Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 15 năm 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 15 năm 2012

TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)

 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. MụC đích, yêu cầu :
1.. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung (Phần sau), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
2. Bài mới:
* GT bài
- Cho HS xem tranh minh họa SGK
- GV: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những 
ước mơ đẹp như thế nào?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Nội dung chính bài này là gì?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
(H) Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em?
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát, mô tả
- Lắng nghe
- 2 lợt :
+HS1: Từ đầu ... vì sao sớm
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
+ tai và mắt
- Lớp đọc thầm.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+ nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
+ cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
+ Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
chính tả
Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ
2. Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài BTCT phương ngữ do GV tự soạn.
II. đồ dùng dạy học
- Một vài đồ chơi phục vụ BT2: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hỏa...
- Giấy khổ lớn để HS làm BT2
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
a: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét
b: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
- Phát giấy cho nhóm 4 em, giúp các nhóm yếu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả hoặc giới thiệu trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể kết hợp cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi
- GV kết luận
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 
- 2 em lên bảng
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ mềm mại nh cánh bướm
+ các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
- Nhóm 2 em:
mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì sao...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
+ tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử...
+ ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa làm động tác và giúp bạn biết cách chơi
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả dễ hiểu, hấp dẫn nhất
+ Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô tô cứu hỏa mẹ mới mua cho tôi...
+ Tôi sẽ làm thử để các bạn biết cách cho xe chạy...
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số O
I. MụC tiêu :
 Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số O
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết quy tắc chia
- 2 giấy khổ lớn làm BT3
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nêu tính chất chia một tích cho một số
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn một số kiến thức đã học
a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tơng tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
HĐ2: Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
ềCùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng của SBC và SC để có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi: 320 : 40 = 8
HĐ3: Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
ềCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4
b) HDHS đặt tính và tính
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
HĐ4: Nêu kết luận chung
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
- GV kết luận như SGK
HĐ5: Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS làm a) 7 b) 170
 9 230
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu tự làm VbT
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
(H) Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng làm bài.
- 1 số em nêu
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhắc lại
- 320 40
 0 8
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
 = 3200 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm vào, 2 em lần lượt lên bảng
- HS nhận xét
- 1 em đọc
+ Thừa số chưa biết
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- 3HS 
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Luyện từ- câu
Mở rộng vốn từ: Trò chơi - Đồ chơi
I. MụC tiêu
1. HS biết một số tên đồ chơi, trò chơi - những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
2. Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. đồ dùng dạy học 
- Tranh vẽ các trò chơi, đồ chơi trong SGK
- Giấy A3 để làm BT2
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nhiều khi, người ta còn sử dụng câu hỏi vào các mục đích nào?
- Gọi 3 em đặt 3 câu hỏi để thể hiện thái độ
2. Bài mới:
* GT bài:
 Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học hôm nay sẽ giúp các em MRVT về trò chơi, đồ chơi
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo tranh minh họa, yêu cầu HS quan sát và trả lời
- Gọi HS phát biểu, bổ sung
- Nhận xét, kết luận từng tranh đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận những từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu
- Em thử đặt 1 câu
3. Củng cố, dặn dò:
(H) Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em biết?
(H) Những đồ chơi trò chơi nào có lợi, những đồ chơi trò chơi nào có hại?
- Nhận xét
- 2 em trả lời.
- 3 em làm ở bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Lần lợt 6 em lên bảng chỉ vào từng tranh và trình bày
+ diều, thả diều
+ đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao, múa  tử, rước đèn...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HĐ nhóm, dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ mà bạn cha có
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT:
+ bóng, quả cầu, quân cờ...
+ đá bóng, đá cầu, cờ tướng, bày cỗ..
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
a) đá bóng, bắn súng, cờ tướng, lái mô tô...
b) búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa...
thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử...
a) thả diều (thú vị-khỏe), cắm trại(rèn khéo tay, thông minh)...
- Chơi quá nhiều quên ăn, ngủ và bỏ học là có hại
b) súng nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ gây thương tích)...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ say mê, hăng say, thú vị, say sa, hào hứng...
- 3 em đọc nối tiếp
+ Bé Hoa thích chơi búp bê
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
1. HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nôi dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. đồ dùng dạy học :
- 1 số truyện viết về đồ chơi
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời của con búp bê
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới ... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của ĐB Bắc Bộ.
- Vì sao lúa được trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc Bộ?
2. Bài mới:
* GT bài
- GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng.
HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
a. Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV chốt lại lời giải đúng
b. Làm việc cả lớp :
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng 
- Giảng: Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men
HĐ2: Chợ phiên
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Mô tả chợ theo tranh, ảnh.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày
+ Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề
+ Làng chuyên làm một loại hàng thủ công nh làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc...
+ Ngời làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- Quan sát 
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương
+ Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt...
- HS nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
 Tập làm văn
 Quan sát đồ vật
I. MụC tiêu 1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...), phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa một số dồ chơi
- Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
- Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo.
2. Bài mới:
* GT bài:
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích.
- Kiểm tra chuẩn bị đồ chơi của HS.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS 
Bài 2:
- Nêu câu hỏi: Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trứoc tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay...
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm 
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương 
- 2 em đọc dàn ý
- 2 em đọc đoạn văn, bài văn
- Lắng nghe
- KT chéo
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu
+ Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa...
- Tự làm bài- 3 em trình bày
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- Lắng nghe
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 
- Tự làm vào VBT
- Lắng nghe
Thể dục
Bài tdptc. Tc:thỏ nhảy
(Gv bộ môn dạy)
Mỹ thuật
vẽ tranh:vẽ chân dung
(Gv bộ môn dạy)
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tt) 
I. MụC tiêu :
 Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có d )
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/83
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (d 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (d 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (d 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
HĐ2: Trường hợp có dư
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- HS HS đổi giờ ra phút, km ra m
- HDHS chọn phép tính thích hợp
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 76
- 4 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bớc chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ 1giờ 15 phút = 75 phút
+ 38km 400m= 38400m
+ phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
T/bình mỗi phút ngời đó đi đựơc:
38400 : 75 = 512 (m)
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Sáng: Thứ bảy ngày 8 tháng 12 năm 2012
đạo đức
Biết ơn thầy, cô giáo (Tiết 2)
I. MụC tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Hiểu :
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
ii. đồ dùng dạy học
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Thầy, cô giáo đã có công lao như thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi bạn Phợng kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh trình bày 1 bài vẽ về thầy cô Dưới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
- KL:
 +Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
 + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ TP: Chúc mừng 20-11
+ TP: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn sắm vai
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Nêu cảm xúc
- 1 số em trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
Kỹ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. MụC tiêu :
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
ii. đồ dùng dạy học :
- Tranh qui trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu thêu đã học.
- Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
Nêu qui trình khâu thường ? 
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới 
HĐ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm
Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản.
GV hớng dẫn cho HS cách cắt thêu, thêu khăn tay
(H) Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay ntn?
Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng.
(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rut dây để đựng bút?
HS trả lời- HS khác bổ sung
GV chốt lại ý đúng
HĐ2:HD HS thực hành
Hớng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm. 
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
(H) Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn? 
(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn.
GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt.
Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau cắt, khâu. thêu sản phẩm tự chọn (TT)
Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
Vải, kéo, chỉ khâu thêu
- Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép bằng mũi khâu thường hay mũi khâu đột ( khâu ở mặt không có 
đường gấp mép) 
Vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản nh hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm. Có thể thêu tên của mình vào khăn tay.
Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi p-e hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10 cm. Gấp mép và khâu viền đường làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn hoặc mũi thêu móc xích gần đường gấp mép . Cuối cùng khâu thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- HS thực hành theo nhóm
-HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I)MỤC TIấU:
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần 16.
- Rốn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Cỏc em cú đạo đức tốt, cú ý thức chào hỏi cỏc thầy cụ giỏo.
- Đi học chuyờn cần, biết giỳp đỡ bạn bố.
b) Học tập:
- Cỏc em cú ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Một số em có nhiều tiến bộ và học tập tốt như:..
- Một số em cú tiến bộ về chữ viết như:
- Thực hiện tốt việc kiểm tra bài tập về nhà trước giờ vào lớp.
2) Kế hoạch tuần 16
- Duy trỡ tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt “Đụi bạn cựng tiến”để giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
- Cú cỏc ngày học tốt, giờ học tốt.
- Tổng kết điểm 10 vào cuối mỗi buổi học.
- Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12.
Ngày tháng12 năm 2012
Xác nhận của bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15buoi 1 lop 4.doc