Tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Đào Thị Ngọc Lan

Tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Đào Thị Ngọc Lan

Bài toán tìm số TBC là 1 trong những bài toán cơ bản điển hình ở lớp 4.

 Khi giải bài toán đó, ngoài việc áp dụng các tính chất cơ bản của số TBC ta vẫn có thể áp dụng các phươngpháp giải toán khác.

 Phương pháp giả thiết tạm là phương pháp giải toán ở TH mà khi giải ta thường đưa ra các điều kiện mà đề bài chưa có nhằm giải quyết vấn đề trên cơ sở các giả thiết tạm thời, từ đó giải quyết vấn đề mà bài toán đề ra.

Bài toán1: Lớp 4A có 38 học sinh, lớp 4B có số học sinh nhiều hơn trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4B là 2 học sinh. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh?

Bài giải:

Cách 1: - Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 4A sang lớp 4B thì trung bình số học sinh của 2 lớp không thay đổi và bằng số học sinh của mỗi lớp khi đó.

- Số học sinh của lớp 4A hay số học sinh của mỗi lớp khi đó là:

38 + 2= 40(học sinh ).

- Số học sinh của lớp 4B là:

40 + 2 = 42(học sinh )

Cách 2: - Nếu trung bình số học sinh của 2 lớp tăng thêm 2 học sinh thì tổng số học sinh của 2 lớp tăng thêm :

2 x 2 = 4( học sinh )

- Nếu lớp 4A có thêm 4 học sinh thì trung bình số học sinh của 2 lớp tăng thêm 2 học sinh và bằng số học sinh lớp 4B hay bằng số học sinh của lớp 4A khi đó.

- Số học sinh của lớp 4B là:

38 + 4 = 42(học sinh ).

Đáp số : 42 học sinh

Bài toán 2: Khối 4 của một trường tiểu học có 3 lớp. Biết rằng lớp 4A có 28 học sinh, lớp 4B có 26 học sinh, trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C nhiều hơn trung bình số học sinh của 3 lớp là 2 học sinh. Tính số HScủa lớp 4C ?

 

doc 54 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 872Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Đào Thị Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
TT
Tuần
Nội dung
 1
Giải bài toán '' Tìm số trung bình cộng" bằng phương pháp giả thiết tạm
2
Giải bài toán '' Tìm số trung bình cộng" bằng phương pháp giả thiết tạm( tiếp)
3
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp "trò chơi học tập "
4
Một số biện pháp phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
5
Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu
6
Thay đổi một yếu tố trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
7
Trò chơi ô chữ
8
Trò chơi ô chữ ( Tiếp)
9
Một số bài toán phân số của lớp 4 - 5 giải bằng cách đưa về dạng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó "
hoặc " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"
10
Một số bài toán phân số của lớp 4 - 5 giải bằng cách đưa về dạng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó"
hoặc " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"( tiếp )
11
Thêm một cách giải cho dạng toán " Rút gọn phân số"
12
Phương pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học tập đọc lớp 4
13
Phương pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học chính tả lớp 4
14
Phương pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học LT&C lớp 4
15
Một số dạng toán suy luận lôgic ở tiểu học
16
Rèn kĩ năng " Đọc đúng chỗ ngắt giọng cho học sinh" trong quá trình dạy Tập đọc lớp 4
17
Một số lưu ý khi dùng " Đại từ "
18
Tìm hiểu về cách tạo ra " tình huống có vấn đề "trong dạy học toán ở tiểu học
19
Một số dạng toán về tỉ số phần trăm ở tiểu học
20
Dấu hiệu để nhận diện trạng ngữ
21
Cách nhận dạng để so sánh phân số
22
Phương pháp giải một số bài toán về chuyển động của kim đồng hồ - Lớp 5 
23
Phương pháp giải một số bài toán về chuyển động của kim đồng hồ - Lớp 5 ( Tiếp)
24
Những bài toán phân số khó dạy
25
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
26
Khai thác và phát triển từ bài toán " Tìm số trung bình cộng " trong chương trình Toán 4
27
Khai thác và phát triển từ bài toán " Tìm số trung bình cộng " trong chương trình Toán 4 (Tiếp)
28
Cách hướng dẫn học sinh ước lượng thương
Giải bài toán '' Tìm số trung bình cộng"
bằng phương pháp giả thiết tạm
	Bài toán tìm số TBC là 1 trong những bài toán cơ bản điển hình ở lớp 4.
	Khi giải bài toán đó, ngoài việc áp dụng các tính chất cơ bản của số TBC ta vẫn có thể áp dụng các phươngpháp giải toán khác.
	Phương pháp giả thiết tạm là phương pháp giải toán ở TH mà khi giải ta thường đưa ra các điều kiện mà đề bài chưa có nhằm giải quyết vấn đề trên cơ sở các giả thiết tạm thời, từ đó giải quyết vấn đề mà bài toán đề ra.
Bài toán1: Lớp 4A có 38 học sinh, lớp 4B có số học sinh nhiều hơn trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4B là 2 học sinh. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
Cách 1: - Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 4A sang lớp 4B thì trung bình số học sinh của 2 lớp không thay đổi và bằng số học sinh của mỗi lớp khi đó.
Số học sinh của lớp 4A hay số học sinh của mỗi lớp khi đó là:
38 + 2= 40(học sinh ).
Số học sinh của lớp 4B là:
40 + 2 = 42(học sinh )
Cách 2: - Nếu trung bình số học sinh của 2 lớp tăng thêm 2 học sinh thì tổng số học sinh của 2 lớp tăng thêm : 
2 x 2 = 4( học sinh )
Nếu lớp 4A có thêm 4 học sinh thì trung bình số học sinh của 2 lớp tăng thêm 2 học sinh và bằng số học sinh lớp 4B hay bằng số học sinh của lớp 4A khi đó.
Số học sinh của lớp 4B là:
38 + 4 = 42(học sinh ).
