TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Yêu cầu:
+ Biết đọc với giọng kể chậm rãi,biết đọc diễn cảm đoạn văn .
+Ca ngợi chú bé bạn Hiền thông minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
* Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.
II.Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
HS : Xem trước bài trong sách.
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 11 Thứ Ngày Tiết TKB MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 29/10 1 2 3 4 Tập đọc Toán LTVC Đạo đức Ông trạng thả diều Nhân với số 10,100,100,...Chia cho 10,100,1000,. Luyện tập về Động từ Thực hành giữa học kỳ Ba 30/10 1 2 3 4 Toán Chính tả Khoa học Kĩ thuật Tính chất kết pjcuar phép nhân Nghe-viết;Nếu chúng mình có phép l Ba thể của nước Khâu đường diềm bằng mép vải khâu đột Tư 31/10 1 2 3 4 5 Tập đọc TLV Toán Lịch sử Có chí thì nên Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Nhân với số tận cùng là chữ số 0 Năm 1//11 1 2 3 4 LTVC Toán Địa lí Tính từ Đề –Xi-mét –vuông Ôn tập Sáu 2/11 1 2 3 4 5 TLV Toán Khoa học K/C SHCN Mở bài trong bài văn kể chuện Mét vuông Mây được hình thành như thế nào?mưa từ đâu Bàn chân kì dịu Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/ Yêu cầu: + Biết đọc với giọng kể chậm rãi,biết đọc diễn cảm đoạn văn . +Ca ngợi chú bé bạn Hiền thông minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa) * Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt. II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy. HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/. Bài cũ: GV tổng kết 3 chủ điểm đã học. 2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Luyện đọc: + Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe. +Yêu cầu HS đọc phần chú thích. +Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt) +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng. +Yêu cầu từng cặp đọc bài. + Gọi một em đọc khá đọc toàn bài. + Giáo viên đọc bài cho HS nghe. HĐ2: Tìm hiểu nội dung: Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. H. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài. GV chốt ý : Nguyễn Hiền là một người thông minh. Đoạn 2: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. H. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? + Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa từ “trạng”(tức Trạng nguyên, người đỗ đầu kì thi cao nhất thời xưa). + Yêu cầu 1 em đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời. * Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí thì nên. + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài. GV chốt ý : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó. + Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài. w Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. HĐ4: Đọc diễn cảm. + Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái. + Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. + Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 4.Củng cố: H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên”. Lắng nghe. Nhắc lại đề. Cả lớp lắng nghe, đọc thầm. Theo dõi vào sách. 4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài. Đọc theo cặp. 1 Em đọc, lớp lắng nghe. Nghe và đọc thầm theo. 1 Em đọc, lớp theo dõi vào sách. 2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, HS nhận xét , bổ sung ý kiến. Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày màvẫn có thời gian chơi diều. 2-3 Em nêu ý kiến. Vài em nhắc lại. 1 Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo. Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến. Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi13 khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. 