Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2009

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ : đại thần, tung tăng. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

3. Thái độ: GD HS yêu quý môi trờng thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học.

GV: Tranh GSK - Bảng phụ HD luyện đọc

HS: SGK

 

doc 53 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17: ( Từ ngày 21/ 12 đến ngày 25/ 12/ 2009)
 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tập đọc: Tiết 33:
Rất nhiều mặt trăng
 (Theo Phơ-Bơ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ : đại thần, tung tăng. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
3. Thái độ: GD HS yêu quý môi trờng thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh GSK - Bảng phụ HD luyện đọc
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1P) - Hát - KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Đọc bài Trong quán ăn "Ba-cá-bống"
CH: Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?
GV: Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: G.thiệu bài(Tranh SGK)
Hoạt động 2: Luyện đọc.
HS: 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
GV: HD chia đoạn?
1P
10P
- Bài chia 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.
HS: Đọc nối tiếp đoạn (3 lần)
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
+ Lần 3: Đọc diễn cảm
HS: Đọc theo cặp, 2 cặp đọc trước lớp GV: Đọc toàn bài.
Hoạt động3: Tìm hiểu bài:
10P
HS: Đọc lướt đoạn 1, trao đổi trả lời:
CH: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có đợc mặt 
trăng.
CH: Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
Giảng từ: đại thần
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
CH: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đợc.
CH: Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện đợc?
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nớc của nhà vua.
CH: Nêu nội dung đoạn 1?
 ý1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết cách nào tìm đợc mặt trăng cho công chúa.
HS: Đọc thầm Đ2, trao đổi trả lời:
CH: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống ngời lớn.... 
CH: Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngời lớn.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng thờng làm bằng vàng.
CH: Đoạn 2 cho em biết điều gì?
 ý2:Mặt trăng của nàng côngchúa.
HS: Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
CH: Chú hề đã làm gì để có đợc mặt trăng cho công chúa?
- Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
CH: Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà?
Giảng từ: tung tăng
- Công chúa thấy mặt trăng vui sớng ra khỏi giờng bệnh, chạy tung tăng khắp vờn.
CH: Nêu ý đoạn 3?
ý3: Chú bé mang đến cho công chúa một mặt trăng nh cô mong muốn.
CH: Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , đáng yêu
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:
8P
GV: HD đọc phân vai:
HS: Đọc nhóm 3: Phân vai.
CH: Nêu cách đọc bài?
-Dẫn truyện, chú hề, nàng côngchúa 
- Toàn bài đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật: 
+Dẫn truyện: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu. Đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn. 
+ Lời chú hề: vui, điềm đạm.
+Lời nàng công chúa hồn nhiên, ngây thơ. 
GV: Trưng bảng phụ HD luyện đọc: Đoạn: Thế là chú hề...bằng vàng rồi.
HS: 1 HS đọc, Hs nghe, nêu cách đọc đoạn.- Đọc nhóm 3: vai dẫn truyện, công chúa, chú hề.
HS: Thi đọc:- Cá nhân, nhóm
GV: Nhận xét, khen hs đọc tốt.
4. Củng cố:(2P) 
CH: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?( Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn..)
GV: Hệ thống ND bài
5. Dặn dò.	
 - VN đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện.
 .............................................................................................
Toán: Tiết 78
Chia cho số có ba chữ số.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm các bài tập
3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu BT. 2
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS: 2 Hs lên bảng : Đặt tính rồi tính - Lớp làm nháp
 4824 12 30450 15
 024 402 04 2030
 0 45
 00
GV: Nhận xét - chấm - chữa 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: G.thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn chia cho số có ba chữ số. 
GV: Nêu ví dụ: 
CH: Nhận xét gì về phép chia 
GV: Yêu cầu hs nêu cách chia.
HS: 1 hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. 
GV: Giúp đỡ HS yếu
1P
10P
* Trường hợp chia hết.
a, 1944 : 162 = ?
 1944 162
 0324 12
 000
GV: Cùng hs nêu cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia:
194 : 162 = ? Lấy 1 chia 1 được 1
324 : 162 = ?
Có thể lấy 3 chia 1 được 3. Nhưng vì 162 x 3 = 486, mà 486 > 324 nên lấy 3 chia 1 được 2. Hoặc ước lượng lấy 300 : 150 được 2.
GV: Nêu ví dụ
HS: Làm tương tự như trên.
GV: Lưu ý
* Trường hợp chia có dư.
b, 8469 : 241 = ? 