Đáp số : 42 học sinh
Bài toán 2: Khối 4 của một trường tiểu học có 3 lớp. Biết rằng lớp 4A có 28 học sinh, lớp 4B có 26 học sinh, trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C nhiều hơn trung bình số học sinh của 3 lớp là 2 học sinh. Tính số HScủa lớp 4C ?
Bài giải:
Cách 1:- Nếu chuyển 2 học sinh ở mỗi lớp 4A và 4C sang lớp 4B thì trung bình số học sinh của mỗi lớp không thay đổi và bằng trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C hay bằng số học sinh của lớp 4B khi đó.
	- Trung bình số học sinh của mỗi lớp là: 
26 + 2 + 2 = 30(học sinh ).
	- Tổng số học sinh của 3 lớp là: 
30 x 3 = 90( học sinh ).
	- Số học sinh lớp 4C là: 
90 - 28 - 26 = 36( học sinh ).
Cách 2: - Nếu trung bình số học sinh của mỗi lớp tăng thêm 2 học sinh thì tổng số học sinh của cả 3 lớp sẽ tăng thêm số học sinh là : 
2 x 3 = 6( học sinh ).
Nếu lớp 4B có thêm 6 học sinh thì trung bình số học sinh của mỗi lớp tăng thêm 2 học sinh và bằng trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C hay bằng số học sinh của lớp 4B khi đó.
Trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C là :
26 + 6 = 32 ( học sinh ).
Số học sinh của lớp 4C là : 
32 x 2 - 28 = 36 (học sinh ).
 Đáp số : 36 học sinh
Bài toán 3: Khối 4 của một trường tiểu học có 3 lớp. Trong đó lớp 4A có 26 học sinh, lớp 4B có số học sinh ít hơn trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C là 3 học sinh. Biết rằng trung bình số học sinh của mỗi lớp là 30 học sinh. Tính số học sinh của lớp 4A và 4C.
Bài giải:
Cách 1: - Nếu lớp 4B có thêm 3 học sinh nữa thì số học sinh của lớp 4B sẽ bằng trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C hay bằng trung bình số học sinh của mỗi lớp khi đó.
Trung bình số học sinh của mỗi lớp khi đó là: 
( 30 x 3 + 3 ): 3 = 31 (học sinh).
Lớp 4B có số học sinh là: 
31 - 3 = 28 (học sinh).
Lớp 4C có số học sinh là: 
30 x 3 - 26 - 28 = 36 (học sinh).
Cách 2: - Nếu trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C giảm đi 3 học sinh thì tổng số học sinh của 2 lớp giảm đi là: 
3 x 2 = 6 (học sinh).
Nếu tổng số học sinh của 2 lớp 4A và 4C giảm đi 6 học sinh thì trung bình số học sinh của 3 lớp giảm đi 3 học sinh và bằng số học sinh của lớp 4B hay bằng trung bình số học sinh của mỗi lớp khi đó.
Số học sinh của lớp 4B hay trung bình số học sinh của mỗi lớp khi đó là : 
(30 x 3 - 6 ) : 3 = 28 ( học sinh ).
Số học sinh của lớp 4C là: 
30 x 3 - 28 - 26 = 36 ( học sinh ).
Đáp số : Lớp 4B : 28 học sinh 
 Lớp 4C : 36 học sinh
Bài toán 4: Tuổi trung bình của 10 cầu thủ ( không tính đội trưởng) trong một đội bóng là 21 tuổi. Biết rằng tuổi của đội trưởng nhiều hơn tuổi trung bình của cả đội là 10 tuổi. Hỏi đội trưởng bao nhiêu tuổi?
Bài giải:
Cách 1: - Tổng số tuổi của 10 cầu thủ đó là:
x 10 = 210 ( tuổi )
Nếu bớt tuổi của đội trưởng đi 10 tuổi và thêm vào tổng số tuổi của 10 cầu thủ kia cũng 10 tuổi thì trung bình số tuổi của cả đội là không thay đổi và tuổi của đội trưởng sẽ bằng trung bình số tuổi của cả đội hay sẽ bằng trung bình số tuổi của 10 cầu thủ kia khi đó.
Tuổi trung bình của cả đội là:
( 210 + 10 ) : 10 = 22 ( tuổi )
Tuổi của đổi trưởng là: 
+ 10 = 32 ( tuổi )
Cách 2: - Nếu tăng tuổi trung bình của cả đội thêm 10 tuổi thì tổng số tuổi của cả đội tăng thêm : ( 10 + 1 ) x 10 = 110 ( tuổi )
Nếu tăng tổng số tuổi của 10 cầu thủ thêm 10 tuổi và giữ nguyên số tuổi của đội trưởng thì trung bình số tuổi của cả đội sẽ bằng số tuổi của đội trưởng hay bằng trung bình số tuổi của 10 cầu thủ kia khi đó.
Số tuổi của đội trưởng là: ( 21 x 10 + 110 ) : 10 = 32 ( tuổi )
Đáp số : 32 tuổi
