Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 01

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 01

TẬP ĐỌC

BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.

I/ Mục tiêu :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm .công học tập của các em”. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

Học sinh : SGK.

 

doc 336 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 01
(TỪ NGÀY 22/08 ĐẾN 26/8/2011)
Thứ
Ngày
Tiết
Mụn dạy
Thời gian
(phỳt)
Tờn bài dạy
Tờn đồ dựng dạy học sử dụng trong tiết dạy
Hai
22/8
1
SHDC
20-25
2
Tập đọc
45-50
Thư gửi cỏc học sinh
Tranh, ảnh. Bảng phụ.
3
Toỏn
40-45
ễn tập: Khỏi niệm về phõn số 
Cỏc tấm bỡa cắt hỡnh SGK
4
Đạo đức
35-40
Em là học sinh lớp 5
Tranh, phiếu nhúm, micrụ
5
Âm nhạc
35-40
Quốc ca
Đàn , thanh phỏch
Ba
23/8
1
LT&C
35-40
Từ đồng nghĩa
Bảng phụ, phiếu nhúm (BT2)
2
Toỏn
35-40
ễn tập: Tớnh chất cơ bản của phõn số
Phiếu nhúm (BT2)
3
Lịch sử
35-40
Bỡnh Tõy Đại Nguyờn soỏi Trương Định
Bản đồ hành chớnh VN, phiếu
4
Khoa học
35-40
Sự sinh sản
Hỡnh bố mẹ, hỡnh em bộ.
5
Mĩ thuật
30-35
Xem tranh: Thiếu nữ bờn hoa huệ
Tranh “ Thiếu nữ hoa huệ”.
Tư
24/8
1
Tập đọc
40-45
Quang cảnh làng mạc ngày mựa
Tranh, bảng phụghi đoạn 1
2
Chớnh tả
35-40
Việt Nam thõn yờu
Phiếu bài tập 2 (nhúm đụi)
3
Toỏn
35-40
So sỏnh hai phõn số
Bảng nhúm.
4
Kể chuyện
35-40
Lớ Tự Trọng
Tranh, bảng phụ (lời th/ minh)
5
Thể dục
30-35
Giới thiệu chương trỡnh-Tổ chức lớp-Đội hỡnh đội ngũ-Trũ chơi”Kết bạn”
1 cũi, kẻ sõn chơi
Năm
25/8
1
TLV
35-40
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Bảng phụ ghi dàn bài 
2
Toỏn
40-45
ễn tập: So sỏnh hai phõn số(tt)
Bảng nhúm, phiếu BT3 
3
Thể dục
30-35
Đội hỡnh đội ngũ-Trũ chơi”Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau” và “Lũ cũ tiếp sức”
1 cũi, kẻ sõn chơi
4
Địa lớ
35-40
Việt Nam đất nước chỳng ta.
Bản đồ cỏc nước thế giới
5
Khoa học
35-40
Nam hay nữ?
Phiếu trũ chơi, A4, bỳt dạ.
Sỏu
26/8
1
LT&C
40-45
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bảng nhúm; bảng ghi BT3.
2
Toỏn
40-45
Phõn số thập phõn
Bảng nhúm
3
TLV
45-50
Luyện tập tả cảnh
Bảng ghi BT1, tranh ảnh
4
Kĩ thuật
35-40
Đớnh khuy hai lỗ
Mẫu khuy 2 lỗ; Bộ kĩ thuật L5
5
SHCT
20-25
&
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
	- Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm..công học tập của các em”. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
12-14’
13-15’
10-12’
3-5’
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? 
Đoạn 2: : còn lại.
- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần, giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào những người HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ.
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- Từ khó: tựu trường, hoàn cầu, nô lệ, sung sướng.
- Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta, từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới.
Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm cảu người HS : cố gắng siêng năng học tập, nghe thầy đua bạn để sau này xây dựng đất nước Việt Nam. )
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2.(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Toán
BÀI : ễN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Các tấm bìa như SGK.
 HS: Sách vở.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
7-9’
5-7’
13-15’
3-5’
A. Kiểm tra:
GV kiểm tra sách vở học sinh
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chương trình SGK lớp 5 và bài học.
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV cho học sinh quan sát các tấm bìa như SGK.
3. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV đưa các ví dụ cho HS rút ra nhận xét và kết luận.
4. Thực hành.
- GV cho HS chia nhúm tự làm
5. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS kiểm tra theo nhóm
HS nêu các phân số và đọc các phân số đó: 
HS nêu đặc điểm của phân số
HS tự làm các bài tập sau chữa bài và nhận xét các kết quả làm bài
Đạo đức
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: Sau bài học này HS biết:
	- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu với các em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện.
	- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
GD :-Kĩ năng nhận thức(tự nhận thức được mỡnh là học sih lớp 5)
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị (xỏc định được giỏ trị của học sinh lớp 5)
