối nhau phát biểu.
*Ước mơ của Xi-ơ-cơp-xki.
*Người chinh phục các vì sao.
*Ơng tổ của ngành du hành vũ trụ.
* Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ơn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhận xét về giọng đọc của bạn
Tốn: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 3; 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng con, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
-Gọi HS lên bảng làm 
 428 x 39
GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số trong thừa số thứ nhất bé hơn 10 )
 -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-Em cĩ nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
 -Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 
 -Em cĩ nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? 
 -Vậy ta cĩ cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
* 2 cộng 7 = 9 
* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số của thừa số thứ nhất hơn hoặc bằng 10)
 -Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-Em cĩ nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? 
 -Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. 
 -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. 
 + 8 là hàng đơn vị của 48. 
 + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ). 
 + 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang 
 -Vậy ta cĩ cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau
 + 4 cộng 8 bằng 12 .
 + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. 
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 
 +Vậy 48 x 11 = 528. 
 -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
 -Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11. 
3. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu YCBT
Yêu cầu HS nhân nhẩm (Làm việc cá nhân)
Bài 3-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở .
GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu
-GV chấm một số bài, ghi điểm
4.Củng cố- Dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-HS lên làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp 
x
 . 27 
 11 
 27 
 27 
 297 
-Đều bằng 27. 
-HS nêu. 
-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nĩ ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. 
-HS trả lời
-Lắng nghe, theo dõi.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp 
x
 . 48 
 11 
 48 
 48 
 528 
-Đều bằng 48.
-HS nêu.
-HS nghe giảng.
-HS theo dõi
-HS nêu lại cách nhân nhẩm
HS thực hiện: 75 x 11 = 825, tương tự như trên.
HS làm và trình bày KQ và nêu cách nhân trước lớp. 
 -HS nêu YCBT
-HS thưc hiện theo yêu cầu rồi nêu kết quả.
a) 34 x 11= 37
b) 11 x 95= 1045
c) 82 x 11= 902
 - HS tự suy nghĩ làm bài 
a ) x : 11 = 25 
 x = 25 x 11 
 x = 275 
b ) x : 11 = 78 
 x = 78 x 11 
 x = 858
************************************************************
Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
 LẦN THỨ HAI (1075-1077)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt( cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt.
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cơng.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
-Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
* HS khá, giỏi:
+ Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
+ Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC :Chùa thời Lý.
 -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?
GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới :
 Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
 -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072  rồi rút về”.
 -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống cĩ hai ý kiến khác nhau:
 +Để xâm lược nước Tống.
 +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
 -Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
-GVNX chốt kết quả đúng.
 Hoạt động 2: Trận chiến trên sông như nguyệt.
-GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến.
 -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:
 +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
 +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
 +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
 +Kể lại cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống?( Dành cho HS khá, giỏi)
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến.
- GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng .được giữ vững.
-Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
 - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?( dành cho HS khá, giỏi)
- Theo em, vì sao nhân dân ta giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
* GVKL: 
-Cho 3 HS đọc phần bài học.
-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đĩ cho 
-HS đọc diễn cảm bài thơ này.
3.Củng cố- Dặn dị:
 ... nh 1 và nêu cách vạch dấu đường thêu. (so sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn, các đường khâu đã học) 
- Gv vạch dấu mẫu mảnh vải trên bảng, chấm các điểm trên đường dấu cách đều nhau 2 cm
- Các em hãy quan sát hình 3a nêu cách bắt đầu thêu?
- Y/c hs quan sát hình 3b và nêu cách thêu mũi thứ nhất?
- Gv thực hiện mũi thứ nhất 
- Thêu mũi thứ hai như thế nào?
- Thực hiện mũi thêu thứ hai 
- Gọi hs lên bảng thực hiện và nói cách thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm,...
- HD hs quan sát hình 4: Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích?
- Thực hiện thao tác kết thúc đường thêu 
- Thế nào là thêu móc xích?
+ Hãy nêu cách thêu móc xích?
+ Kết thúc đường thêu phải làm gì?
- Các em hãy thực hành thêu móc xích trên giấy kẻ ô li
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Quan sát mẫu + Hình 1 SGK
- Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích của sợi dây chuyền
- Là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau
- Thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu đường thêu và thêu móc xích theo đường dấu 
- Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ trái sang phải, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học nhưng nguợc với cách ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn 
- Quan sát, theo dõi
- Lên kim ở điểm thứ hai 
- Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. xuốngkim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất.
- Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất. Xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3, mũi kim ở trên vòng chỉ, rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ hai 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện mũi thứ ba, tư, năm 
- Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột 
- Quan sát, theo dõi
- HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 
- HS thực hành thêu trên giấy ô li
******************************************************************
 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Dạy bù vào chiều
Tập làm văn: ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đĩ để trao đổi với bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ cĩ đề 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. 
Bài 2, 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhĩm.
- HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
Cốt truyện
b/ Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT 3. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
 Kể lại một chuỗi sự việc cĩ đầu, cĩ đuơi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật...được nhân hĩa
- Hành động, lời nĩi, suy nghĩ... của nhân vật nĩi lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
Cốt chuyện thường cĩ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
******************************************** 
Tốn LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích(cm2,dm2,m2)
 -Thực hiện được nhân với sĩ cĩ 2, 3 chữ số
 -Biết vận dụng tính chất của phép nhân 
 * bài tập 1,2(dịng 1),3
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ 
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất? 
 2 x 250 x 50 x 8 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập 
BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- GV treo bảng phụ giao việc ....
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Tính
- Yêu cầu hS đặt tính rồi tính
- Nhận xét, ghi điểm 
BT3: Tính bằng cách thuận tiện
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV gợi ý : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất 
- Nhận xét, ghi điểm 
 3)Củng cố dặn dị 
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
=>....tính giá trị biểu thức ....
- HS làm bảng, lớp làm vở 
hiện
******************************************** 
Luyện từ và câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dậu hiệu chính để nhận biết chúng( ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản( BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước( BT2, BT3)
* HS khá, giỏi: Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 
-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người cĩ ý chí nghị lực nên đã đạt được thành cơng.
2.Bài mới:
 Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài “Người tìm đường lên các vì sao” và tìm các câu hỏi trong bài.
-Gọi HS phát biểu.GV cĩ thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
Bài 2,3:
-Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đĩ là câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-GV ghi kết quả vào bảng
+Câu hỏi hay cịn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng cĩ khi là để tự hỏi mình.
+Câu hỏi thường cĩ các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao khơng,Khi viết, cuối câu hỏi cĩ dấu chấm hỏi.
 c. Ghi nhớ:
-GV đính ghi nhớ lên bảng
-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. 
- GV phát PHT cho nhĩm, 1 nhĩm thực hành trên phiếu khổ lớn,sau đĩ đính lên bảng rồi trình bày .
-Các nhĩm khác NX, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng:
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vơ cùng ân hận.
-GV cùng HS thực hành hỏi –đáp 
GV: Về nhà bà cụ làm gì?
GV: Bà cụ kể lại chuyện gì?
GV: Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp 
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.( Dành cho HS khá, giỏi)
-Gọi HS phát biểu.
-NX tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
3)Củng cố dặn dị 
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đoạn văn.
-Lắng nghe.
-Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
-Các câu hỏi:
1.Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được?
2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?
+Câu hỏi 1 của Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi mình. 
+Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi-ơ-cốp-xki.
+Các câu này đều cĩ dấu chấm hỏi và cĩ từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?
+Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1.Vì sao quả bĩng  bay được?
-Xi-ơn-cốp-xki
-Tự hỏi mình
-Từ vì sao.
-Dấu chấm hỏi
2.Cậu làm TN  dụng cụ thí nghiệm như thế?
-Một người bạn
-Xi-ơn-cốp-xki
-Từ thế nào.
-Dấu chấm hỏi
-3 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt, VD:
*Mẹ ơi, ba đã về chưa?
*Tại sao mình lại quên nhỉ?
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhĩm bàn 
-Nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm câu văn.
HS: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
HS:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường.
HS: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, khơng giải được nổi oan ức.
-2 HS tự chọn cặp thực hành trao đổi.
-2 đến 3 cặp HS trình bày.
- HS đọc thành tiếng.
-HS tự đặt câu và lần lượt nĩi câu của mình.
VD:+ Mẹ dặn mình hơm nay phải làm gì âý nhỉ?
+Hơm qua học xong, mình để bút ở đâu nhỉ?
+ Vì sao mình khơng giải được bài tập này nhỉ ?
-HS trả lời
**************************************************
HĐTT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
1. Tổ trưởng nhận xét.
- Lần lượt từng tổ trưởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, lao động của các thành viên trong tổ.
- Cơng bố điểm thi đua của các cá nhân.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng cơng bố điểm thi đua của các tổ.
- Phổ biến những hoạt động trong tuần tới.
3. Giáo viên nhận xét chung.
* Nề nếp: Thực hiện giờ giấc ra vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, giữa giờ cĩ hiệu quả.
* Học tập: Cĩ học bài và làm bài về nhà
* Lao động vệ sinh khang trang trường lớp sạch sẽ
*Các hoạt động khác:
4. Kế hoạch tuần tới:
*)Nề nếp: Thực hiện giờ giấc ra vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, giữa giờ cĩ hiệu quả.
*)Học tập:
- Ơn rèn HS yếu, HS giỏi và học sinh viết chữ đẹp tăng cường ơn luyện thêm ở trên lớp cũng như ở nhà. 
- Tập trung vào học tốn, TV và các mơn khoa ,sử ,địa. Nâng cao ý thức rèn chữ đúng chính âm, chính tả.
- Học và làm bài, chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong lớp trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
*Lao động + vệ sinh: 
- Vệ sinh sân trường , lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện lao động theo kế hoạch nhà trường
5. Đọc báo Đội, truyện thiếu nhi, hoặc vui văn nghệ.
========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 K4 KNSGDMTSDTKHa Do Luong.doc