Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 10 (chuẩn) năm 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 10 (chuẩn) năm 2012

Luyện từ & câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (Tiết 1)

I/ Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

HS tích cực ôn tập giành kết quả cao trong học tập.

-HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng/ phút

II/ Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 10 (chuẩn) năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
Luyện từ & câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS tích cực ôn tập giành kết quả cao trong học tập.
-HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng/ phút
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc
2 Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: 
+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- Ghi nhanh lên bảng 
- Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- KL về lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, KL đoạn văn đúng 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó 
- Nhận xét khen những HS đọc tốt 
3. Cũng cố dặn dò 
- HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc
- HS lắng nghe.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài.
- HS chuẩn bị bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Hoạt động trong từng nhóm 
- HS dán bảng, trình bày.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được
- Đọc đoạn văn mình vừa tìm được
- Chữa bài 
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUƠNG 
I.MỤC TIÊU:
Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke. 
HS làm bài tập 1,atrang 54 ; Bài 1a/ trang 55	
II.CHUẨN BỊ: Thước thẳng và ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
GV nêu đề bài.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D , lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc 
với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.
Bước 4: Nối A với D. Ta được hình chữ nhật ABCD.
- HS nhắc lại cch vẽ.
Hoạt động2: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.
- GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng AD
vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm.
Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
Nhận xét 
Bài tập 1
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
GV quan sát kiểm tra 
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.
Làm bài 1 trang 54 trong SGK
Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông.
Nhận xét.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp.
Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
HS dùng thước vẽ 
Bạn kế bên kiểm tra 
HS dùng thước vẽ 
Bạn kế bên kiểm tra
HS thực hiện ở vở 
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
Lịch sử 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)
I. Mục tiêu :
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ (NDĐC) Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
- Đôi nét về Lê Hoàn : Là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám sát, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
- HS yêu thích môn lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của học sinh 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* Hoat động 1: làm việc cả lớp 
- GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979,  sử cũ gọi là nhà tiền Lê”.
- GV đặt vấn đề :
- Lê Hoàn lên ngôi vua từ hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân ủng hộ không ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận đi đến thống nhất 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
-GV y/c các nhóm thảo luận và dựa theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- (ND ĐC) HS Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận 
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đêm lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất 
3. Cũng cố dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài làm các bài tập tự đánh giá vầ chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc 
- HS trả lời.
- Rất được dân ủng hộ.
- HS trả lời, thống nhất.
- Năm 981
- Theo 2 con đường : Quân thuỷ theo cửa song Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo, đường Lạng Sơn.
- Không thực hiện được
- HS kể.
+ Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào long tin ở sức mạnh dân tộc
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ 
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm 
KNS: - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả.
 - Quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
 - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II/ Đồ dung dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng, SGK đạo đức 4, Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định: 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Thảo luận theo nhóm 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét 
HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm 
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được
- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày 