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống để xứng
đỏng là học sinh lớp 5)
II/ Tài liệu và phương tiện.
 	- Các bài hát về trường em
 	- Mi - crô không dây
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động (2’): HS hát bài “ Em yêu trường em” Nhạc và lời của Hoàng Vân
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7-9’
5-6’
4-6’
9-12’
5’
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận
- GV cho HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận ttrả lời các câu hỏi
- GV kết luận:
- Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy, HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để cho các lớp khác học tập
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV kết luận : Nhiệm vụ của HS lớp 5 là các điểm “ a, b, c, d , e”
Hoạt động 3 : Tự liên hệ ( HS làm BT2 )
- Gọi HS tự liờn hệ bản thõn.
GV kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điểm mình đã thực hiện được và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi phóng viên ( BT3 )
- GV nhận xét và kết luận 
- Rút ra ghi nhớ – HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối : ( Dặn dò về nhà)
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản than trong năm học này.
- Sưu tầm bài thơ bài hát bài báo nói về HS L5 , về chủ đề trường em. 
- Vẽ tranh về trường em.
+ HS thảo luận cả lớp
- Tranh vẽ gì : ()
HS thảo luận theo nhóm đôi
Một vài nhóm trình bày trước lớp
- HS Suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay.
- HS tự liên hệ trước lớp
- Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5
- Một HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn – Các bạn khác trả lời
 +Theo bạn HS L5 cần phải làm gì ?
 +Bạn cảm thấy NTN khi là HS L5 ?
 +Em thực hiện được những điểm nào trong chương trình “ Rèn luyện đội viên”?
 +Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS L5.
 +Nêu những điểm bạn thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS L5
 +Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một bài thề trường em .
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu
BÀI : TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giốnga nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Tìm được từ động nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
15-17’
18-20’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét::
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét .
 GV: em có nhận xét gì về nghĩa của cá từ in đậm trong mỗi đoạn văn.
VD2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận xét:
- Cho HS nêu yêu cầu. 
- GV chốt lại ý đúng.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
c. Luyện tập: 
Bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nước nhà, non sông vào một nhóm.
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét.
Bài 3: GV nên động viên HS đặt câu văn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Sách vở của HS.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Xây dựng: làm nên công trình theo kế hoạch nhất định.
Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
Vàng xuộm: vàngđậm.
Vàng lim: vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt.
HS ra kết luận: SGK.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc đoạn văn.
-Thay đổi vị trí từ in đậm.
- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí.
- so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã thay đổi.
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.
Bài 2: 
-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa.
- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
Toán
BÀI : ễN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản).
II/ Đồ dùng dạy học
 GV và HS: Sách vở và bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
5-7’
7-9’
13-15’
5-7’
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
Ví dụ 1: 
Ví dụ 2:
3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- GV đưa các ví dụ cho học sinh tự rút gọn và quy đồng
4. Thực hành.
Bài 1:
GV cho học sinh tự làm
Bài 2:
- GV cho học sinh tự làm và lưu ý cho học sinh cách chọn MSC
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV yêu cầu học sinh rút gọn các p.số để được các p.số bằng nhau.
5. C ... t số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ. 
III/ Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
25-30’
3-5’
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