Bài toán 5 : Tuổi trung bình của 11 cầu thủ trong 1 đội bóng là 22 tuổi. Biết rằng tuổi của đội trưởng nhiều hơn tuổi trung bình của 10 cầu thủ kia là 11 tuổi. Hỏi đội trưởng bao nhiêu tuổi ?
 Bài giải:
Cách 1: - Nếu giảm số tuổi của đội trưởng đi 11 tuổi thì tuổi của đội trưởng sẽ bằng trung bình số tuổi của 10 cầu thủ kia hay sẽ bằng số tuổi của cả đội khi đó.
Tuổi trung bình của cả đội khi đó là: ( 22 x 11 - 1 ) : 11 = 21(tuổi )
Tuổi của đội trưởng là : 21 + 11 = 32 ( tuổi )
Cách 2: - Nếu tuổi trung bình của 10 cầu thủ kia tăng thêm 11 tuổi thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ sẽ bằng tuổi của đội trưởng hay sẽ bằng tuổi trung bình của cả đội khi đó .
Tuổi của đội trưởng hay tuổi trung bình của cả đội khi đó là:
( 22 x 11 + 10 x 11 ) : 11 = 32 (tuổi )
Đáp số : 32 tuổi
 Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu
	T
rong phân môn ngữ pháp ở TH, có nhiều dạng bài tập yêu cầu học sinh xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu.
	Một số bài tập xác định rất rõ ràng song cũng có một số bài tập xác định chủ ngữ - vị ngữ rất dễ bị nhầm lẫn mà GV cần chú ý đến.
Dạng 1 : Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong 2 câu sau:
Câu 1: Những con bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên cát.	
Câu 2: Những con bông biển trong suốt như thủy tinh, lăn tròn trên cát.	
( 2 câu trên chỉ khác nhau : Câu 2 có thêm dấu phẩy).
* HS thường xác định là: BPCN : Những con bông biển 
 BPVN : Trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên cát
* Nếu xác định vậy thi câu 2 đúng còn câu 1 sai.
Vì bộ phận " trong suốt như thủy tinh" nằm trong BPCN của câu 1 nó có chức năng hạn định chủ ngữ được gọi là định ngữ.
Câu 1: Những con bông biển trong suốt như thủy tinh / lăn tròn trên cát.	
 CN VN
Câu 2: Những con bông biển / trong suốt như thủy tinh, lăn tròn trên cát. 
	 CN VN
* Làm cách nào để phân biệt được như vậy?
Ta dễ dàng nhận thấy ở câu 1 không có dấu phẩy còn câu 2 có dấu phẩy. Vậy nhờ dấu phẩy mà 1 số bộ phận trong câu thay đổi chức năng NP như ở ví dụ trên.
 Dạng 2: Dùng dấu ( / ) tách BPCN, BPVN trong các câu sau:
Ví dụ 1: Câu 1: Suối chảy róc rách.
 Câu 2: Tiếng suối chảy róc rách.
Đa số học sinh dùng dấu ( / ) sau chữ " suối " để tách BPCN, BPVN .
Làm như vậy thì câu 1 đúng còn câu 2 sai.
Vì nếu như câu 2 mà coi BPCN là " Tiếng suối " thì không phù hợp với lôgíc; " róc rách " mô phỏng tiếng suối chảy. 
 Câu 1: Suối / chảy róc rách.
 CN VN
 Câu 2: Tiếng suối chảy / róc rách.
 CN VN
Ví dụ 2: Câu 1: Sóng / vỗ long bong trên mạn thuyền.
 CN VN
 Câu 2: Tiếng sóng vỗ / long bong trên mạn thuyền.
 CN VN
Như vậy, việc xác định chủ ngữ - vị ngữ của bài tập này cần căn cứ vào chữ "Tiếng" ở đầu câu để việc xác định được chính xác hơn. 
 ( TK TGTT số 33 - 34/ 2004).
@&?
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp "trò chơi học tập "
L
à TC có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh. đặc trưng cơ bản của TCHT là: Có tính thi đua giữa cá nhân hoặc nhóm, có luật chơi, có nội dung học tập
TCHT có đặc điểm: Học sinh thích được tham gia; thu hút được đa số HS tham gia; làm cho HS thấy vuui, nhanh nhẹn; lớp học sôi nổi, cởi mở hơnLà TCHT nên ít nhiều phải chứa trong nó 1 yếu tố kiến thức của bài học, môn học. TCHT làm thay đổi hình thức học tập, tạo không khí mới giúp HS tiếp thu bài tự giác, tích cực, tự nhiên hơn. Tuy nhiên để TCHT mang lại hiệu quả, GV cần lưu ý mấy điểm sau:
1/ Công tác chuẩn bị:
GV phải nghiên cứu kĩ nội dung của bài, xác định rõ mục tiêu cần đạt, đặc biệt là xác địnhcác kiến thức cần xây dựng trong tiết học; đối tượng HS; ĐDDH; không gian lớp họcXác định rõ mục đích của TCHT là để khởi động nhằm củn ... 