 8469 241
 1239 35
 34
Lưu ý: Phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
Hoạt động 3: Thực hành:
HS: Nêu yêu cầu
GV: HD làm
HS: Làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng chữa bài.
GV: Nhận xét , chữa bài.
18P
Bài 1 (86). Đặt tính rồi tính.
a,
2120 424 1935 354
 000 5 165 5
b, HS K- G
6420 321 4957 165
0000 2 0 07 30
HS: Nêu yêu cầu
HS: Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức( không có dấu ngoặc ).
Bài 2 (86). Tính giá trị biểu thức:
GV: HD làm bài:
HS: Lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a.995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 +18
 = 504 753.
b. HS K- G 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 
 = 87.
HS: Đọc yêu cầu.
GV: HD phân tích bài toán
Bài 3 (86). 
HS: Nêu các bước giải?
- Tìm số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải.
- Tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải
- So sánh hai số đó.
HS: Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải là:
GV: Giúp đỡ HS yếu
GV: Chấm bài.
7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là:
7128 : 297 = 24 (ngày)
Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là:
27 - 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày.
4. Củng cố:( 1P) 
HS: Nêu lại cách chia cho số có 3 chữ số
GV: Hệ thống ND bài
5. Dặn dò:(1P) - VN học bài - Chuẩn bị bài sau.
 .............................................................................................
Khoa học: Tiết 33
Ôn tập học kì I.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS củng cố về hệ thống kiến thức: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
2. Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
3.Thái độ: GD HS có ý thức học tốt môn khoa học
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện (TBDH) phô tô cho hs (HĐ1)
Giấy, bút màu (HĐ3).
HS: SGK- Sưu tầm tranh ảnh
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1P) - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Không khí gồm những thành phần nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: G.thiệu bài
Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
GV: Tổ chức cho hs hoạt động N.2.
GV: Phát hình vẽ:Tháp dinh dưỡng cân đối.
HS: Các nhóm thi đua hoàn thiện : Tháp dinh dưỡng cân đối.Trình bày sản phẩm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
1P
10P
* Hoàn thiện “ Tháp dinh dưỡng cân đối”
GV: Cùng ban giám khảo chấm: Nhóm xong trước, đúng - thắng cuộc.
GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi bốc thăm với nội dung 2 câu hỏi sgk/69.
HS: Lần lượt hs bốc thăm và trả lời.
Lớp n x trao đổi.
- Không khí và nước có những tính chất giông nhau: không màu, không mùi, không vị....
- Thành phần của không khí: ô- xi và ni- tơ; ô-xi quan trọng nhất đối với con người.
GV: Nhận xét chung.
HS: Làm tương tự đối với vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
GV: KL, chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Triển lãm
GV: Tổ chức hoạt động theo nhóm 4 có sự chuẩn bị cùng chủ đề
HS: Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình. Trong nhóm tự thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
10P
* Triển lãm tranh,anh sưu tầm
GV: Cùng ban giám khảo nx đánh giá theo tiêu chí chung: Nội dung, trình bày, thuyết minh, và trả lời câu hỏi của ban giám khảo.
GV: Chốt lại và cho điểm theo nhóm.
HS: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
Hoạt động 4: Vẽ tranh cổ động.
GV: Chia nhóm 4, phát giấy, bút, giao nhiệm vụ: Vẽ đề tài bảo vệ môi trường nước và môi trường không khí.
8P
* Vẽ tranh cổ động
HS:Các nhóm báo cáo đề tài đã chọn để vẽ:
Nhóm trưởng điều khiển các bạn để thực hiện yêu cầu của gv.
HS Treo sản phẩm và cổ động tranh do nhóm vẽ.Các nhóm khác bình luận tranh của nhóm bạn.
GV: NX, cho điểm.
4. Củng cố:(2P)
GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 
5. Dặn dò:(1P)
 - VN ôn lại bài và chuẩn bị giấy kiểm tra cho giờ sau.
 ...............................................................................................
Âm nhạc: 
Đ/c Thùy Linh dạy
 .................................................................................................
 Lịch sử: Tiết 17
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs ôn tập hệ thống các kiến thức lịch sử: Các giai đoạn lịch sử: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lí, thời Trần. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn 
2. Kĩ năng: Trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
3. Thái độ: GD HS có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu HĐ2
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1P) - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: 2 Hs nêu : Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc Mông-Nguyên?
GV: Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: G.thiệu bài
Hoạt động 2: :Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu:
1P
15P
GV: Tổ chức cho HS thảo luận:
HS: Thảo luận N4. Lần lượt trình bày 
CH: Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ năm 938- 1400?
- Buổi đầ ...  tập 
1P
10P
18P
Bài tập 2.
HS: Đọc yêu cầu.
GV: Hướng dẫn hs làm bài.
HS: Qs 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả qs thành dàn ý
HS: Xác định yêu cầu của đề.
a. Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả qs thành dàn ý
- Là bài văn miêu tả đồ vật.
HS: 2,3 Hs đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật..
GV: Y/C HS chọn đồ dùng để quan sát.
HS: Chọn đồ dùng để quan sát, ghi kết quả quan sát vào nháp, sau đó chuyển thành dàn ý (2 HS làm vào phiếu) 2 HS dán phiếu, trình bày trên bảng lớp. 3, 4 HS nêu miệng dàn ý của mình.
GV: Cùng hs nhận xét, chốt dàn ý tốt.
VD: Mở bài:
 Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân dịp sinh nhật em.
 Thận bài: 
- Tả bao quát bên ngoài
- Tả bên trong
Kết bài: Em giữ gìn cây bút cẩn thận
HS: Viết bài vào vở. Lần lượt hs đọc bài làm, lớp nx
GV: Chấm bài, nhận xét.
b.Viết phần MB gián tiếp, KB mở rộng
MB gián tiếp: Sách vở, bú, giấy, mực, là những người bạn thân thiết giúp em học tập tốt. Trong những người bạn ấy tôi muốn kể về cây bút
KB mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi cây bút sẽ hỏng tôi sẽ phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ giữ cẩn thận để giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ.
4. Củng cố: (2P)
GV: Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: (1P) - VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. Chuẩn bị giấy ĐKHKI.
 ...............................................................................................
Khoa học: Tiết : 36
Không khí cần cho sự sống.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS Nắm được: Người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
2. Kĩ năng: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với qúa trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
3. Thái độ: Giúp hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Sưu tầm các tranh ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Nêu vai trò của khí ô-xi và khí ni-tơ trong không khí đối với sự cháy.
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với con người.
HS: Đọc mục thực hành / 72. 
CH: Nêu nhận xét?
CH: Em cảm thấy thế nào khi bịt mũi, bịt miệng?
CH: Nêu vai trò của không khí đối với con người?
GV: Kết luận 
Hoạt động 3: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
HS: QS hình 3,4 trả lời
CH: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
CH: Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật?
GV: Kết luận 
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
HS: Quan sát hình 5,6 theo cặp. Trình bày kết quả qs.
CH: Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV?
HS: Nêu
CH: Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
CH: Trong trường hợp nào người ta cần phải thở bằng bình ô-xi?
GV: kết luận.
1P
10P
10P
8P
- Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở.
- Em cảm thấy khó thở khi bịt mũi, bịt miệng.
- Để thở được bình thường con người cần có không khí để thở.
- Hết ô-xi...
- Sinh vật cần có không khí để thở thì mới sống được.
KL: Ô xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
Lưu ý: Không nên để nhiều hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa.
Hình 5: Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng.
Hình 6: Máy bơm không khí vào bể
- ô-xi.
- Thợ lặn; người làm việc trong hầm lò; người bệnh nặng...
Kết luận:Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở.
4. Củng cố: (2P)
CH: Nêu vai trò của không khí đối vớicon người, thực vật và động vật?( Ô xi trong không khí là thành phần quan trọng và thực vật.
GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1P)
	 VN học thuộc bài. Chuẩn bị nến, diêm, dẻ, chong chóng.
 ....................................................................................................................
Thể dục: 
 Đ/c Đinh Thị Thảo dạy
 ..............................................................................................
Kĩ thuật: Tiết 18
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi 
khâu đột (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
2. Kĩ năng: Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ: Giáo dục hs ham thích khâu vá.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu khâu viền 
HS: Dụng cụ, vật liệu khâu thêu. 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1P)
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) 
GV: KT sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
HS: Nhắc lại ghi nhớ. 1 hs lên bảng thực hiện thao tác gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
GV: Nhận xét, nêu một số lưu ý khi thực hành.
HS: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
GV: Quan sát, giúp hs yếu.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của hs.
GV: Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
HS: Trưng bày theo nhóm.
GV: Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
HS: Cùng gv đánh giá, nhận xét sản phẩm.
1P
20P
8P
- Bước 1: Gấp mếp vải.
- Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
*Tieõu chuaồn ủaựnh giaựsaỷn phaồm:
+Gaỏp ủửụùc meựp vaỷi. ẹửụứng gaỏp meựp vaỷi tửụng ủoỏi thaỳng, phaỳng, ủuựng kyừ thuaọt.
+Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt. 
+Muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, khoõng bũ duựm.
+Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
4. Củng cố: (2P)
GV: Hệ thống bài Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1P)
 Về nhà tiếp tục thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Nghỉ tết dương lịch
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Chính tả: 
Kiểm tra định kì cuối học kì I( Đọc)
( Đề của nhà trường)
 ............................................................................................
Tập làm văn:
Kiểm tra định kì cuối học kì I( viết)
( Đề của nhà trường)
 .........................................................................................................
Toán: Tiết 90
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán.
3. Thái độ: GD HS ham thích học toán
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu BT3
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp:(1P) Hát 
2. Kiểm tra bài cũ:(2P)
HS: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ; 9 ;2;5 . Lấy VD minh hoạ ?
GV: Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 1(99)
HS: Nêu yêu cầu 
GV: H.dẫn
HS: Làm nháp, trình bày miệng
GV: Chốt lại lời giải đúng 
a. Các số chia hết cho 2 là : 4568; 2050 ; 35 766
b. Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766
c. Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050.
d. Các số chia hết cho 9 là: 35 766.
HS: Nêu yêu cầu 
GV: HD
HS : Làm vở, trình bày miệng
GV: Chốt lại lời giải đúng 
Bài 2(99)
a. Các số chia hết cho cả 2 và 5 : 64 620; 5270
b. Các số chia hết cho cả 3 và 2 : 57 234; 64 620; 5 370
c. Các số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9: 64 620
HS: Nêu yêu cầu 
GV: Phát PBT - chia nhóm
HS: Làm vào nhóm 4 , 1,2 nhóm trình bày bảng.
GV: Chữa bài ,chốt lại lời giải đúng 
Bài 3(99)
- HS nêu yêu cầu 
a. 528; 558; 588. c. 240
b. 603; 693. d. 354.
Nêu yêu cầu bài
GV: Nêu cách làm bài? HD làm bài 
HS: Làm bài vở, nêu miệng
GV: Giúp đỡ HS yếu làm bài
GV: N.x, chữa bài, khen học sinh trao đổi sôi nổi.
Bài 4 (99): Tính giá trị sau đó xem kết quả là số chia hết cho số nào?
a. 6395 chia hết cho 5.
b. 1788 chia hết cho 2.
c. 450 chia hết cho 2 và 5.
d. 135 chia hết cho 5.
Bài 5(99) 
HS: Đọc yêu cầu bài.
GV: HD 
HS: Làm ra nháp 
GV: Chữa bài .
- Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhưng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30.
Củng cố:(2P)
GV: Hệ thống nội dung bài 
5.Dặn dò:(1P) - Về nhà ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI.
Đạo đức: Tiết 18
Thực hành kĩ năng cuối học kì I.
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập và củng cố cho hs nắm vững các kiến thức, kĩ năng cơ bản của các nội dung:
 + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 + Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 + Yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 2 Hs nêu
 - Nêu những việc làm em đã tham gia ở nhà, trường, xã hội?
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
- Điều khiển lớp:
- Thảo luận theo bàn ghi nhớ của bài 6.
- Lần lượt hs trình bày, lớp trao đổi.
- Gv nx, đánh giá.
- HD thảo luận bài tập:
Để tỏ lòng với ông bà cha mẹ em cần làm gì trong mỗi tình huống sau:
a. Cha mẹ vừa đi làm về.
b. Cha mẹ đang bận việc.
C. Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt.
d. Ông bà đã già yếu.
- Trao đổi theo nhóm 4, trình bày trước lớp từng tình huống.
- Gv cùng hs nx, đánh giá bạn có cách trình bày tốt.
* Hoạt động 2, 3: Làm tương tự đối với 2 bài còn lại bài 7, 8.
- Y/C HS viết 1 đoạn văn, vẽ 1 bức tranh về chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Tổ chức cho hs chọn thể loại trình bày:
- Hs cùng thể loại vào cùng nhóm:
- Vẽ theo nhóm 4; Viết theo N 2.
- Theo từng nhóm, đại diện trình bày.
- Gv cùng lớp trao đổi, nx chung.
 4. Củng cố:
 - Nx tiết học. 
 5. Dặn dò: 
 - Thực hiện các việc làm hàng ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 17.doc+ 18.doc