GV cho HS tự làm bài sau chấm.
Bài 1:
GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác 
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
GV cho HS đo các cạnh sau tìm cách tính và chữa bài
Hướng dẫn tự đánh giá 
GV hướng dẫn hs tự đánh giá theo biểu điểm 
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng
HS tự làm bài sau đọc kết quả và cùng nhau chữa.
Khoanh vào B
Khoanh vào C
Khoanh vào C
Phần 2
Đáp án
Bài 1 ( 4 điểm, mỗi con tính đúng được 1 điểm)
Kết quả tính đúng là:
a, 39,72 + 46,18 = 85,9
b, 95,64 – 27,35 = 68,29
c, 31,05 x 2,6 = 80,73
d, 77,5 : 2,5 = 31
Bài 2 ( 1 điểm, mỗi số điền đúng được 0,5 điểm)
a, 8m 5dm = 8,5 m
b, 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài 3 (1,5 điểm) Mỗi câu lời giải và phép tính đúng được 0,5 điểm)
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MCD là:
60 x 25 :2 = 750 (cm2)
 Đáp số:750 cm2 
Bài 4: 3,9< x <4,1
Ta có 3,9<4,01<4,1
Vậy x=4; x=4,01(có thể tìm được nhiều giá trị khác của x)
Tiếng việt
 Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 5)
I/ Mục tiêu:
 Viết đươck lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì 1, đủ ba phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết câu hỏi của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
13-15’
13-15’
3-5’
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Khoảng 1/2 số HS trong lớp.
Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến khích các em đọc tốt.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV gợi ý.
H: Em viết thư cho ai, người ấy đang ở đâu?
H: Dòng đầu thư em viết thế nào?
H: Em xưng hô với người thân thế nào?
- Yêu cầu HS viết.
- GV gọi 1 số HS đọc bức thư của mình viết.
- Gọi HS phát biểu,
- Nhận xét câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục viết thư.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút. HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Cả lớp theo dõi, xác định yêu cầu BT
- HS nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3.
- HS làm bài cá nhân.
Phần nội dung thư nên viết: 
Kể lại kết quả học tập của em, đầu thư thăm hỏi tình hình sức khỏe, cuộc sống người thân, nội dung chính em kể về kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộcủa em trong học kì và quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học kì 2.
Cuối thư em viết lời chúc, lời hứa hẹn, chữ kí và kí.
HS thực hiện.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
 Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc lòng 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: BT1 viết sẵn các bài TĐ, HTL.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
12-13’
13-15’
3-5’
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Khoảng 1/2 số HS trong lớp.
Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến khích các em đọc tốt.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu.
- Chữa bài.
- Gọi HS nối tiếp trình bày câu trả lời của mình, 
Câu a GV cho nhiều HS đọc câu văn của mình.
Nhận xét câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học và làm bài tiết 7, 8.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu văn miêu tả của mình.
Chữa bài: 
a/ Từ Biên giới.
b/ Nghĩa chuyển.
c/ Đại từ xưng hô.
d/ HS viết theo cảm nhận của bản thân.
HS thực hiện.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 18: Kiểm tra định kì lần 2
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lí
Tiết 18: Kiểm tra định kì lần 1
Khoa học
Tiết 18: Hỗn hợp
I/ Mục tiêu:
	- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
	- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng).
II/ Chuẩn bị đồ dùng: GV : Hình trong SGK
 HS : - Muối, mì chính, hạt tiêu, bát nhỏ, thìa; dầu ăn, nước, cốc.
 - Cát, nước, giấy lọc, phễu, bông.
 - Gạo có lẫn sạn, giá, chậu nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động ccủa GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? 
	- Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí ?
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Thực hành: Tạo một hỗn hợp gia vị
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Hỗn hợp là gì?
- GV kết luân.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Theo bạn, không khí là một hỗn hợp hay một chất?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
Hoạt động 2: Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Chia nhóm 4: 
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