 HĐ1 Luyện đọc : ( 4 thao tác )
 Thao tác 1 : Đọc mẫu có 2 cách . Có thể HS hoặc GV đọc ( L4-5 có thể HS đọc )
 - Hướng dẫn đọc 
 + Tóm tắt nội dung đọc 
 + Ngắt, nghỉ đúng dấu câu 
 Thao tác 2 : - Phân đoạn Có thể nêu câu hỏi .
 - Sau khi bạn đọc nên chia bài này mấy đoạn 
 - Cở sở phân đoạn cũng chính là nội dung của mỗi đoạn 
 Thao tác 3 : Tuỳ dung lượng của bài , thời gian , số lượng HS để chia lượt đọc .
 Trong mỗi lần đọc cần chú ý ( 5 lượt )
 Lượt 1 : Luyện đọc (nối câu đối với L1-3 ) ( đói với L4 -5 nối đoạn ) Trong khi 
 Hs đọc chú ý sửa tiếng khó học sinh phát âm sai ( cả lớp sai do phương ngữ thì viết bảng )
 Lượt 2 : Luyện đọc nối câu ,nối đoạn lượt này tập trung giải nghĩa từ khó ở SGK 
 - Trong giải nghĩa từ khó không nhất thiết là từ khó có trong SGK 
 - Những từ không có trong SGK nhưng khó hiểu cần khai thác ở ở nội dung thì GV nên giải thích 
 Lượt 3: luyện đọc đoạn 
 - Tiếp tục sửa sai kết hợp HD luyện đọc câu khó 
 - Lớp 4 - 5 tiếp tục sửa sai bằng cách đọc nhóm tuỳ từng bài có mấy đoạn 
 * trong luyện đọc đoạn tối thiểu 3 lượt đọc 
 Thao tác 4 : GV đọc mẫu hay để chuẩn bị tìm hiểu bài 
 HĐ2 : HD tìm hiểu bài - Dựa vào các câu hỏi ở SGK 
 Phần tìm hiểu bài có 5 thao tác 
 Thao tác 1: ứng với 1 câu hỏi . HS đọc 1 đoạn ( có thể đọc thầm hay đọc to )
 Thao tác 2 : GV nêu câu hỏi 
 Thao tác 3 : Tổ chức HS hoạt động các nhân , nhóm hay lớp 
 Thông qua đọc thầm đọc to đoạn văn tương ứng với câu hỏi đó 
 Thao tác 4: HS kết hợp với GV trình bày 
 * Sau mỗi đoạn cần tiểu kết rồi chuyển đoạn 
 - Lớp 4 - 5 cần ghi các ý của mỗi đoạn 
 - Giảng từ xong cần trả vào văn cảnh 
 Thao tác 5 : Tiểu kết sau mỗi đoạn 
 HĐ3 Luyện đọc diễn cảm . Qua đọc để HS hiểu :
 Lưu ý : trong đọc diễn cảm cần chú ý HD 
 - Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm , giọng đọc phù hợp với từng(nhân vật) lưu loát , diễn cảm . 
 Lời nói của GV ngắn gọn 
 Tổ chức cho HS đọc 
 Kiểm tra luyện đọc diễn cảm 
 Lưu ý : GV HD cách đọc ngữ điệu 
 Sử dụng SGK để đọc ( không cần thiết phải ghi bảng phụ )bằng cách gạch chân ở các từ cần nhấn giọng ..
 GV đọc mẫu lần 2
 - HS đọc cá nhân 
 - Tổ chức đọc nhóm 
 -Thi đọc cá nhân 
 HĐ4 : Rút nội dung bài học 
 Chú ý dùng từ khi ghi bảng 
 - Nếu là bài đọc thuộc thể loại thơ hoặc thể loại văn miêu tả .. thì là ghi đại ý 
 - Nếu thể loại mấu chuyện thì ghi ý nghĩa câu chuyện 
 HĐ5: Phần liên hệ bản thân qua bài đọc
Cách trình bày bảng
Thứ ngày tháng năm 200
 Tập đọc : Tên bài
 Tên tác giả
Luyện đọc Tìm hiểu bài
 - Tiếng, từ cụm từ khó , phương ngữ - Từ cần giải nghĩa ( phù hợp với nội 
 - Câu dài , khó dung của đoạn )
 - Đoạn luyện đọc - ý của mỗi đoạn 
 - Đại ý hoặc ý nghĩa 
 Lưu ý với lớp 1-2-3 .Có thể không cần ghi ý của mỗi đoạn 
Các bài toán về dãy số.
Dạng 1: Điền thêm số hạng vào sau, giữa hoặc trớc một dãy số.
Cách giải: Trớc hết cần xác định quy luật của dãy số.
	Quy luật thờng gặp:
	- Mỗi số hạng (Từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trớc nó cộng (trừ) với một số tự nhiện d;
	- Mỗi số hạng (Từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trớc nó nhân (chia) với một số tự nhiện q khác 0;
	- Mỗi số hạng (từ số hạng thứ ba) bằng tổng hai số hạng đứng trớc nó;
	- Mỗi số hạng (từ số hạng thứ t) bằng tổng số hạng đứng trớc nó cộng với số tự nhiên d rồi cộng với số thứ tự của số hạng ấy;
	- Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với số thứ tự; 
Nội dung
Dạng bài
Phơng pháp
Các bài toán về số và chữ số
Viết số tự nhiên từ những số cho trớc .
Chọn chữ số “hàng” theo sơ đồ
Lần lợt chọn các chữ số các hàng (Nghìn trăm, chục, đ. vị)
Ví dụ: Cho 4 chữ số 0, 2, 7 và 8. Viết đợc tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số đã cho?
Cách 1: Chọn số 2 làm số hàng nghìn, ta có các số:
	7 – 8: 2078
	0
	8 – 7: 2087 
	0 – 8: 2708
	2 7
	8 – 0: 2780
	0 – 7: 2707
	8
	7 – 0: 2870
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy: Từ 4 chữ số đã cho ta viết đợc 6 số có chữ số hàng nghìn bằng 2 thoả mãn điều kiện bài ra.
 Chữ số 0 không thể chọn hàng nghìn, vậy số các số thoả mãn đề ra là: 6 x 3 = 18 (số)
Cách 2: Lần lợt chọn các chữ số nh sau:
 Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn (trừ chữ số 0)
 Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm (3 chữ số còn lại khác chữ số hàng nghìn)
 Có 2 cách chọn chữ số hàng chục (2 chữ số còn lại khác chữ số hàng nghìn, hàng trăm)
 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị (chữ số còn lại khác chữ số hàng nghìn, trăm, chục
 Vậy số các số viết đợc là: 3 x 3 x 2 x 1 = 18 (số)
Dạng 2: Các bài toán giải bằng phân tích số.
Loại 1: Viết thêm một chữ số vào bên phải, bên trái ,hai bên hoặc xen giữa một số TN
VD1: Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm vào trớc số đó một chữ số 2 ta đợc một số mới gấp 6 lần số phải tìm.
VD2: Tìm số có ba chữ số biết rằng khi viết vào sau số đó một chữ số 8 ta đợc một số có 4 chữ số hơn số phải tìm là 1115 đơn vị.
VD3:Cho số có hai chữ số. Nếu ta viết thêm chữ số 1 vào bên phải và bên trái số đó thì số đó tăng lên 21 lần.Hãy tìm hai số đó?
VD4: Tìm số có hai chữ số biết rằng nếu viết xen số 0 vào giữa hai chữ số của nó thì đợc một số mới bằng 7 lần số phải tìm.
Loại 2: Xoá bớt một chữ số của một số tự nhiên.
VD: Cho số có 4 chữ số. Nếu ta xoá đi chữ số hàng chục và hàng đơn vị thì số đó giảm đi 4455 đơn vị. Tìm số đó.
Loại 3: Các bài toán về số tự nhiên và tổng các chữ số của nó.
VD: Tìm số có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 5 lần tổng các chữ số của nó.
Loại 4: Các bài toán về số tự nhiên và hiệu các chữ số của nó.
VD: Tìm một số có hai chữ số, biết rằng số đó chia hết cho hiệu các chữ số của nó đợc thơng là 28 và d 1.
Loại 5: Các bài toán về số tự nhiên và tích các chữ số của nó.
VD: Tìm một số tự nhiên có ba chữ số biết rằng số đó gấp 5 lần tích các chữ số của nó.
Cách giải: 5 bớc
	- Đặt tên số phải tìm
	- Thiết lập mối quan hệ giữa số mới và số cũ phải tìm.
	- Phân tích cấu tạo số để làm xuất hiện thừa số chung
	- Khử các thừa số chung
	- Tìm số phải tìm dựa vào các dữ kiện còn lại.
Các bài toán về dãy số.
Dạng 1: Điền thêm số hạng vào sau, giữa hoặc trớc một dãy số.
Cách giải: Trước hết cần xác định quy luật của dãy số.
	Quy luật thường gặp:
	- Mỗi số hạng (Từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trớc nó cộng (trừ) với một số tự nhiện d;
	- Mỗi số hạng (Từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trớc nó nhân (chia) với một số tự nhiện q khác 0;
	- Mỗi số hạng (từ số hạng thứ ba) bằng tổng hai số hạng đứng trớc nó;
	- Mỗi số hạng (từ số hạng thứ t) bằng tổng số hạng đứng trớc nó cộng với số tự nhiên d rồi cộng với số thứ tự của số hạng ấy;
	- Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trớc nhân với số thứ tự; 
Dạng 4: Tìm tổng các số hạng của dãy 
Cách giải: Nếu số hạng của dãy số cách đều thì tổng của hai số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối trong dãy bằng nhau. 
Tổng của dãy = tổng của 1 cặp hai số hạng (số hạng đầu và cuối ) x số các số hạng của dãy : 2
VD: Tính tổng của 100 số lẻ đầu tiên.