1 Em đọc lại ý nghĩa của từ trạng trong phần chú giải. 3-4 Em nêu ý kiến. 2-3 Em nêu ý kiến. Vài em nhắc lại. Theo dõi, thực hiện và 2-3 em nêu trước lớp. Theo dõi, 2 em lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài. 2-3 Em nêu cách đọc . Theo dõi, lắng nghe. 3-4 Em thực hiện, lớp theo dõi. Từng cặp luyện đọc diễn cảm. Lớp theo dõi và nhận xét. Ca ngợi Trạng nguyên Đồ Hiền. Ông là người ham học, chịu khó nên đã thành tài. Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. -Lắng nghe. -Nghe và ghi bài. ************************************************************************* TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu : -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên vứi 10,100, 1000,.và chia số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn cho 10, 100,1000, - Vận dụng tính nhanh khi nhân hay chia với 10; 100; 1000; II. Chuẩn bị : GV : Viết trước bài tập ở nhà lên bảng. HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: a. Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 365 x = 8 x 365 1234 x 5 = 1234 x 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. - Yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau: 35 x 10 =? - Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 350. Kết luận :Muốn có tích của một số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. H: Ngược lại 350 : 10 = ? - Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 350. Kết luận : Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 100; 1000 hoặc chia số tròn chục cho 100; 1000. - Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau: 35 x 100 =? 35 x 1000 =? - Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 3500 và thừa số 35 và tích 35000. Kết luận :Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó. H. Ngược lại 3500 : 100 = ? 35000 : 1000 =? - Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 3500 và thương 35 và số bị chia 35000. Kết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000; ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó. HĐ 3 : Thực hành. -Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1 và 2. -Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. -Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau : Bài 1 Nhân nhẩm : 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 1000 = 1800 75 x 1000 = 75000 18x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 256 x 1000 = 256 000 302 x 10 = 3020 400 x 100 = 40000 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 2 20020 : 10 = 2002 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800kg = 8 tạ 5000kg= 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000g = 4kg * Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. 4.Củng cố : Gọi 1 vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000, + Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Học sinh lên bảng làm bài tập 35 x 10 = 350 Tích 350 thêm một chữ số 0 so với thừa số 35. Nghe và nhắc lại. 350 : 10 = 35 Thương 35 đã bớt đi một chữ số 0 so với số bị chia 350. 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35 000 Tích 3500 thêm hai chữ số 0 so với thừa số 35. Tích 35000 thêm ba chữ số 0 so với thừa số 35. 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 Thương 35 đã bớt đi hai chữ số 0 so với số bị chia 3500. Thương 35 đã bớt đi ba chữ số 0 so với số bị chia 35000. Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở Theo dõi và nêu nhận xét. 2 Em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài. Thực hiện sửa bài. Một vài em nhắc lại . Theo dõi, lắng nghe. Nghe và ghi bài. ************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Yêu cầu: -Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang ,sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ((1,2,3)trong SGK -HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa ,thời gian cho động từ. -Bảng phụ viết bài tập 1 - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2,3 III/ Hoạt động: 2/Kiểm tra: GV kiểm tra HS chuẩn bị, GV nhận xét. 2/Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: -HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu -GV gợi ý bài tập 2b + Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ ( đã, đang , sắp)vào 3 ô trống trong đoạn thơ. + Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không? -Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. . Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghĩ , làm bà H:Truyện đáng cuời ở điểm nào? 4- củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về làm lại BT 2,3; kể lại truyện vui (Đãng trí) cho người thân nghe. -HS làm việc cả lớp HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp. -Đại diện nhóm dán kết quả a)Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. .b): chào mào đã hót,cháu vẫn đang xaMùa xuân sắp tàn. -HS làm việc cá nhân - 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó đọc truyện vui. Cả lớp xét . Đãng trí -Một nhà bác học đang (đã thay bằng đang) làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ ( bỏ từ đang) bước vào nói nhỏ với ông: -Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài. Giáo sư hỏi: -Nó đọc gì thế?( hoặc nó đang đọc gì thế) Nhà bác học vẫn làm việc trong phòng nên đã phải thay bằng đang. Người phục vu ïvào phòng rối nói nhỏ được với giáo sư nên phải bỏ đang. Tên trộm đã vào phòng rồi nên phải bỏ sẽ hoặc thay nó bằng đang -Vị giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông h ... : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm. - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1/. Baøi cuõ: “Ñeà-xi-meùt vuoâng” Goïi HS söûa baøi luyeän theâm. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 3. Baøi môùi : - Giôùi thieäu baøi - Ghi ñeà. HÑ1 : Giôùi thieäu meùt vuoâng (m2) - Treo baûng phuï keû saün ôû phaàn chuaån bò. - H: Hình vuoâng lôùn coù caïnh daøi bao nhieâu? - H: Caïnh cuûa hình vuoâng lôùn gaáp maáy laàn caïnh cuûa hình vuoâng nhoû? H: Moãi hình vuoâng nhoû coù dieän tích laø bao nhieâu? H: Hình vuoâng lôùn baèng bao nhieâu hình vuoâng nhoû gheùp laïi? H: Vaäy dieän tích hình vuoâng lôùn baèng bao nhieâu? GV keát luaän : Meùt vuoâng chính laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1m. -Meùt vuoâng vieát taét laø m2 H: 1 meùt vuoâng baèng bao nhieâu ñeà-xi-meùt vuoâng? GV ghi 1m2 = 100dm2 H:1dm2 baèng bao nhieâu xaêng-ti-meùt vuoâng? H: Vaäy 1m2 baèng bao nhieâu xaêng-ti-meùt vuoâng? GV vieát 1m2 = 10 000cm2 H: Neâu moái quan heä giöõa meùt vuoâng vôùi ñeà-xi-meùt vuoâng vôùi xaêng-ti-meùt vuoâng? HÑ2: Thöïc haønh. Baøi 1: - Goïi 1 em neâu yeâu caàu cuûa ñeà -Yeâu caàu HS töï laøm. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng. GV söûa baøi chung cho caû lôùp, yeâu caàu HS ñoïc laïi caùc soá vöøa vieát. Baøi 2 GV neâu yeâu caàu HS töï laøm. Giaûi thích caùch ñieàn soá. GV söûa theo ñaùp aùn : 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4 m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211000 dm2 1m2 = 10000cm2 15m2 = 150000cm2 10000cm2 = 1m2 10dm22cm2 = 1002cm2 Baøi 3: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. -Yeâu caàu HS khaù gioûi töï laøm baøi vaøo vôû. -Gôïi yù cho ñoái töôïng coøn laïi, H: Ngöôøi ta duøng heát bao nhieâu vieân gaïch ñeå laùt neàn caên phoøng? H: Dieän tích caên phoøng chính laø dieän tích cuûa bao nheâiu vieân gaïch? H: Moãi vieân gaïch coù dieän tích laø bao nhieâu? H: Vaäy dieän tích caên phoøng laø bao nhieâu meùt vuoâng? GV söûa baøi theo ñaùp aùn : Dieän tích cuûa moät vieân gaïch laø : 30 x 30 = 900 (cm2) Dieän tích cuûa caên phoøng ñoù laø: 900 x 200 = 18000 (cm2) 18000 cm2 = 18m2 Ñaùp soá: 18m2 Baøi 4: GV veõ hình baøi toaùn leân baûng yeâu caàu HS suy nghó neâu caùch giaûi. -Ñeå tính ñöôïc dieän tích cuûa hình ñaõ cho, neân chia thaønh caùc hình chöõ nhaät nhoû, tính dieän tích cuûa caùc hình nhoû, sau ñoù tính toång dieän tích cuûa caùc hình nhoû. -Coù hai caùch chia : 4. Cuûng coá : H: Meùt vuoâng laø gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø :Xem laïi baøi, laøm baøi.Chuaån bò baøi: ”Nhaân moät soá vôùi moät toång”. HS vieát dm2, -Theo doõi, laéng nghe. - Nghe vaø nhaéc laïi ñeà. 1m (10dm) gaáp 10 laàn. 1dm2 100 hình. 100dm2 Vaøi em nhaéc laïi. 1m2 = 100dm2 1dm2 = 100cm2 1m2 = 10 000cm2 Vaøi em neâu 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000cm2 1 em neâu yeâu caàu. -HS töï laøm. Hai em töï ñoåi cheùo vôû kieåm tra nhau. 5 em leân baûng ñoïc vaø vieát. 2 em leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû. 1 em ñoïc ñeà, 2 em phaân tích ñeà. 200 vieân. 200 vieân gaïch. 30cm2 x 30cm2 = 900cm2 900cm2 x 20 = 180000cm2 - 2 HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm VBT. - Theo doõi vaø söûa baøi, neáu sai. - 1 HS ñoïc ñeà, neâu yeâu caàu. Lôùp theo doõi. - Caû lôùp thöïc hieän laøm vaøo vôû. - Theo doõi vaø söûa baøi, neáu sai. Giaûi. Dieän tích cuûa hình 1 laø: 3 x 4 = 12(cm2) Dieän tích cuûa hình 2 laø: 6 x 3 = 18(cm2) Dieän tích cuûa hình 3 laø: 15 x (5 – 3) = 30(cm2) Dieän tích cuûa hình ñaõ cho laø: 12 + 10 + 30 = 60 (cm2) Ñaùp soá : 60cm2 Giaûi. Dieän tích cuûa hình 1 laø : 5 x 4 = 20(cm2) Dieän tích cuûa hình 2 laø : (15 – 4 – 6) x (5 – 3) = 10(cm2) Dieän tích cuûa hình 3 laø : 6 x 5 = 30(cm2) Dieän tích cuûa hình ñaõ cho laø: 20 + 10 + 30 = 60 (cm2) Ñaùp soá : 60cm2 -Vaøi em neâu. -Laéng nghe. KHOA HOÏC MAÂY ÑÖÔÏC HÌNH THAØNH NHÖ THEÁ NAØO? MÖA TÖØ ÑAÂU RA? I. Muïc Tieâu: -Bieát maây ,möa laø söï chuyeån theercuar nöôùc trong töï nhieân. - Naém ñöôïc quaù trình hình thaønh cuûa maây vaø möa. tuï thaønh nöôùc xaåy ra laëp ñi laëp laïi, taïo ra voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong thieân nhieân. - Trình baøy ñöôïc maây ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo. + Giaûi thích ñöôïc nöôùc möa töø ñaâu ra. + Phaùt bieåu ñònh nghóa voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong thieân nhieân. - HS coù yù thöùc baûo veä nguoàn nöôùc. II. Chuaån bò: - Tranh phoùng to (trang46,47/ SGK III. Caùc hoaït ñoäng daïy- Hoïc: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1/. Baøi cuõ: “ Ba theå cuûa nöôùc” H: Nöôùc ñöôïc toàn taïi ôû nhöõng theå naøo?Neâu tính chaát chung cuûa nöôùc ôû caùc theå? H: Nöôùc ôû theå loûng coù tính chaát gì? H: Neâu tính chaát cuûa nöôùc ôû theå khí vaø ôû theå raén? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm HS. 3. Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi – Ghi ñeà. + Hoaït ñoäng1: Tìm hieåu söï chuyeån theå cuûa nöôùc trong thieân nhieân. Muïc tieâu: - Trình baøy maây ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo? - Giaûi thích ñöôïc nöôùc möa töø ñaâu ra? Caùch tieán haønh: - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo caëp. Töøng caù nhaân HS nghieân cöùu caâu chuyeän Cuoäc phieâu löu cuûa gioït nöôùc ôû trang 46, 47 SGK.Sau ñoù nhìn vaøo hình veõ keå laïi vôùi baïn beân caïnh. - Yeâu caàu HS quan saùt hình veõ, ñoïc lôøi chuù giaûi vaø töï traû lôøi caâu hoûi: H: Maây ñöôïc taïo thaønh nhö theá naøo? H: Nöôùc möa töø ñaâu ra? - GV choát lôøi giaûi ñuùng: + Hôi nöôùc bay leân cao, gaëp laïnh ngöng tuï thaønh nhöõng haït nöôùc raát nhoû, taïo neân caùc ñaùm maây. + Caùc gioït nöôùc coù trong caùc ñaùm maây rôi xuoáng ñaát taïo thaønh möa. - Yeâu caàu Hs phaùt bieåu ñònh nghóa voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong thieân nhieân. - GV nhaän xeùt,choát yù: + Hieän töôïng nöôùc möa bay hôi thaønh hôi nöôùc, roài hôi nöôùc ngöng tuï thaønh nöôùc xaåy ra laëp ñi laëp laïi, taïo ra voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong thieân nhieân. Hoaït ñoäng2: Troø chôi ñoùng vai Toâi laø gioït nöôùc. - Toå chöùc cho caû lôùp chia thaønh 4 nhoùm. Yeâu caàu caùc em hoäi yù vaø phaân vai. Gioït nöôùc- Hôi nöôùc- Maây traéng- Maây ñen- Gioït möa. - Yeâu caàu moãi nhoùm leân theå hieän saém vai tröôùc lôùp. Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt. - GV cuøng HS ñaùnh giaù xem nhoùm naøo trình baøy saùng taïo, ñuùng noäi dung hoïc taäp. 4.Cuûng coá -Daën doø: - Goïi HS ñoïc baøi hoïc ôû baûng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau. HS traû lôøi - Laéng nghe vaø nhaéc laïi ñeà baøi. - Thöïc hieän laøm vieäc theo caëp( Baïn keå cho baïn beân caïnh nghe, roài ngöôïc laïi) - Thöïc hieän caù nhaân ñoïc lôøi giaûi vaø traû lôøi. Baïn nhaän xeùt, boå sung. - Laéng nghe vaø laàn löôït nhaéc laïi. - Caù nhaân neâu ñònh nghóa voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong thieân nhieân. Baïn nhaän xeùt, boå sung. - Laéùng nghe. - Hoäi yù vôùi nhau trong nhoùm. - Caùc nhoùm theå hieän saém vai tröôùc lôùp, Nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø goùp yù. - 1 HS ñoïc baøi hoïc. - Laéng nghe. - Ghi nhaän. ************************************************************************* KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. yêu cầu: -Nnghe quan sát tranh để kẻ lại được từng đoạn ,kể nối tiếp đượctoàn bộ câu chuyenj bàn chân kì diệu (do Gv kể). -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện :ca gợi tấm gương của nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,có ý chí vươn len trong học tập và rèn luyện . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện SGK III. Hoạt động: 1/.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét 2/.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1 : Kể chuyện -GV kể lần 1 -Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp) -GV kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký . -GV treo tranh -GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Nội dung chuyện ( SGV). HĐ2:Kể chuyện -HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập. a.Kể theo cặp: HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký . b. Thi kể trước lớp: -4 Tốp HS ( mỗi tốp 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện. -5 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. -Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .( VD: em học được ở anh Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích ./ Qua tấm gương anh Ký , em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn./) -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất. 4. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. -Chuẩn bị kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần 12 để cùng các bạn thi kể trước lớp. HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu bài. HS lắng nghe, GV kể HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện. -HS kể theo nhóm Nhóm 3 HS kể theo đoạn. -HS kể toàn chuyện. -HS thi kể trước lớp theo đoạn. -HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên hệ xem học được ở anh những gì -HS bình chọn, tuyên dương ************************************************************ SINH HOẠT TUẦN 11 I/ MỤC TIÊU: - Qua tiết sinh hoạt giúp các em thấy được những ưu và khuyết điểm trong tuần. Có tinh thần để phát huy trong tuần tới. Nắm được kế hoạch tuần 8. II.NỘI DUNG SINH HOẠT A Nhận xét các hoạt động trong tuần qua. * Ưu điểm: 1. Đạo đức: Hầu hết các em trong lớp ngoan, lễ phép, biết tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt. 2. Học tập: Các em đi học chuyên cần, đúng giờ. Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. Trong lớp học tập sôi nổi, nhiều em tiến bộ về đọc bài và chữ viết. 3. Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt nề nếp ra về. - Khâu tự quản có sự tiến bộ. * Tồn tại: - Trong lớp vẫn cò một vài bạn tiến bộ còn chậm - Một số bạn còn nói chuyện nhiều trong giờ học B Thông qua kế hoạch tuần tới. -Giáo dục học sinh tự học bài, làm bài chuẩn bị bài đầy đủ dụng cụ học tập. -Đi về phải thực hiện đúng luật giao thông. -Học theo chương trình quy định -Phụ đạo hs yếu ******************************************* HẾT TUẦN 11 (DUYỆT) BGH KHỐI TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: