LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS củng cố về:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. HS khá, giỏi làm bài tập 4b, 5.
- HS có ý thức tốt trong học tập, đưa kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ làm bài tập 4. 5,SGK
HS: SGK, vở, bút, .
TUẦN 8 Ngày soạn : 21/10/ 2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS củng cố về: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. HS khá, giỏi làm bài tập 4b, 5. - HS có ý thức tốt trong học tập, đưa kiến thức vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ làm bài tập 4. 5,SGK HS: SGK, vở, bút, ... III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2. 1 HS khá, giỏi làm bài 3, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Nêu cách thực hiện và thực hiện phép tính - Cho HS làm bài - Nhận xét sửa sai. Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Thực hiện mẫu một ví dụ. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - Cho HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét sửa sai. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài 2 - Nêu cách tìm các thành phần chưa biết. - GV cho HS nêu và lên thực hiện. Nhận xét sửa sai. Bài 4: - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - Cho HS phân tích, tìm hướng giải của bài toán - Yêu cầu HS thực hiện. - Chấm bài, nhận xét. Bài 5. HS khá, giỏi làm - Cách hướng dẫn tương tự bài 4 - Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu kiến thức vừa củng cố trên - Nhận xét chung giờ học. - Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. - Về làm VBT phần này. Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - Nêu yêu cầu của bài. - Đặt tính rồi tính - Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - HS làm trên bảng lớp. 2 814 3 925 26 387 54 293 +1 429 + 618 + 14 075 +61 934 3 046 535 9 210 7 652 7 289 5 078 49 672 123 879 - 1 HS đọc bài. - Nêu miệng. - HS khác nhận xét - HS thực hiện. x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 - Đọc đề. - Nêu miệng. - Làm vào vở Số dân tăng thêm sau 2 năm là: 79 + 71 = 150 (người ) Số dân của xã sau 2 năm là: 5 256 + 150 = 5 406 (người) P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) - HS nêu - Lắng nghe về nhà thực hiện. -------- cc õ dd -------- Tiết 2: Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - HS có quyền mơ ước một cuộc sống tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to ). Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. HS: SGK, vở, đọc trước bài và trả lời câu hỏi của bài,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Ở Vương quốc Tương Lai” và nêu nội dung của bài - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài GV ghi đề b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Phân khổ thơ (4 khổ) - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài 2 lượt kết hợp tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó hiểu - Luyện đọc nhóm 4- thể hiện lại bài + GV đọc mẫu lần 1(nêu giọng đọc của bài) *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại toàn bài thơ. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? + Em hiểu câu thơ mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? + Câu thơ “Hóa trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì? + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp - lớp tìm giọng đọc - Đưa khổ thơ cần luyện đọc và hướng dẫn cách đọc - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì? Vì sao? - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: “Đôi giày ba ta màu xanh”. - 3 HS lên đọc bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc- Lớp đọc thầm - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: nêu được các từ khó như: hạt giống, chớp mắt, thuốc nổ, bi tròn,... - Thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc và trả lời + Nếu chúng mình có phép lạ. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. ... + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. + Khổ 3: Ước mơ không còn m/đông giá rét. + Khổ 4: Ước không còn chiến tranh. + Nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi.. + Các bạn ước không còn chiến tranh, con người luôn sống trong hòa bình, không còn bom đạn. - HS tự nêu. + Bài thơ nói về... các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp - 4 HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ - 2 HS đọc - HS thực hiện. - HS đọc. - Tự nêu. - Lắng nghe và về nhà thực hiện. -------- cc õ dd -------- Tiết 4: Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I. Mục đích, yêu cầu:Giúp HS: -Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. -Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân. II. Đồ dùng dạy - học: GV:-Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK. Phiếu ghi các tình huống. HS: SGK, vở, ... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1)Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó ? 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa đề * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh. -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ SGK, thảo luận và trình bày nội dung sau: +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. +Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh. -GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. -Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. -Yêu cầu HS đọc, trả lời các câu hỏi 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ? 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? -GV nhận xét, tuyên dương. * Kết luận, cho HS đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm -GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. -Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. +Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. +Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắc hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? +Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. +Nhóm 4: Tình huống 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ? +Nhóm 5: Tình huống 5: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì? -GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò: HS nêu lại nội dung của bài -Dặn: về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh. Chuẩn bị bài mới: Ăn uống khi bị bệnh ... -2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày 3 câu chuyện. +Nhóm 1: Tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến.... +Nhóm 2: Tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội. +Nhóm 3: Tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bác sĩ ... -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe và trả lời. -Hoạt động cả lớp. -HS suy nghĩ và trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung. -HS đọc ghi nhớ. +Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau. +Nhóm 1: HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm ! HS 2: Con thấy trong người thế nào ? HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm. HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống. +Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ. +Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi. Con đánh răng thấy chảy máu và hơi đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ. +Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ bác hàng xóm mua thuốc và nói với bác Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều và khi ho có đờm. +Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em không chịu chơi và hay khóc. Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu chơi, toàn thân nóng và ra nhiều mồ hôi. -HS nêu -HS cả lớp. -------- cc õ dd -------- Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 2: Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. - Có ý thức học tốt toán, vận dụng vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: ... ng trào" Giữ trường em xanh, sạch, đẹp”. - Tham gia hội thi: “An toàn giao thông” cấp cụm - Hát một số bài hát truyền thống của Đội -Chi đội trưởng điều khiển Phân đội trưởng đánh giá các hoạt động của phân đội mình trong tuần vừa qua. Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua *Ưu điểm: Nề nếp của lớp học -Đi học chuyên cần, đúng giờ. -Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Đã thành lập được đôi bạn học tập cùng tiến bộ: Thúy-Hải, Nam-Long *Tồn tại:-Nói chuyện riêng trong tuần học: Phong, Tuyên -Một số đội viên còn quên khăn quàng: Huy, Công - Cả lớp cùng thực hiện -------- cc õ dd -------- BÀI 8 CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (3 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. -Cắt, khâu được túi rút dây. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải). +Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm. +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu túi rút dây và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi: + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi rút dây? -GV nhận xét và kết luận:Túi hình chữ nhật. Có hai phần thân túi và phần luồn dây.Phần thân túi được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây, được khâu theo cách khâu viềnđường gấp mép vải.Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo ý thích. -Nêu tác dụng của túi rút dây. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây. -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải. -Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK. * GV lưu ý khi hướng dấn số điểm sau : +Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau. +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu +Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần túi sau. +Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 lần chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa đường gấp mépcủa phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột chỉ. +Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi khâu đột thưa để chắc, phẳng. * Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút dây -GV nêu yêu cầu thực hành . -GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát và trả lời. -HS nêu. -HS quan sát và trả lời. -HS theo dõi. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -HS thực hiện thao tác. -Cả lớp. Hoạt động tập thể PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP YEÂU CAÀU VEÀ GIAÙO DUÏC: 1. Veà nhaän thöùc; - Hieåu ñöôïc yù nghóa, taùc duïng cuûa vieäc thi ñua vaø naém vöõng noäi dung, chæ tieâu thi ñua “ Chaêm ngoan hoïc gioûi” theo lôøi Baùc daïy. 2. Veà thaùi ñoä, tình caûm: -Töï xaùc ñònh muïc ñích, thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén ñeå quyeát taâm thi ñua hoïc taäp toát. 3. Veà kó naêng, haønh vi: - Bieát töï quaûn, ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau ñeå hoïc taäp toát theo chæ tieâu ñeà ra. II. NOÄI DUNG- HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG. 1. Noäi dung: - Chöông trình haønh ñoäng “ Chaêm ngoan hoïc gioûi” cuûa lôùp. - Ñaêng kí vaø giao öôùc thi ñua giöõa caùc toå. - Trình baøy vaên ngheä theo chuû ñeà “ Chaêm ngoan hoïc gioûi, biết ôn thaày coâ. 2. Hình thöùc: - Toå chöùc leã giao öôùc thi ñua giöõa caùc toå. III. CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG: 1. Phöông tieän hoaït ñoäng: - Baûn chöông trình haønh ñoäng “ Chaêm ngoan hoïc gioûi” cuûa lôùp, vôùi nhöõng noäi dung, chæ tieâu nhö sau: + Nhöõng chæ tieâu, noäi dung cô baûn: * Veà hoïc taäp: Soá löôïng hoïc sinh khaù, gioûi, trung bình. * Veà reøn luyeän: Thöïc hieän toát nhöõng noäi quy, quy ñònh cuûa nhaø tröôøng. + Moät soá bieän phaùp thöïc hieän: * Moãi baïn hoïc sinh ñeàu coù saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ñaày ñuû * Thaønh laäp nhoùm hoïc taäp ñeå giuùp ñôõ nhöõng baïn hoïc yeáu. * Xaây döïng caùc ñoâi baïn cuøng tieán. + Ñaùnh giaù vieäc thöïc hieän: * Theo ñònh kì. * Ñoäng vieân khen thöôûng kòp thôøi. - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. 2. Toå chöùc: - GVCN: + Thoâng baùo vôùi lôùp noäi dung chæ tieâu thi ñua giöõa caùc toå. IV. TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG: 1. Khôûi ñoäng: Gv toå chöùc cho hoïc sinh chôi troø chôi “ Ñeøn xanh, ñeøn ñoû” a. Tuyeân boá lí do: Theo lôøi Baùc Hoà daïy, moãi hoïc sinhphaûi phaán ñaáu chaêm ngoan hoïc gioûi. Trong vieäc hoïc taäp cuûa mình, moãi hoïc sinh khoâng chæ töï hoïc maø coøn hoïc baïn, giuùp baïn hoïc taäp. Thhaønh tích cuûa caù nhaân gaén lieàn vôùi phong traøo keát quaû chung cuûa lôùp. Hoâm nay lôùp ta thoâng qua chöông trình haønh ñoäng chung cuûa lôùp vaø giao öôùc thi ñua cuûa töøng toå veà hoïc taäp vaø reøn luyeän. Ñoù chính laølyù do cuûa buoåi sinh hoaït hoâm nay. b. Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng: - Chöông trình hoaït ñoäng cuûa chuùng ta hoâm nay goàm coù: + Thaûo luaän. + Giao öôùc thi ñua vaø caùc tieát muïc vaên ngheä xen keõ. 2. Caùc hoaït ñoäng: a. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän. - GVCN trình baøy chöông trình haønh ñoäng cuûa lôùp. - Tieán haønh thaûo luaän noäi dung caâu hoûi: + Lôùp ta coù theå thöïc hieän ñöôïcnhöõng chæ tieâu neâu ra khoâng? Taïi sao? + Caàn boå sung hay bôùt ñi moät soá noäi dung khoâng? Vì sao? + Moãi caù nhaân coù theå laøm gì ñeå giuùp ñôõ baïn cuøng tieán boä? - Lôùp tieán haønh thaûo luaän. b. Hoaït ñoäng 2: Ñaêng kí giao öôùc thi ñua. - Gv ñoïc giao öôùc thi ñua cho moãi toå neáu toå ñoàng yù thì thoâng qua. c. Hoaït ñoäng 3: Vaên ngheä. -Ñaïi dieän caùc tieát mụcï vaên ngheä cuûa caùc toå leân bieåu dieãn. -Lôùp tuyeân döông nhöõng tieát muïc hay. V. KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: - Ghi nhaän chöông trình giao öôùc thi ñua giöõa caùc toå. -Ñoäng vieân caùc em thöïc hieän toát döï ñònh cuûa mình. -------- cc õ dd -------- Luyện Tiếng Việt Ôn luyện I.Yeâu caàu : -Cuûng coá cho HS veà daáu ngoaëc keùp trong ñoaïn vaên , caùch vieát teân rieâng ngöôøi nöôùc ngoaøi . II.Chuaån bò : Soaïn ñeà baøi . Baûng phuï ghi ñeà III.Leân lôùp : Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1/OÅn ñònh : 2/Baøi taäp : Baøi 1 : -GV neâu ñeà baøi : Cheùp ñoaïn vaên sau , dieàn daáu 2 chaám vaø daáu ngoaëc keùp vaøo nhöõng choã thích hôïp roài vieát hoa theo ñuùng quy ñònh . Daàn daàn Thuyø meâ anh Nguyeân . Noù töï haøo vì coù anh . Noù thaáy Nguyeân bieát nhieàu chuyeän hôn mình . Noù khoe vôùi boïn con gaùi anh Nguyeân tôù chuùa laém , chuyeän gì cuõng bieát , laïi keå chuyeän raát hay kia . Daïo naøy Nguyeân hay thuû thæ vôùi em veà vuøng queâ Nguyeân soáng maáy naêm qua uùi chaø , em khoâng bieát ñaáy chöù , taém soâng raát khoaùi . Nöôùc soâng ngoït nhö ñöôøng , ñaâu coù maën nhö ôû ñaây . -Ñeà baøi Y/c gì ? -Cho laøm vôû . Goïi HS trình baøy mieäng . -Nhaän xeùt tuyeân döông . Baøi 2: Tìm lôøi noùi tröïc tieáp trong ñoaïn vaên sau ? Moät laàn coâ giaùo ra ñeà taäp laøm vaên ôû lôùp . “ Em ñaõ laøm gì ñeå giuùp ñôõ meï ”. Toâi caàm buùt vaø baét ñaàu vieát : “ Em luoân luoân giuùp ñôõ meï queùt nhaø vaø röûa baùt . ñoâi khi em giaët khaên muøi xoa ” -Goïi HS laøm mieäng , lôùp nhaän xeùt boå sung . Baøi 3 : Vieát laïi nhöõng teân sau cho ñuùng . -leâoânac ñoâ ña vinxi Leâ-oâ-naùc-ñoâ ña Vin-xi -rioââ ñôø gia naây roâ Ri-oâ-ñôø Gia-naây-roâ -crit xtoâp coâ loâng Crit-xtoâp-Coâ-loâng -Tröôøng tieåu hoïc leâ lôïi Tröôøng tieåu hoïc Leâ Lôïi -HS laøm vôû . Chaám vôû HS . 3/.Nhaän xeùt, daën doø -Goïi HS nhaéc laïi noäi dung oân luyeän -Thöïc hieän caù nhaân . Laøm vaøo vôû -2-3 em traû lôøi. -Thöïc hieän caù nhaân , 1 hS leân baûng . -Thöïc hieän neâu mieäng. -Laéng nghe . -Laøm vôû . -Laéng nghe -Thöïc hieän . -------- cc õ dd -------- Ôn: Khoa häc Phßng bÖnh bÐo ph× I. Môc tiªu : - Nhắc nhở học sinh cách phòng bệnh béo phì: - Biết cách: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - Gd häc sinh ý thøc b¶o vÖ søc kháe. II. §å dïng d¹y – häc : Vở bài tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : Hỏi: + Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ mắc bệnh gì? + Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ? 2- Dạy bài mới : *Giới thiệu : * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - GV treo bảng phụ cho HS đọc các câu hỏi sau Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng. *Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 1- Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ? 2- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 3 - Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? 3Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em tham gia tích cực. - Nhắc về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng chống bệnh béo phì. - Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị suy dinh dưỡng. - Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể sẽ béo phì. - Lắng nghe. - Hoạt động cả lớp. - HS khoanh vào chữ cái ở bảng con ý đúng. - 2 HS đọc ý đúng. thảo luận nhóm. + Đại diện nhóm nhanh nhất sẽ được trả lời. - Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. - Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da. - Do bị rối loạn nội tiết. 2- Ăn uống hợp lí, ăn chậm nhai kĩ. 3- Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí. - Lớp nhận xét bổ sung. - Hs theo dõi. -------- cc õ dd --------
Tài liệu đính kèm: