Tiết 1 : KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm chú theo dõi bạn kể . Nhận xét, đánh giá đúng lời bạn kể
3. Giáo dục lòng nhân ái,thương người nghèo khổ.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Tranh ảnh sưu tầm về hồ Ba Bể
TUẦN 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện - Chăm chú theo dõi bạn kể . Nhận xét, đánh giá đúng lời bạn kể 3. Giáo dục lòng nhân ái,thương người nghèo khổ. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Tranh ảnh sưu tầm về hồ Ba Bể III/ HOAT ĐÔNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ôn định tổ chức 2.kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu truyện -Cho hs xem bức tranh Hồ Ba Bể và giới thiệu : Hồ ba bể là một hồ rất đẹp , rất to thuộc tỉnh bắc cạn ở nước ta .T rong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện giải thích về Hồ Ba Bể. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện * GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( 2 lần) - GV kể lần 1 - GV giải thích một số từ khó trong truyện - GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ, đọc phần lưòi dưới mỗi tranh trong SGK + Nội dung câu chuyện (SGV) * Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - yêu cầu HS lần lượt đọc yêu cầu của từng bài tập - GV nhắc HS : + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không lặp lại nguyên văn từng lời của cô + Kể xong, cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) HS kể chuyện theo nhóm 4 - HS kể từng đoạn của câu chuyện ( mỗi em kể theo một tranh) b) Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể theo từng đoạn -2HS thi kể toàn bộ câu chuyện GV hỏi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì ? - GV chốt lại : câu chuyên ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng - GV và HS bình chọn người kể hay nhất 4. củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS kể hay , những bạn nghe kể chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. * Bài sau : Kể chuyện Nàng tiên cá -HS quan sát tranh và lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu bài kể chuyện SGK - HS lắng nghe - HS vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạ. - HS đọc - HS lắng nghe và thực hiện - HS kể chuyện theo nhóm 4 -Đại diện nhóm thi kể chuyện - HS trả lời - HS bình chọn bằng cách đưa tay. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 2 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng . - Giáo dục cho HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, giáo án, phiếu học tập. - HS : SGK. vở - bút. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1(7): Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếngtheo mẫu sau. - Cho HS đọc câu tục ngữ. - Cho HS làm bài theo 3 nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp và GV nhận xét. * Bài 2(7): Giải câu đố sau: Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. (Là chữ gì ?) ? Trên bầu trời ban đêm có gì ? ? Vậy chữ cần tìm là chữ gì ? ? Bớt âm đầu s còn lại tiếng gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - Về học bài, làm bài vào vở. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo tiếng. - Nhận xét tiết học. Tiếng Âm đầu Vần Thanh nhiễu điều lấy gương người trong một nước phải thương nhau cùng nh đ l g ng tr m n ph th nh c iêu iêu ây ương ươi ong ôt ươc ai ương au ung ngã huyền sắc ngang huyền ngang nặng sắc hỏi ngang ngang huyền - 2 - 3 em đọc yêu cầu và nội dung câu đố, lớp đọc thầm. + Ở trên trời ban đêm chỉ có trăng và sao (trăng người ta thường nói là toả sáng, còn sao mới lấp lánh) + Vậy chữ đó là chữ sao. + Bớt âm đầu s còn tiếng ao. Ao là chỗ cá bơi lội hằng ngày. - 2 em nhắc lại. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 3 MÔN : CHÍNH TẢ(Nghe - viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (từ Một hômđến vẫn khóc). - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n dễ lẫn. - Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập. - HS: SGK, vở, bút, bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng, sách - vở của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Gọi HS đọc đoạn viết cho HS nghe. ? Đoạn trích cho em biết điều gì ? - Cho HS viết tiếng khó. - Hướng dẫn cho HS viết vở . - Đọc cho HS viết vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu và chấm một số bài viết của hs. - Nhận xét bài chấm. 2. Luyện tập: * Bài 2b(6): Gọi HS đọc y/c. - GV: Quá trình điền phải điền sao cho phù hợp và đúng nghĩa của câu. - Cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - Lớp và GV nhận xét. - Cho HS đọc lại câu hoàn chỉnh. * Bài 3b(6): Giải câu đố. - Cho HS đọc nội dung câu đố. Hoa gì trắng xoá núi đồi Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân? (Là hoa gì ?) - Cho HS giải câu đố trên bảng con. - Lớp và GV nhận xét. - Gọi HS đọc lại câu đố và lời giải. 3. Củng cố - dặn dò - Qua bài các em đã biết phân biệt và điền đúng tiếng có vần an, ang. - Về làm bài vào vở, HTL câu đố. - Chuẩn bị bài: Mười năm ...