- GV nhận xét 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (Tiết 2)
I/ Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
-HS tích cực ôn tập giành kết quả cao trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng. 
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 đến 5 HS.
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2 Viết chính tả:
- GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại 
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
- Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
- Hỏi HS về các trình bày khi viết dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
- Đọc chính tả cho HS viết 
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả 
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà học đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài: Ôn GHKI
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe. 
- Đọc phần chú giải trong SGK.
- Các từ : ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- HS trả lời.
- HS viết bài.
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Y/c HS trao đổi, hoàn thành phiếu 
- Sữa bài.
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TR ...  HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- HS nêu các bước như trên. 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS trình bày trước lớp.
- Các HS khác trình bày tương tự như trên.
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
Kó thuaät
KHAÂU VIEÀN ÑÖÔØNG GAÁP MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHAÂU ÑOÄT THÖA
 (TIEÁT 1)
I.MUÏC TIEÂU: 
 - Bieát caùch khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa.
	 - Khaâu vieàn ñöôïc ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa. Caùc muõi khaâu töông ñoái 
 ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu coù theå bò duùm.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
	-Tranh quy trình meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa.
-Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát : 
+Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu coù kích thöôùc 20cm x 30 xm
+Len ( sôïi ) khaùc maøu vaûi
+Kim khaâu len vaø kim khaâu chæ , keùo , thöôùc , phaán vaïch. 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU: 
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
1/OÅn ñònh toå chöùc:
-Nhaéc nhôû hoïc sinh tö theá ngoài hoïc.
-Haùt taäp theå.
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp
2/Kieåm tra baøi cuõ : 
-GV chaám moät soá baøi thöïc haønh cuûa HS tieát HS tröôùc. 
-Nhaän xeùt – Ñaùnh giaù.
3/Daïy – hoïc baøi môùi:
a.Giôùi thieäu baøi :
b.Daïy – Hoïc baøi môùi: 
*Hoaït ñoäng1: GV höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt maãu.
-GV giôùi thieäu maãu vaø höôùng daãn HS quan saùt ñeå nhaän xeùt ñöôøng gaáp meùp vaûi vaø ñöôøng khaâu vieàn treân maãu ( meùp vaûi ñöôïc gaáp hai laàn. Ñöôøng ôû maët traùi ñöôïc khaâu baèng ñöôøng khaâu ñoät thöa. Ñöôøng khaâu thöïc hieän ôû maët phaûi maûnh vaûi)
-GV nhaänxeùt vaø toùm taét ñaëc ñieåm ñöôøng khaâu vieàn gaáp meùp vaûi 
*Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kó thuaät 
-GV höôùng daãn HS quan saùt hình 1, 2, 3 , 4 vaø ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu caùc böôùc thöïc hieän. 
-Goïi HS thöïc hieän thao taùc vaïch hai ñöôøng daáu leân maûnh vaûi ñöôïc ghim treân baûng . 1 HS khaùc thöïc hieän thao taùc gaáp meùp vaûi. 
-GV nhaän xeùt thao taùc HS. 
-GV löu yù nhöõng ñieåm caàn thieát khi thöïc hieän 
-Höôùng daãn HS keát hôïp ñoïc noäi dung cuûa muïc 2 , muïc 3 vôùi quan saùt hình 3 , 4 (SGK) ñeå traû lôøi caâu hoûi vaø thöïc hieän thao taùc khaâu vieàn gaáp meùp baèng muõi khaâu ñoät thöa. 
-GV giôùi thieäu nhanh laàn hai toaøn boä thao taùc ñeå HS hieåu vaø bieát thöïc hieän quy trình . -GV keát luaän hoaït ñoäng 2.
-GV kieåm tra söï chuaån bò vaät lieäu , duïng cuï cuûa HS vaø toå chöùc cho HS taäp khaâu mau thöa treân giaáy oâ li vôùi caùc ñieåm caùch ñeàu 1 oâ treân ñöôøng daáu. 
4Cuûng coá - Daën doø:
-Nhaän xeùt giôø hoïc. Tuyeân döông HS hoïc toát. Nhaéc nhôû caùc em coøn chöa chuù yù.
-Daën hoïc sinh ñoïc baøi môùi vaø chuaån bò vaät lieäu , duïng cuï theo SGK ñeå thöïc haønh.
-HS ngoài ngay ngaén, traät töï.
-Haùt theo baét nhòp cuûa lôùp tröôûng.
-Mang ÑDHT ñeå leân baøn cho GV kieåm tra.
-Laéng nghe, HS quan saùt nhaän xeùt .
-Moät vaøi HS neâu nhaän xeùt veà ñöôøng khaâu ñoät mau. Caû lôùp theo doõi.
-Thöïc hieän yeâu caàu.
-Laéng nghe , traû lôøi . 
-Quan saùt . Laéng nghe.
-HS tieán haønh taäp khaâu ñoät mau treân giaáy oâ li vôùi caùc ñieåm caùch ñeàu 1 oâ treân ñöôøng daáu
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
Thứ sáu,ngày 02 tháng 11 năm 2012
Thi giữa học kì I theo kế hoạch nhà trường 
Môn Toán và Tiếng việt (chính tả - tập làm văn)
Toán Tiết 50
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu : 
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- GDHS tính chính xác trong học tập và làm bài.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như sau :
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
2.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau 
=> KL: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng số lên bảng. 
Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
- GV y/c HS nêu kết luận
2.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số 
- Vì sao lại điền số 4 ?
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe 
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 
- HS lắng nghe.
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi 
- HS lắng nghe.
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- số 4
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi 
- Làm bài vào vở và kiểm tra bài của bạn 
- HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
Khoa học 
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu :
- Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
- HS biết vận dụng những tính chất của nước vào cuộc sống.
*Giáo dục HS BVMT : HS biết cần phải bảo vệ nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ 2 cốc li thuỷ tinh giống nhau, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa. 
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. 
+ Một số tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước. 
+ Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni long 
+ Một ít đường, muối, cát  và thìa.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b. bài mới :
HĐ1: Phát hiện màu mùi vị của nước 
- GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng 
+ Y/c các nhóm quan sát 2 cốc thuỷ tinh GV làm và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
+ Làm thế nào bạn biết điều đó?
+ Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Nhận xét tuyên dương những nhóm đọc lập suy nghĩ 
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước 
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm
+ HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nuớc, tấm kính và khai đựng nước 
+ Y/c các nhóm cử 1 HS lên đọc thí nghiệm. Các HS khác quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nước có hình gì?
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm 
KL: Nước không có hình dạng nhất định
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
Giáo dục HS BVMT
- GV kiểm tra các vật liệu làm thí nghiệm “Tìm hiểu xem nước chảy ntn?” 
- GV y/c các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện nhận xét kết quả 
- GV có thể ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm 
HĐ4: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất 
- GV tiến hành hoạt động cả lớp 
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước 
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 SGK
+ Y/c 4 HS lên làm thí nghiệm trước lớp 
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
+ Y/c 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước 
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
- Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước 
3. Củng cố dặn dò :
- Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà nhà tìm hiểu các dạng của nước. 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Tiến hành hoạt động nhóm 
+ Quan sát và thảo luận
+ Chỉ trực tiếp
+ Nước không có màu, mùi, vị 
+ Nhận xét bổ sung 
+ Lắng nghe
+ Tiến hành làm thí nghiệm
+ Làm thí nghiệm quan sát và thảo luận 
+ Đại diện của nhóm lên làm thí nghiệm 
+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước 
+ Nhận xét bổ sung 
+ Lấy giấy thấm, khăn lau
- HS làm thí nghiệm
+ Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước 
+ 3 HS lên bảng làm thí nghiệm
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất 
* Ruùt kinh nghieäm : 
..
NOÄI DUNG SINH HOAÏT LÔÙP
TUAÀN :10
( TÖØ NGAØY 29 - 10 – 2012 ñeán ngaøy 2 – 11- 2012 )
I/ NHAÄN XEÙT TUAÀN QUA :
Haïnh kieåm .
2. Hoïc taäp – chuyeân caàn – vôû saïch chöõ ñeïp :
 Hoïc taäp : 
 Chuyeân caàn 
 Vôû saïch chöõ ñeïp :
Traät töï kæ luaät :
Veä sinh : 
5. Theå duïc :
 6.Vaên ngheä ( haùt ñaàu giôø – giöõa giôø ):
II. TUYEÂN DÖÔNG – CAÛNH CAÙO :
Tuyeân döông :
* Caûnh caùo : 
III.NGÖÔØI TOÁT – VIEÄC TOÁT :
VI . PHÖÔNG HÖÔÙNG CHUÛ NHIEÄM TUAÀN TÔÙI .
Giuùp hs laøm quen vôùi caùc hoaït ñoäng sinh hoaït taäp theå , ñeà ra höôùng söûa chöõa .Bieát nhaän roõ khuyeát ñieåm vaø neâu ñöôïc caùch khaéc phuïc .
Phaùt trieån töï nhieân , maïnh daïn tröôùc nôi ñoâng ngöôøi .
Hoaø ñoàng vôùi baïn beø , reøn tính thaät thaø .
Sinh hoaït chuû ñieåm thaùng : NGAØY THAØNH LAÄP HOÄI LIEÂN HIEÄP PHUÏ NÖÕ VIEÄT NAM 20/10
Giaùo duïc hoïc sinh thöïc hieän toát chuû ñeà Ñoäi 
Chuû ñieåm tuaàn : Ngaøy Thaønh laäp Hoäi Lieân Hieäp Phuï Nöõ Vieät Nam 20/10
Thöïc hieän noäi qui tröôøng lôùp :
Ñi hoïc ñuùng giôø 
Chuaån bò baøi vaø ÑDHT ñaày ñuû .
Giöõ gìn veä sinh tröôøng lôùp , veä sinh caù nhaân .
AÊn maëc ñuùng qui ñònh .
Thöïc hieän toát Chuû ñeà “ Soáng coù traùch nhieäm ”
Tham gia phong traøo Ñoäi : 
Xaây döïng ñoâi baïn hoïc taäp .
Reøn chöõ –giöõ vôû : Giaùo duïc caùc em vieát baøi phaûi coù giaáy keâ , vieát phaûi caån thaän khoâng ñöôïc boâi xoaù 
Chaêm soùc caùc loï hoa , chaäu hoa xung quanh lôùp .
Chuyên môn
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 10 lop 4(1).doc