Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 7

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 7

Môn:TẬP ĐỌC

Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiờu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Khen ngợi sự thụng minh, tỡnh cảm gắn bú của cỏ heo với con người. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3)

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cỏ heo

- Trũ : SGK

 

doc 32 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 455Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày .... tháng ... năm 20....
Tiết 1
Mơn:TẬP ĐỌC
Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo 
- 	Trị : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
- Bốc thăm số hiệu 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Những người bạn tốt” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. 
- Rèn đọc những từ khĩ: A-ri-ơn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc tồn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ơng lại.
Đoạn 3: Hai hơm sau... A-ri-ơn 
Đoạn 4: Cịn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu cĩ). 
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhĩm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại, trực quan 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ơng và địi giết ơng. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Các nhĩm thảo luận 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhĩm trình bày các nhĩm nhận xét. 
* Nhĩm 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ơn khi ơng nhảy xuống biển, đưa ơng trở về đất liền. 
* Nhĩm 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài
- Học sinh đọc tồn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ơng nhảy xuống biển. 
* Nhĩm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài 
- Em cĩ suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ơn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng cĩ tính người. 
- Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
* Nhĩm 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ đáng quý của lồi cá heo với con người. 
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc tồn bài 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dị: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà”
- Nhận xét tiết học 
****************************************
Tiết 2 
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Mối quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;1/100 và 1/1000
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
- Giải bài tốn cĩ liên quan đến số trung bình cộng 
*BT cần làm 1, 2, 3
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trị: SGK - vở bái tập tốn 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành, giảng giải 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- 1 : 1 = 1 x 10 = 10 ( lần ) ..
 10 1
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Ở bài 2 ơn tập về nội dung gì? 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
* Hoạt động 2: HDHS giải tốn 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3:
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
_Trong 2 giờ vịi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
_HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
_Để biết trung bình 1 giờ vịi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng tốn nào ?
_ Dạng trung bình cộng 
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhĩm 
Phương pháp: Thi đua ai mà nhanh thế? 
- Giáo viên phát cho mỗi nhĩm bảng từ cĩ ghi sẵn đề. 
- Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dị: 
- HS khá giỏi làm bài 4
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
**********************************
Tiết 3: 
KHOA HỌC
PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU :
- Biết nguyên và cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết.:
* GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh mơi trường xung quanh sạch sẽ, khơng để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ)
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thơng tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nhà ở.
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Làm việc theo nhĩm
- Hỏi - đáp với chuyên gia
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29
- 	Trị : SGK 
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Phịng bệnh sốt rét 
- Trị chơi: Bốc thăm số hiệu
- Học sinh cĩ số hiệu may mắn trả lời 
+ Bệnh sốt rét là do đâu ?
- Do kí sinh trùng gây ra .
- Bạn làm gì để cĩ thể diệt muỗi trưởng thành? 
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 
3. Giới thiệu bài mới: Phịng bệnh sốt xuất huyết 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhĩm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhĩm
- Các nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
1) Do một loại vi rút gây ra
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày
2) Muỗi vằn 
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết cĩ nguy hiểm khơng? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa cĩ thuốc đặc trị.
® Giáo viên kết luận:
- Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
- Cĩ diễn biến ngắn, nặng cĩ thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa cĩ thuốc đặc trị để chữa bệnh.
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, giảng giải 
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nĩi rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phịng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- 3 HS nới tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét, bở sung.
Ÿ Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
BVMT
+ Nêu những việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hĩa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
 ® Giáo viên kết luận:
Cách phịng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần cĩ thĩi quen ngử màn, kể cả ban ngày .
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Cách phịng bệnh tốt nhất?
- Giữ vệ sinh nhà ở, mơi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
5. Tổng kết - dặn dị: 
- Dặn dị: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phịng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học 
*****************************************
Tiết 4
Thể dục :
Đội hình đội ngũ,
Trị chơi : “Trao tín gậy”
GV chuyên trách dạy 
****************************************
Tiết 5 
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được: Con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên .
- HS cĩ khả năng: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
* GD BVMT: Liên hệ.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khĩ khăn của bản thân. 
- 2 học sinh 
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khĩ khăn (gia đình, học tập...) 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nhớ ơn tổ tiên” 
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại 
- Nêu yêu câu 
- Thảo luận nhĩm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ơng. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lịng biết ơn của mình với ơng bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em cĩ suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ơng bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời 
® Giáo viên chốt: Ai cũng cĩ tổ tiên, gia đình, dịng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ơng bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp c ... 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trị: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hơm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
Ÿ Bài 1: 
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài 
_GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số cĩ tử số là số dư, mẫu số là số dư
- Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 
 162 = 16 2 = 16 , 2
 10 10
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( cĩ thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) 
* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đĩ. 
Ÿ Bài 2 : (2,3,4)
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- Học sinh làm bài 
 45 = 4 , 5
 10
- Học sinh chú ý các phân số ở phần b cĩ tử số < mẫu số: 
 2020 = 0, 2020
 10000 
- Yêu cầu học sinh kết luận 
Bài 3
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài cá nhân
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhĩm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ?
5. Tổng kết - dặn dị: 
-HS khá giỏi làm bài 2(1,5) , 4 
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
*********************************************
Tiết 4 
ĐỊA LÍ
ƠN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Xác định và mơ tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Nêu một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, và đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nơng nghiệp (khơng yêu cầu nhận xét)
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam – Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- 	Trị: SGK, bút màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Đất và rừng” 
Học sinh trả lời
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
Ÿ Giáo viên đánh giá
3. Giới thiệu bài mới: “Ơn tập” 
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ơn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
- Hoạt động nhĩm (4 em) 
Phương pháp: Bút đàm, trực quan, thực hành 
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhĩm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- Giáo viên phát phiếu học tập cĩ nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: 
+ Tơ màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tơ màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhĩm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhĩm đính lên bảng bằng cách sau: 
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường Sa. 
+ Nhĩm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhĩm thứ 6. 
- Học sinh thực hành 
Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đĩ lật từng bản đồ của từng nhĩm cho học sinh nhận xét. 
- Đúng học sinh vỗ tay 
- Các nhĩm khác ® tự sửa 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
+ Bước 2 :
_GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Giáo viên chốt. 
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, bút đàm
Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa: nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sơng ngịi: Nước ta cĩ mạng lưới sơng dày đặc nhưng ít sơng lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta cĩ 2 nhĩm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta cĩ nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhĩm nào xong rung chuơng chạy nhanh đính lên bảng, nhưng khơng được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhĩm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhĩm trả lời viết trên bìa nhĩm. 
* Hoạt động 3 : Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Hỏi đáp 
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu 
5. Tổng kết – dặn dị: 
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
*****************************************
Tiết 5:
Kỹ thuật
NẤU CƠM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Biết cách nấu cơm
Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
Ghi chú khơng yêu cầu HS thực hành tại lớp
*GD SDNLTK&HQ:
- Khi nấu cơm bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức đợ cần thiết để tiết kiệm củi, ga...
- Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đớt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập
Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng...: ...
Nêu các cơng việc chuẩn bị nấu cơm bằng ... và cách thực hiện: ...
Trình bày cách nấu cơm bằng: ... : ...
Theo em, muốn nấu cơm bằng ... đạt yêu cầu (chín đều, dẻo) cần chú ý nhất khâu nào? ...
Nêu ưu nhược điểm của cách nấu cơm bằng ... : ...
Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình? Vì sao? (sử dụng ở hai tiết)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂm TRA BÀI CŨ:
Cho 1 – 2 Hs nhắc lại mục đích của việc sơ chế thực phẩm.
Gv nhận xét.
1 – 2 Hs nêu.
2. DẠY BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Do bài được học 2 tiết nên:
Tiết 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm và hướng dẫn nấu cơm bằng bếp đun
Tiết 2: hướng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Hs lắng nghe.
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình 
Đặt câu hỏi để yêu cầu Hs nêu các cách nấu cơm ở gia đình
Hs trả lời
	ð Tĩm tắt các ý trả lời của Hs: cĩ 2 cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp (bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp điện, bếp than,...) và nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hiện nay nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu cơng nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện, nhiều gia đình ở nơng thơn thường nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun.
Gv nêu vấn đề: nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm này cĩ những ưu, nhược điểm gì và cĩ những điểm nào giống, khác nhau? ðĐể chuyển sang hoạt động 2.
Hs lắng nghe
c) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun)
Gv cho lớp thảo luận nhĩm theo phiếu học tập về nội dung nấu cơm bằng bếp đun
Gv giới thiệu phiếu, hướng dẫn và quy định thời gian
Hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2, 3 và liên hệ thực tế thu thập thơng tin hồn thành bài tập.
Gv quan sát uốn nắn.
Hs thảo luận
Cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
Đại diện các nhĩm trình bày.
Cho Hs nhận xét, gv kết luận
Hs nhận xét.
Gv cĩ thể nhắc Hs lưu ý một số điểm sau:
Nên chọn nồi cĩ đáy dày để nấu cơm khơng bị cháy và ngon cơm.
Muốn nấu cơm ngon phải cho lượng nước vừa phải. Cĩ nhiều cách định lượng nước như dùng dụng cụ đong, đo nước bằng đũa, hoặc ước lượng bằng mắt,... nhưng tốt nhất dùng ống đong để đong nước nấu cơm theo tỉ lệ trong SGK
Cĩ thể cho gạo vào nồi ngay từ đầu hoặc cũng cĩ thể đun nước sơi rồi mới cho gạo vào thì cơm sẽ ngon hơn.
Khi đun nước và cho gạo vào thì phải đun lửa to, đều. Nhưng khi nước cạn phải giảm lửa thật nhỏ. Nếu nấu cơm bằng than thì phải kê miếng sắt dày trên bếp rồi mới đặt nồi lên, cịn nếu bằng bếp củi thì tắt lửa và cời than than cho đều dưới bếp để cơm khơng bị khê. Trong trường hợp cơm bị khê hãy lấy 1 viên than củi, thổi sạch tro, bụi và cho vào nồi cơm. Viên than sẽ khử hết mùi khê của cơm.
Hs lắng nghe
*GD SDNLTK&HQ:
- Khi nấu cơm bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức đợ cần thiết để tiết kiệm củi, ga...
- Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đớt.
3. Củng cố dặn dị:
Gọi 2 Hs nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun
Gv nhận xét tiết học
Dặn dị Hs đọc trước bài tiếp theo
2 Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
********************************************
SINH HOẠT LỚP .
1 – Nhận xét, đánh giá cơng việc tuần qua .
 - Đa số các em cĩ ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp .
 - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học .
 - Một số nhĩm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu .
 - Các nhĩm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần .
 - Ngồi ra vẫn cịn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập .
 - Một vài bạn đi học hơi muộn khơng sinh hoạt được 15 phút đầu giờ .
 - Một số bạn cịn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . 
 - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao .
2 – Hoạt động tuần tơí .
 - HS tiếp tục phải thực hiện việc đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phịng để phịng tránh bệnh cúm AH1N1xâm nhập vào trường học .
 - Tuyên truyền về bệnh cúm AH1N1 trong nhân dân và học sinh để cĩ biện pháp phịng chống bệnh kịp thời khí phát hiện nghi ngờ .
 - Duy trì hát khi vào lớp và xếp hàng trước khi vào lớp .
 - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học .
 - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập .
 - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp .
 - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà .
 - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo .
Duyệt của chuyên mơn 
 Tổ trưởng 
 Người soạn
 Tơ Ngọc Thụy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T7.doc