đi học. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS nhắc lại đầu bài. - Nghe đọc + Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; đoạn trích cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. - HS viết bảng con: đá cuội, mới lột, thâm dài, điểm vàng. - Nghe GV hướng dẫn. - Nghe đọc và viết vở. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - 3 em đọc yêu cầu. - Nghe GV hướng dẫn. - HS làm vở, 1 em lên bảng . Thứ tự điền: + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. + Lá bàng đang đỏ ngọn cây, + Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc câu hoàn chỉnh. - 2 - 3 em đọc yêu cầu. - 3 - 4 em đọc ND câu đố, lớp đọc thầm. - Cá nhân giải câu đố trên bảng con. * Lời giải: Hoa ban. - 2 - 3 em đọc. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: KHOA HỌC (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết 2 MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy) Tiết 3 MÔN: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn dạy) Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng . - Giáo dục cho HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, giáo án, phiếu học tập. - HS : SGK. vở - bút. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1(7): Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếngtheo mẫu sau. - Cho HS đọc câu tục ngữ. - Cho HS làm bài theo 3 nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp và GV nhận xét. * Bài 2(7): Giải câu đố sau: Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. (Là chữ gì ?) ? Trên bầu trời ban đêm có gì ? ? Vậy chữ cần tìm là chữ gì ? ? Bớt âm đầu s còn lại tiếng gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - Về học bài, làm bài vào vở. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo tiếng. - Nhận xét tiết học. Tiếng Âm đầu Vần Thanh nhiễu điều lấy gương người trong một nước phải thương nhau cùng nh đ l g ng tr m n ph th nh c iêu iêu ây ương ươi ong ôt ươc ai ương au ung ngã huyền sắc ngang huyền ngang nặng sắc hỏi ngang ngang huyền - 2 - 3 em đọc yêu cầu và nội dung câu đố, lớp đọc thầm. + Ở trên trời ban đêm chỉ có trăng và sao (trăng người ta thường nói là toả sáng, còn sao mới lấp lánh) + Vậy chữ đó là chữ sao. + Bớt âm đầu s còn tiếng ao. Ao là chỗ cá bơi lội hằng ngày. - 2 em nhắc lại. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 2 MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy) Tiết 3: MÔN: KĨ THUẬT (Đ/c Nguyễn Hằng soạn dạy) Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012 Tiết 1 MÔN: RÈN CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (từ Một hômđến vẫn khóc). - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n dễ lẫn. - Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập. - HS: SGK, vở, bút, bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn viết cho HS nghe. ? Đoạn trích cho em biết điều gì ? - Cho HS viết tiếng khó. - Hướng dẫn cho HS viết vở . - Đọc cho HS viết vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu và chấm một số bài viết của hs. - Nhận xét bài chấm. 2. Luyện tập: * Bài 2b(6): Gọi HS đọc y/c. - GV: Quá trình điền phải điền sao cho phù hợp và đúng nghĩa của câu. - Cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - Lớp và GV nhận xét. - Cho HS đọc lại câu hoàn chỉnh. * Bài 3b(6): Giải câu đố. - Cho HS đọc nội dung câu đố. Hoa gì trắng xoá núi đồi Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân? (Là hoa gì ?) - Cho HS giải câu đố trên bảng con. - Lớp và GV nhận xét. - Gọi HS đọc lại câu đố và lời giải. 3. Củng cố - dặn dò : - Qua bài các em đã biết phân biệt và điền đúng tiếng có vần an, ang. - Về làm bài vào vở, HTL câu đố. - Chuẩn bị bài: Mười năm ...đi học. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đầu bài. - Nghe đọc + Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; đoạn trích cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. - HS viết bảng con: đá cuội, mới lột, thâm dài, điểm vàng. - Nghe GV hướng dẫn. - Nghe đọc và viết vở. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - 3 em ... ) trong bµi tËp 2b. Ghi nhí ®Ó kh«ng ®îc viÕt sai nh÷ng tõ ng÷ võa häc. - GV nxÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau. - Häc sinh t×m tõ trong nhãm. Tr©u, ch©u chÊu, tr¨n, trÜ, c¸ trª, chim tr¶, trai, chiÒn chiÖn, chÌo bÎo, chµo mµo, chÉu chµng, chÉu chuéc... - Chæi, ch¶o, cöa sæ, thíc kÎ, khung ¶nh, bÓ c¸, chËu c¶nh, mò, ®Üa, hép s÷a, d©y ch·o... - Hs ghi ®Çu bµi vµo vë - HS ®äc y/c. - 1 hs ®äc, c¶ líp ®äc thÇm l¹i bµi th¬. - V× nh÷ng c©u chuyÖn cæ rÊt s©u s¾c, nh©n hËu. - Khuyªn con ch¸u h·y biÕt th¬ng yªu gióp ®ì lÉn nhau, ë hiÒn sÏ gÆp nhiÒu ®iÒu may m¾n, h¹nh phóc. Hs theo dâi. 1 hs viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo vë nh¸p. - Hs l¾ng nghe, tù nhí l¹i ®o¹n th¬ vµ viÕt bµi vµo vë. - Tõng cÆp hs ®æi vë cho nhau ®Ó so¸t lçi, ch÷a l¹i nh÷ng ch÷ viÕt sai. - Hs ®äc y/c cña bµi. - Hs tù lµm bµi. - 3 hs lªn b¶ng lµm bµi thi. C¸c hs kh¸c nxÐt, bæ sung. - C¶ líp bµi theo lêi gi¶i ®óng: + Vua Hïng mét s¸ng ®i s¨n. Tra trßn bãng n¾ng nghØ ch©n chèn nµy. D©n d©ng mét qu¶ råi ®Çy. B¸nh chng mÊy cÆp b¸nh giÇy mÊy ®«i. + N¬i Êy ng«i sao khuya. Soi vµo trong giÊc ngñ. -HS ®äc l¹i bµi võa lµm. - HS l¾ng nghe – Ghi nhí IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 2 MÔN: ÔN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: GIÚP HS : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng. Vận dụng làm bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách bài tập toán 4, luyện giải toán 4, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: gtb HDHS làm bài tập * Bài 1: ( bài 3 – trang 9 sách LG toán 4) -Y/ c HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Cho HS chữa bài, nhận xét. Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. -1 HS đọc. - Làm bài vào nháp – 2 HS lên bảng làm. a) 8 yến = 80 kg 7 yến 3kg = 73 kg 5 tạ = 500 kg 4 tạ 3 yến = 430 kg 4 tấn = 4000 kg 6 tấn 5 tạ = 6500kg ......................... b) yến = 5 kg tạ = 25 kg ..... * Bài 2: ( bài 3– trang 10 sách LG toán 4) - Nêu Y/c và cho HS làm vở - Cho HS chữa bài, nhận xét- Giải thích rõ 1 vài phép so sánh. -Làm bài vào vở: 3 tấn 59 kg = 3059 kg 8 tạ 8 kg < 880 kg 9 kg 97 g < 9770 g 9 tạ - 756 kg > 1 tạ 4 yến 144 kg 140 kg ........................................... *Bài 3: ( bài 4– trang 10 sách LG toán 4) - Cho HS đọc và phân tích bài toán. - Y/c HS tóm tắt rồi giải vào vở - Y/c HS nêu đặc điểm của các dãy số. - 1 HS đọc - Làm bài vào vở – 2 HS chữa bài Giải : Đổi : 2 tạ 16 kg = 216 kg Coi số kg lạc là 1 phần thì số kg đỗ là 3 phần như thế .Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) Số ki – lô - gam lạc là : 216 : 4 = 54 ( kg ) Số ki – lô - gam đỗ là : 216 – 54 = 162 ( kg ) Đáp số : Đỗ : 162 kg Lạc : 54 kg 3. Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 3 MÔN: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I) MỤC TIÊU -Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm và vần )giống nhau - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ đơn (BT1) tìm được từ ghép và từ có chứa tiếng đã cho II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết sẵn VD phần chận xét. - Giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ. - Từ điển phô tô. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) C. Bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc VD và gợi ý. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận cặp đôi. ? Từ phức nào ? do những tiếng có nghĩa tạo thành. ? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ? ? Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ? - KL: ( Ghi nhớ 1,2 SGK) 3. Ghi nhớ (SGK ) 4. Luyện tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Phát giấy bút cho nhám học sinh. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Gọi nhóm xong tưrớc dán phiếu. - 2 học sinh đọc. - 2 học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Từ phức: Truyện cổ, ông cha, - Từ truyện: Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. - Cổ: có nghĩa là từ xa xưa, lâu đời. - Truyện cổ: là sáng tác văn học có từ thời xa xưa. - Thầm thì: Lặp lại âm đầu Th - Chèo leo: Lặp lại vần eo. - Chầm chậm: Lặp lại cả âm đầu Ch và vần âm - Se sẽ: Lặp lại âm đầu S và âm e - 2 – 3 học sinh đọc. - 2 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài. - Nhận đổ dùng - Trao đổi, làm bài. - Dán phiếu nhận xét và bổ sung. KL: Câu Từ ghép Từ láy. a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. Nô nức. b dẻo dai, vững chắc, thanh cao. Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Phát giấy bút cho từng nhóm - Yêu cầu trao đổi tìm từ và viết vào phiếu. - Gọi các nhóm dán phiếu. - KL: - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Hoạt động nhóm và viết vào phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các từ trên bảng. Từ Từ ghép Từ láy Ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng , ngay đơ. Ngay ngắn. Thẳng Thẳng bằng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính. Thẳng thắn Thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình. 4. củng cố - dặn dò ? Từ ghép là gì ? lấy ví dụ. ? Từ láy là gì ? lấy ví dụ -Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 ÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I) MỤC TIấU: - Bước đầu nắm được từ ghép, từ láy trong câu, trong bài . - Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân lọai và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần . II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Từ điển . Giấy to kẻ sẵn BT 1, 2 bút dạ . III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - GV nxét và ghi điểm cho hs. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi: + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung). + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ? GV nxet câu trả lời của hs. Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung. Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp. + Từ ghép có nghĩa phân loại. - GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài. - Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: + Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại? + Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp? - GV nxét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung. Từ ghép tổng hợp GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần). - Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc trong nhóm. - Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần. - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy. - GV nxét, tuyên dương hs. 4.Củng cố - dặn dề Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ? - Từ láy có những loại nào? cho ví dụ? - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3. - Chuẩn bị bài sau. - Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở nên ghép lại. Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô... - Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần. VD: xinh xinh, xấu xa.... - Hs ghi đầu bài vào vở. -1 , 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến. - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp. - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại. - 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lắng nghe. - Các nhóm trao đổi và làm bài. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). - Vì tàu hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay. - Vì núi non chỉ chung lọai địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất. - 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi. Hs lắng nghe. - Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm. - Trình bày, nxét, bổ sung. - Hs chữa bài (nếu sai). - Nhút nhát - Lạt xạt, lao xao. - rào rào. Ví dụ: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. Rào rào: lăp lại cả âm đầu và vần r và ao. Hs nêu lại. Hs Ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 2 ÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Viết số, so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x<5 , 2<x<5 với x là số tự nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hình vuông bài tập 4 ghi sẵn trờn bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Cho học sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. - Hỏi thêm về các trường hợp có 4,5,6,7 chữ số. - Yêu cầu học sinh đọc các số vừa tỡm được. Bài 3: a. Viết 859 67 < 8591767 và yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền vào ô trống. ? Tại sao lại điền số 0 ? - Yêu cầu học sinh tự làm cỏc phần còn lại Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu sau đó làm bài. - Nhận xét. Bài 5: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Số x phải tìm thoả mãn yêu cầu gì ? ? Hãy kể những số tròn chục từ 60 đến 90 ? ? Trong các số trên số nào lớn hơn 68 số nào nhỏ hơn 92 ? ? Vậy x có thể là những số nào ? - Chúng ta có ba đáp án thoả mãn yêu cầu đầu bài. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh. - Làm bài tập trang 19 (vở bài tập). - Cho học sinh lên bảng, lớp làm vào vở a. 0, 10, 100 b. 9, 99, 999 - Nhỏ nhất 1000, 10000, 10000, 1000000 - Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999. - Điền số 0 - So sánh hàng trăm < 1 vậy ta điền số 0. - Học sinh làm bài và giải thớch tương tự. - Học sinh làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra. b. 2 < x <5 Các số tự nhiên lớn hơn 2 nhỏ hơn 5 là: 3,4. Vậy x là 3, 4. - Một học sinh đọc to, lớp theo dừi SGK. + Là số tròn chục. + Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 - 60, 70, 80, 90 - Số 70, 80, 90 - Vậy x có thể là 70, 80, 90 IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 3 TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy)
Tài liệu đính kèm: