Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 11 năm 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 11 năm 2012

TUẦN 11

Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012

Tốn:

Nhn với 10; 100; 1000; Chia cho 10; 100; 1000;

I. Mục tiu:

Ở tiết học ny, HS:

- Biết cch thực hiện php nhn một số tự nhin với 10; 100;1000; v chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10; 100; 1000;

- Bi tập cần lm: Bi 1 (a cột 1,2; b cột 1,2); bi 2 (3 dịng đầu).

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhĩm.

 

doc 40 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 11 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tốn:
Nhân với 10; 100; 1000;Chia cho 10; 100; 1000;
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100;1000;  và chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10; 100; 1000;
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a cột 1,2; b cột 1,2); bài 2 (3 dịng đầu).
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhĩm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng tính: Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất.
a) 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25
b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HD HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số trịn chục cho 10.
a) Nhân một số với 10. 
- Ghi lên bảng: 35 x 10
- Áp dụng tính chất giao hốn của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy?
- 10 cịn gọi là mấy chục? 
- Vậy: 10 x 35 = 1 chục x 35. 
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? 
- 35 chục là bao nhiêu? 
- Vậy 35 x 10 = 350. 
(Sau mỗi câu trả lời của HS, GV ghi lần lượt như SGK/59)
- Em cĩ nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? 
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta thực hiện như thế nào ?
 b) Chia số trịn chục cho 10.
- Viết bảng: 350 : 10
- Gọi HS lên bảng tìm kết quả 
- Vì sao em biết 350 : 10 = 35 ? 
- Em cĩ nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35
- Khi chia số trịn chục cho 10 ta thực hiện như thế nào? 
HĐ 3. HD nhân một số tự nhiên với 100; 1000; ... chia số trịn trăm, trịn nghìn; ... cho 100;1000; ...
 HD tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số trịn trăm, trịn nghìn,... cho 100, 1000, ...
- Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; ... ta thực hiện như thế nào?
- Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,... cho 10; 100; 1000;... ta làm thế nào?
HĐ 4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1 a (cột 1,2); 1 b (cột 1,2): 
- GV nêu lần lượt các phép tính, gọi HS trả lời miệng và nhắc lại cách nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;... chia số trịn trăm, trịn nghìn,... cho 10; 100;1000;...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 tạ bằng bao nhiêu kg?
- 1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao nhiêu kg? 
- HD mẫu: 300 kg = ... tạ 
 Ta cĩ: 100 kg = 1 tạ 
 Nhẩm: 300 : 100 = 3 
 Vậy: 300 kg = 3 tạ 
- Ghi lần lượt từng bài 2 ba dịng đầu lên bảng, gọi HS lên bảng tính, cả lớp tự làm bài vào vở nháp. 
* Gợi ý HS cĩ thể tính bằng cách: Nếu đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta chỉ việc thêm vào bên phải số đĩ một chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị tiếp theo. Ngược lại đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì ta bớt đi 1 chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị trước đĩ.
Hoạt động nối tiếp
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... ta thực hiện như thế nào?
- Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,... cho 10, 100, 1000 ,... ta thực hiện như thế nào?
- Về nhà xem lại bài. Xem trước bài sau.
- Nhãn ét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện
a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740
 4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500
b) 125 x 3 x 8 =125 x 8 x 3
 =1000 x 3 = 3000 
 2 x 7 x 500 = 2 x 500 x 7 
 = 1000 x 7 = 7000
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 10 x 35. 
- là 1 chục. 
- Bằng 35 chục. 
- Bằng 350.
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đĩ 
- 1 HS lên bảng tính (bằng 35) 
- Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số cịn lại.
- Thương chính là số bị chia xĩa đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc xĩa bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đĩ
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... chữ số 0 vào bên phải số đĩ.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba... chữ số 0 ở bên phải số đĩ. 
- Lần lượt HS nối tiếp nhau trả lời Bài 1a) , 1b) cột 1,2 và nhắc lại cách thực hiện. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 100 kg. 
- 10 kg, 1000 kg.
- Theo dõi, thực hiện theo. 
- HS lần lượt lên bảng tính và nêu cách tính:
 70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 
 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đĩ.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đĩ 
 - Lắng nghe và thực hiện.
**********************************
TẬP ĐỌC
	ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU 
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).
- KNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự tự tin; tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu chủ điểm:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu những gì quan sát được trong tranh.
- Gọi HS nêu tên chủ điểm.
- Tên chủ điểm nĩi lên điều gì?
- Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Cậu bé ấy tên là gì?Vì sao cậu khơng vào lớp học mà lại đứng ngồi cửa lớp? Các em cùng tìm hiểu qua bài hơm hơm nay: Ơng Trạng thả diều.
HĐ 2. HD luyện đọc 
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Gọi HS đọc 4 đoạn lượt 2.
- Giảng từ ngữ mới trong bài: - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhĩm 4.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu tồn bài. 
HĐ3. Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nĩi lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khĩ như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ơng Trạng thả diều"?
+ Nêu câu hỏi 4 SGK, HS thảo luận trả lời.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Kết luận: 
HĐ 4. Luyện đọc theo nội dung bài.
- Gọi HS đọc lại 4 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu. yêu cầu HS lắng nghe, theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng.
- Kết luận giọng đọc tồn bài.
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhĩm đơi.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương bạn đọc hay.
Hoạt động nối tiếp
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
- Về nhà đọc lại bài, chú ý luyện giọng đọc theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- HS quan sát tranh, nêu ý kiến: Một chú bé chăn trâu đứng ngồi lớp nghe thầy giảng bài; những em bé đội mưa giĩ đi học; những cơ bé, cậu bé miệt mài chăm chỉ học tập, nghiên cứu đã trở thành người tài giỏi
- Cĩ chí thì nên
- Những con người cĩ nghị lực, ý chí thì sẽ thành cơng.
- HS quan sát tranh.
- Vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngồi cửa sổ nghe thầy giảng bài.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...để chơi
+ Đoạn 2: Tiếp theo...chơi diều
+ Đoạn 3: Tiếp theo...của thầy
+ Đoạn 4: Phần cịn lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng.
- 4 HS nối tiếp đọc lượt 2 theo đoạn.
- HS đọc nghĩa của từ ở phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhĩm 4
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi:
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Cĩ thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn cĩ thì giờ chơi diều.
+ Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngĩn tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đĩm vào trong. Mỗi lần cĩ kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn cịn là một chú bé ham thích chơi diều.
+ Tuổi trẻ tài cao nĩi lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ơng cịn nhỏ mà đã cĩ tài
+ Câu Cĩ chí thì nên nĩi lên Nguyễn Hiền cịn nhỏ mà đã cĩ chí hướng, ơng quyết tâm học khi gặp nhiều khĩ khăn
+ Câu Cơng thành danh toại nĩi lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt
- Khuyên ta phải cĩ ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- Lắng nghe.
- Tồn bài đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khối. Nhấn giọng ở những từ ngữ nĩi về đặc điểm tính cách, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khĩ của Nguyễn Hiền.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đúng.
- HS luyện đọc trong nhĩm đơi.
- 3 HS thi đọc đoạn vừa luyện đọc.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu.
+ Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khĩ mới thành cơng
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo...
- Lắng nghe, thực hiện. 
***********************************************
ĐẠO ĐỨC
	THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
Củng cố, hệ thống hĩa các kiến thức, kĩ năng đã học.
Biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Phiếu bài tập ghi hệ thống câu hỏi ơn tập; Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết. 
2. Kiểm tra.
- Hãy nêu thời gian biểu hằng ngày của em.
- Nêu các tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. 
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD ơn tập những kiến thức, kĩ năng đã học.
- Cho HS thảo luận nhĩm 4.
+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học.
+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?
+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong học tập? 
+ Khi gặp khĩ khăn trong học tập ta phải làm gì?
+ Vượt khĩ trong học tập giúp ta điều gì?
+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em cĩ được quyền gì?
+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào?
+ Tại sao ta phải quý trọng tiền của?
+ Nêu câu tục ngữ nĩi về việc tiết kiệm tiền của?
+ Tại sao ta phải quý trọng thời giờ?
+ Tiết kiệm tiền của cĩ lợi gì?
- Hát tập thể
- HS nêu thời gian biểu của cá nhân.
- Thời giờ là vàng ngọc. Thời giờ thấm thốtkhơng ... kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nĩi chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể .
- các nhĩm khác nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Mở bài gián tiếp là nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. 
- 3 HS đọc ghi nhớ. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài SGK.
- HD đọc thầm, suy nghĩ tìm câu trả lời và tự giải thích. 
- Lần lượt HS phát biểu: 
+ cách a) là cách mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sơng
+ cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì khơng kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa (những truyện khác) để vào truyện 
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- 1 HS đọc cách a), 1 HS đọc 1 trong 3 cách kia
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- lắng nghe, thực hiện đọc thầm suy nghĩ trả lời.
- Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gịn cĩ một người bạn tên là Lê.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
Mơn: TỐN 
 Bài: MÉT VUƠNG 
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Biết mét vuơng là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuơng”, “m2”.
- Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 (cột 1); 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- chuẩn bị hình vuơng cạnh 1m đã chia thành 100 ơ vuơng, mỗi ơ vuơng cĩ diện tích 1dm2
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Viết bảng 45 dm2, 956 dm2; 8945dm2 gọi HS đọc. 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1. giới thiệu bài: 
Tiết tốn hơm nay, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đĩ là mét vuơng.
HĐ 2. Giới thiệu mét vuơng
- Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị mét vuơng.
- Treo hình vuơng đã chuẩn bị và nĩi: mét vuơng chính là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1m.
- Mét vuơng viết tắt là: m2 
- Các em hãy đếm số ơ vuơng cĩ trong hình?
- Vậy 1m 2 = 100 dm2 và ngược lại 
HĐ3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện vào SGK.
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết. 
Bài 2 cột 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, Yêu cầu HS thực hiện vào nháp.
Bài 3: Gọi HS đọc đề tốn.
- Yêu cầu HS giải bài tốn trong nhĩm đơi (phát bảng nhĩm cho 2 nhĩm).
- Gọi nhĩm lên đính kết quả và nêu cách giải. 
- Kết luận bài giải đúng. 
Hoạt động nối tiếp
- Trong các đơn vị đo diện tích đã học, đơn vị nào lớn nhất?
- 1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc các đơn vị đo diện tích trên. 
- 48 dm2 = 4800 cm2 9900cm2 = 9dm2 
- Cùng GV nhận xét, giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và theo dõi.
- Nhắc lại.
- cĩ 100 ơ vuơng 1 dm2 
- Nhắc lại.
- 3 HS nêu lại mối quan hệ trên.
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- HS thực hiện vào nháp.
1m2 = 100dm2 
100dm2 = 1m2 
1m2 = 10 000cm2 
10 000cm2 = 1m2 
- 1 HS đọc đề tốn.
- HS giải bài tốn trong nhĩm đơi.
- đính bảng nhĩm và nêu cách giải.
 Diện tích của một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
 Diện tích căn phịng là:
 900 x 200 = 180000 (cm2)
 180000 cm2 = 18 m2
 Đáp số: 18m2
- mét vuơng lớn nhất.
- 1m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 
Mơn: KĨ THUẬT 
	Bài: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA 
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
- Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tự phục vụ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường cĩ kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải cĩ kích cỡ 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
+ Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho mơn học, tiết học của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2: HDHS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ/25 SGK
- Gọi HS nhắc lại cách vạch dấu đường khâu viền gấp mép vải. 
- Yêu cầu cả lớp thực hành vạch dấu.
- Cách gấp mép vải được thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp thực hành gấp mép vải.
- Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
- Yêu cầu cả lớp thực hành khâu lược.
- Bạn nào hãy nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải?
- Yêu cầu cả lớp thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS cịn lúng túng.
HĐ 3. Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV chọn một số sản phẩm của HS trưng bày trên bảng.
- Đính các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng gọi HS đọc. 
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, phẳng, khơng bị dúm.
- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn theo các tiêu chí trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị vải, kim để tiết sau thực hành trên vải.
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện.
- Cả lớp thực hành.
- Gấp mép vải lần 1 theo đường vạch dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp.
- gấp mép vải lần 2 theo đường vạch dấu thứ hai. Miết kĩ đường gấp.
- Cả lớp thực hành.
- Lật mặt trái của vải, kẻ 1 đường cách mép vải 15 mm, sau đĩ thực hiện đường khâu lược ở mặt trái của vải.
- Lật mặt vải cĩ đường gấp mép ra sau
- Vạch 1 đường dấu ở mặt phải của vải, cách mép gấp phía trên 17 mm.
- Khâu các mũi khâu đột thưa hoặc đột mau theo đường vạch dấu.
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu.
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược.
- cả lớp thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- 1 HS đọc. 
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Lắng nghe và thực hiện.
Mơn: ĐỊA LÝ 
	 Bài: ƠN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, và hoạt động san xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. 
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác; 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Phiếu học tập kẻ sẵn các cột ở HĐ2.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra.
- Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
- Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt?
- Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt cĩ thế mạnh gì về cây trồng?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài ơn tập.
HDD. Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2. Ơn tập về: Vị trí miền núi và trung du
- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? 
- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi HS lên bảng chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét, điều chỉnh (nếu cĩ).
HĐ 3. Ơn tập về: Đặc điểm thiên nhiên
GIẢM TẢI: Chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. 
- Các em hãy thảo luận nhĩm 4 để hồn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhĩm).
- Gọi HS đọc nhiệm vụ thảo luận. 
- Gọi đại diện nhĩm lên dán kết quả và trình bày.
- Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến một số điểm khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3.
HĐ 4. Ơn tập về: Con người và hoạt động
- Các em hãy thảo luận nhĩm 6 để hồn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhĩm). 
- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày. 
- Gọi các nhĩm khác bổ sung. 
- Kết luận phiếu đúng. 
- Gọi HS nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hồn thành.
Kết luận: Cả hai vùng đều cĩ những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên, con người, văn hĩa và hoạt động sản xuất.
HĐ 5. Ơn tập về: Vùng trung du Bắc Bộ 
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 
Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, khơng khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Hoạt động nối tiếp
- Ghi nhớ các kiến thức vừa ơn tập. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học 
 2 HS lần lượt lên bảng trả lời
- Đà Lạt cĩ khí hậu mát mẻ quanh năm, cĩ nhiều rừng thơng, thác nước, biệt thự nổi tiếng,...
- Thác Cam Ly, hồ Xuân Hương, Dinh Bảo Đại, chùa Thiền Viện Trúc Lâm,...
- Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Dãy Hồng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- 4 HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.
- Chia nhĩm nhận phiếu học tập 
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- HS trong nhĩm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm)
- Lắng nghe.
- Chia nhĩm, nhận phiếu học tập. 
- Lần lượt 2 nhĩm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhĩm mình (nhĩm 1,2: dân tộc và trang phục, nhĩm 3,4: Lễ hội ở Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhĩm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên. 
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng.
- Lắng nghe. 
- Là vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. 
- Trồng lại rừng, trồng cây cơng nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thược hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4TUAN 11(1).doc