Giải: Dãy 100 số lẻ đầu tiên là: 1, 3, 5, 7, ..., 199. Ta có tổng số phải tìm là:
	1 + 3 + 5 + 7 + ... + 199
Tiếp thu chuyên đề : 
Giáo dục và bảo vệ môi trường trong môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học
 Phần I : Những vấn đề chung 
 1 Người học cần biết và hiểu về GDVà BVMT trong môn Tiếng Viêt ở cấp tiểu học 
 2.Người học có khả năng tuyên truyền những hiểu biết về việc GDVà BVMT trong cuộc sống với trường xung quanốich học sinh 
 Một số kiến thức về môi trường 
 Thông tin phản hồi HĐ1
 Môi trường là bao gồm toàn bộ các Đktn, đkntvà đkkt-xhbao quanh con người có ảnh hưởng đến sự phát triển của từng cá thể cũng như của toàn xã hội 
 + các yếu tố nhân tạo : Toàn bộ các điều kiện Tn bao quanh 
 + MT nhân tạo : do con người tạo ra 
 Thông tin phản hồi HĐ2
 Tình trạng MT hiện nay .......
 Bằng khái niệm và qua các tài liệu .....
 ? thế nào là ô nhiểm môi trường 
 Khái quát vầ sự ô nhiẻm môi trường trên thế giới - ở Việt Nam 
 T/ G - Khí hậu toàn cầu biến đổi 
 - Nhiệt độ trái đất tăng cao 
 - Suy thoái tầng ô zôn 
 - Tầng ô zôn thủng gây tác hại đến con người 
 ở Việt Nam -Suy thoái môi trường đất ( đất bạc màu ,phèn , xói mòn ..)
 - rừng 
 - Ô nhiểm môi trường nước ,không khí ..
 - chất thải rắn ..
 1 .Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường 
 Là quá trình nhận thức về mối quan hệ giữa con người với MT tự nhiên và XH bao quanh , hình thành ở những thái độ , hành động giải quyết các vấn đề MT Bv ở tiểu học 
 - Những việc cần thiết nhỏ nhặt 
 + T>H là cấp học nền tảng hình thành và phát triển ở các em có thói quen hành vi ứng xử văn minh , lịc sử và than thiện 
 + Bồi dưỡng các em có tính yêu thiên nhiên , hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT 
 - Tích hợp , lồng ghép GD 
 + Mức độ toàn phần : Khi mục tiêu , Ndung của bài phù hợp thì lồng ghép toàn bài 
 + Mức độ bộ phận : Khi chỉ có một nội dung , một câu hỏi , một đoạn thơ 
 + Mức đọ liên hệ : Liên thực tế cuộc sống 
 * Quan điểm tiếp cận trong GD BVMT 
 GDMT ( Kiến thức , nhận thức )
 Gdtrong MT ( Môi trường là phương tiện dạy học )
 GDvì MT ( DG ý thức , thái độ , hành vi ứng xử )
 Phần II: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn TV cấp 
 tiểu học 
 1 /Khái niệm : Tích hợp là sự hòa trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn .....
 Nguyên tắc 1 Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trung bộ môn 
có sự chọn lọc 
Phát huy cao độ các hoạt động 
 2 / Mục tiêu , hình thức và phương pháp tích hợp 
 HĐ1 . Căn cứ mục tiêu ở tiểu học 
 - Giúp HS hiểu biết cảnh quan thiên nhiên , cuộc sống gia đình nhà trường xh . Gần gũi với học sinhqua các môn học 
 - Hình thành thói quen thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với MTXQ 
 - GD lòng yêu quý ,ý thức bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp có hành vi ứng xử cụ thể , bảo vệ cây xanh giử vệ sinh môi trường và bảo vệ các danh lam thắng cảnh quê hương đất nước con người 
 Phương thức tích hợp 
 1. Phương thức 1 : Khai thác trực tiếp 
 Đối vối với các bài có nội dung trực tiếp về GDBVMT ( qua các bài tập đọc , về chủ điểm thiên nhiên , đất nước ) HS hiểu cảm nhận bài học một cách sâu sắc nội dung chính của bài học 
 2 Phương thức 2 : Khai thác gián tiếp nói về GDBVMT ...không có các yếu tố gần gũi , có thể liên hệ với BVNT – Khi soạn bài GV cần có ý thức lồng ghép bằng cách gới mở vấn đề liên quan 
 - Có ý thức tìm tòi , suy nghĩ và sáng tạo tránh khuynh hướng liên hệ lan mam “ sa đà “ không gượng ép miễn cưỡng ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUBOID~1.doc