GV đọc câu hỏi.
Nhóm nào lắc chuông trước và đúng là thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành : Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Về họcbài - chuẩn bị bài sau.
- Nhóm 4
- Các nhóm thực hành và ghi kết quả vào phiếu.
- Các nhóm trình bày và mời các nhóm khác nếm thử. Các nhóm nhận xét, so sánh.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- HS thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả.
- nhóm 4
- mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng con và phấn, và một cái xúc xắc nhỏ.
- các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành các yêu cầu trang 75 SGK.
- Thư kí các nhóm ghi lại các bước làm của nhóm mình.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
 Kiểm tra (tiết 7)
( Đề của Sở GD )
Tiếng việt
 Kiểm tra (tiết 8)
( Đề của Sở GD )
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 90: Hình thang
I/ Mục tiêu: 
- Có biểu tượng vẽ hình thang.
- Nhận biết được một số đắc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ, 
III/ Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
3-5’
7-9’
13-15’
1-2’
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hình thành biểu tượng về hình thang
GV đưa biểu tượng cái thang cho HS nhận dạng và có biểu tượng về hình thang
3. Nhận biết đặc điểm của hình thang
GV cho HS quan sát hình thang ABCD nêu:
- Hình thang ABCD có mấy cạnh ? Các cạnh có đặc điểm gi?
- Vậy hình thang là hình thếnào?
GV giới thiệu cho HS về cạnh bên, đáy lớn, đáy bé và đường cao của hình thang
4. Thực hành.
Bài 1:
GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu các đặc điểm về hình thang
 Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
GV cho HS tự làm, chấm một số bài
Bài 4:
HS nêu đặc điểm hình thang vuông
4. Củng cố, dặn dò:
2 HS chữa bài ở bảng
HS quan sát biểu tượng và chỉ ra hình thang giống như cái thang nhưng chỉ có hai bậc
HS quan sát và thảo luận theo cặp đôi và nêu:
- Hình thang ABCD cố 4 cạnh là AB, BC, CD và DA. Có hai cạnh AB và CD song song với nhau.
- Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau
HS chỉ tên các cạnh bên và tập vẽ đường cao
- HS nêu các hình thang là hình 1,2,4,5,6
Hình 3 không phải là hình thang vì hình 3 không có cặp cạnh đối diện song song với nhau.
HS nêu đặc điểm từng hình và đi đến kết luận:
- Hình 3 là hình thang và hình 1,2 cũng là hình thang vì có cặp cạnh đối diện sông song với nhau.
- HS tự làm sau kiểm tra chéo bài của nhau.
- HS nêu các đặc điểm của hình đó là: hình thang ABCD có góc A và góc D là hai góc vuông, cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và DC 
Qua đó HS nêu k. luận về hình th. vuông.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 17: Thức ăn nuôi gà (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
	- Nêu được tên và tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II/ Đồ dựng dạy học : Lỳa, ngụ, gạo,Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
13-15’
7-9’
3-5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 4: Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoỏng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- GV nhắc lại và cho HS trỡnh bày.
* GV nờu túm tắt tỏc dụng, cỏch sử dụng từng loại thức ăn.
- Em hóy kể tờn những thức ăn cung cấp chất đạm cho gà ? - Kể tờn một số thức ăn cú chất khoỏng 
- Kể tờn một số thức ăn cú vi-ta-min ? * GV nờu thức ăn hỗn hợp: gồm nhiều loại thức ăn, cú đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng cần thiết, phự hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà.
- GV kết luận và túm tắt nội dung. HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 5: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Vỡ sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuụi gà ?
- Vỡ sao khi cho gà ăn thức ăn tổng hợp sẽ giỳp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ?
3.Củng cố, dặn dũ: Nhận xét giờ.
Chuẩn bị giờ sau. 	
Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn?
- HS nhắc lại nội dung đó học ở tiết 1.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
(cỏm gạo, cỏ, rau xanh, cỏc loại hạt,)
(vỏ sũ, vỏ hến, vỏ tụm..)
(bột cỏ, bột thịt, bột đậu) 
 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
HĐ5: Hoạt động cả lớp.
HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
SHTT : GV + HS
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 HKI.doc