TẬP ĐỌC:
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.)
Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Xác định giá trị
Tự nhận thức bản thân
Đặt mục tiêu
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Trãi nghiệm
Thảo luận nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
TUẦN 12 Thứ Hai, ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.) Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân Đặt mục tiêu III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trãi nghiệm Thảo luận nhóm IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Khám phá: KNS : Xác định giá trị Giáo viên đưa tranh giới thiệu bài ,nêu cầu hỏi hs trả lời b. kết nối * Luyện đọc: - Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài, - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: KNS : Tự nhận thức bản thân - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. ? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nội dung chính của phần còn lại là gì? - Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * thực hành: KNS : - HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Áp dụng củng cố và hoạt động nối tiếp : - Gọi HS đọc lại toàn bài. ? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - Lắng nghe. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS tiếp nối nhau đọc - HS đọc theo cặp. - 3 HS đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực. - Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực. - HS đọc gợi ý. - Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét. - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. - 2 HS đọc thành tiếng. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc từng gợi ý. - Lần lượt HS giới thiệu truyện. - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể. - 2 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh 2 biểu thức với nhau ? - Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó. ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ? - GV viết 38 x 6 + 38 x 4 - HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. ? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài. - HS nêu nhận xét. - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số - GV nhận xét tiết học, - 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - Bằng nhau. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau a x ( b + c) a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức. - HS nêu như phần bài học trong SGK. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống - HS đọc thầm. a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng nhau và cùng bằng 28 - Luôn bằng nhau. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS nghe - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn. - HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu nhận xét. - Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp. LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết được những biểu hiện phát triển của đạo Phật thời Lý: Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. GD HS biết tự hào với lịch sử dân tộc. II.CHUẨN BỊ : - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà. - PHT của HS. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài : * GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật. * Hoạt động cả lớp : - HS đọc SGK “Đạo phật . rất phát triển.” ? Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất ?” - GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng. - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố : - Cho HS đọc khung bài học. - Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? - Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống, báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét. - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 1 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Nói cách khác Thảo luận Tự nhủ Dự án IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. khám phá “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b.kết nối: * Khởi động : Hát bài “Cho ... ể kiểm tra. - HS cả lớp thực hiện. Thứ năm ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6 ) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra đọc và HTL: - Kiểm tra số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập : Bài tập1: Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc. Nguyễn Hiền Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi Xi - ôn - cốp – xky Cao Bá Quát Bách Thái Bưởi - GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn: Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - GV nhận xét bổ sung đ) Củng cố dặn dò: * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS làm bài vào PBT + 3 - 5 HS trình bày. + Nhận xét, chữa bài. - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống rồi trình bày trước lớp. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản -Làm bài tập 1,2,3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở. - Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. - Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? - Nhận xét ghi điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề, nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài làm. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: (Dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài, tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - 2 - 3 HS nêu trước lớp. + Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766 + Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766. + Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 + Chia hết cho 9 là : 35766. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - 1 HS đọc. + 2 HS nêu cách làm. + Thực hiện vào vở. + HS đọc bài làm. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3. + HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp. - 1 HS đọc. + Thực hiện tính và xét kết quả. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - HS cả lớp thực hiện. Thứ sáu, ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) (Viết) (Đề trường ra) TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) (Đề trường ra) Khoa hoïc: KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO SÖÏ SOÁNG I/MỤC TIÊU: 1- KT: HS biết được vai trò của không khí đối với con người, động vật, thực vật. 2- KN: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được. 3- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. GDKNS: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ô - xi. Bể cá đang được bơm không khí. III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Khí ô - xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? ? Khí ni - tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? ? Tại sao muốn sự cháy được tiếp diễn ta phải liên tục cung cấp không khí ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI . - GV yêu cầu cả lớp : - Để tay trước mũi thở ra và hít vào. Em có nhận xét gì ? - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Khi thở ra và hít vào phổi của chúng ta có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô - xi và thải ra khí các - bo - níc. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn gần nhau lấy tay bịt mũi nhau và yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. + GV hỏi HS bị bịt mũi. + Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ? + Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò gì đối với đời sống con người ? - GV nêu: Không khí rất cần cho đời sống con người. Trong không khí có chứa khí ô - xi, con người tá sống không thể thiếu ô - xi nếu quá 3 - 4 phút. + Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao các em sẽ tìm hiểu tiếp bài .. * Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT . - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các vật nuôi, cây trồng theo yêu cầu tiết học trước. - Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm mình đã làm ở nhà. + Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống thì tại sao con sâu này lại chết ? + Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây thì tại sao lại không sống và phát triển được bình thường ? + Qua 2 thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò như thế nào ? đối với thực vật và động vật * Kết luận : Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô - xi đây là thành phần rất quan trọng cho hoạt động hô hấp của con người và động, thực vật. * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô - XI TRONG CUỘC SỐNG . - GV nêu : Khí ô - xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em hãy quan sát hình 5 và 6 trong SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan + Gọi HS phát biểu. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét và kết luận. - GV yêu cầu HS chia theo nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi các câu hỏi. GV ghi lên bảng. - Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ? + Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ? + Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ? - Gọi HS lên trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Nhận xét và kết luận : - Người, động vật, thực vật sốg được là cần có ô - xi để thở. 3. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau. - HS trả lời. 1) OÂxi duy trì söï chaùy laâu hôn. Caøng coù nhieàu khoâng khí thì caøng coù nhieàu oâ xi vaø söï chaùy dieãn ra laâu hôn. 2) Caàn lieân tuïc cung caáp khoâng khí. Vì trong khoâng khí coù chöùa oâ xi, oâ xi raát caàn cho söï chaùy - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo giáo viên + 3 HS trả lời : Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi. + Lắng nghe. - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em trả lời. + Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa. - Không khí rất cần cho quá trình thở của con người. Nếu không có không khí để thở thì con người sẽ chết. - HS lắng nghe. - HS hoạt động. - Trong nhóm thảo luận về cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh. - 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả. + Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường. + Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã chết. + Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em trồng vẫn sống và phát triển bình thường. + Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em trồng sau khi nảy mầm đã bị héo úa hai lá mầm - Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô xi có trong không khí trong lọ bị hết là nó chết. + Là do cây đậu đã bị thiếu không khí. Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường. - Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô - xi trong không khí, động, thực vật sẽ bị chết + Lắng nghe. - 2 HS vừa chỉ hình vừa nói : + Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ đeo ở lưng. + Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước. - 1 HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày. - HS lắng nghe. + Không có không khí thì con người, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3- 4 phút. - Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật. + Người ta phải thở bình ô - xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, ... - HS lắng nghe. + HS cả lớp. CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đọc) (Đề trường ra)
Tài liệu đính kèm: