Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 16 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 16 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Đạo đức: Yêu lao động (Tiết 1)

I, Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu được ý nghĩa của lao động, yêu lao động.

- Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn.

- Tích cực tham gai lao động ở nhà trường, gia đình, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình.

II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 16 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Từ 17" 22.12.2007
Thứ 2. 17.12.2007
Đạo đức: Yêu lao động (Tiết 1)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Hiểu được ý nghĩa của lao động, yêu lao động.
- Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn.
- Tích cực tham gai lao động ở nhà trường, gia đình, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Tranh minh họa SGK.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi HS lên bảng trả lời
+ Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo?
+ Hãy kể 1 số việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy, cô giáo.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu truyện: “Một ngày của Pê-chi-a” (10’)
+ Kể lại toàn chuyện 1 lần
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK.
+ Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện.
+ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
+ Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao?
+ Nhận xét, tiểu kết.
3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến
Bài1: YC HS đọc yêu cầu bài 1
+ YC thảo luận nhóm, bày tỏ các ý kiến SGK.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lớp theo dõi
+ 1 HS kể lại toàn chuyện – Lớp theo dõi.
+ Chia nhóm: 4 nhóm.
+ Thảo luận các câu hỏi SGK.
+ Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Trong khi mọi người (trong truyện) hăng say làm việc như người lái máy cày cày xới đất, mẹ hái quả chín đóng vào hòm còn Pê-chi-a không làm gì cả.
+ Pê-chi-a sẽ cảm thấy rất hối hận vì đã bỏ phí một ngày, và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc.
+ Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống trong truyện.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: Kéo co
I, Mục tiêu: 
1. Đọc: - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải SGK.
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi HS đọc thuộc bài: “Tuổi Ngựa” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
+ Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Luyện đọc (10’)
+ Đoạn 1: Từ đầu bên ấy thắng”
+ Đoạn 2: Từ đầu làng xem hội”
+ Đoạn 3: Còn lại.
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng sau câu dài Hội làng Hữu Trấp/ và nữ/ Có năm/  có năm/ bên nữ thắng.
+ Đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi, hào hứng.
3. HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần mở đầu giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? Dựa vào phần mở bài văn và tranh minh họa để tìm hiểu cách chơi kéo co.
+ Đoạn này cho ta biết điều gì?
+ YC HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
+ Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Theo em, trò chơi kéo co bao giờ cũng vui. Vì sao?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? 
+ Đoạn 3 kể chuyện gì?
+ YC HS tìm và nêu nội dung của bài.
Nội dung: Kéo co là trò chơi thú vị thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.
3.HĐ2: Đọc diễn cảm (8’)
+ Hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
+ Treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
“Hội làng Hữu Trấp của người xem hội”.
+ YC HS tìm những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, và toàn bài.
+ Nhận xét từng giọng đọc và cho điểm.
+ 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ và nêu nội dung.
+ Lớp nhận xét.
+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (3 lượt)
+ Sau lượt đọc 1: HS nào đọc sai sửa lỗi phát âm.
+ HS đọc chú giải (sau lượt đọc thứ 2)
+ 2 HS đọc
+ Lớp theo dõi
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc toàn bài.
+ 1 HS đọc to đoạn 1 – Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Giới thiệu với người đọc cách chơi kéo co.
+ HS quan sát tranh + Kết hợp đọc phần mở đầu bài văn để nêu cách chơi kéo co.
+ 1 số HS nêu ý kiến – Lớp nhận xét.
ý1: Cách thức chơi kéo co.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
ý2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chơi kéo co ở đây là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông thế là chuyển bại thành thắng.
+ Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo kích lệ của nhiều người xem.
+ Đấu vật, múa võ, đá cầu, đua thổi cơm thi, chọi gà
ý3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Đọc thầm, tự tìm.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung:+ HS thi đọc: 3-5 HS
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán: Tiết 76 Luyện tập
I, Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số.
- áp dụng phép chia cho số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng thực hiện tính:
12678 : 36; 25407 : 57
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2.HĐ1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số (10’) 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+ Nhận xét, củng cố lại kĩ thuật tính chia cho HS.
3. HĐ2: Giải toán:
Bài 2+3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Nhận xét, củng cố lại cách giải.
Tóm tắt:
Có: 25 người
Tháng 1: 855 sản phẩm
Tháng 2: 920 sản phẩm
Tháng 3: 1350 sản phẩm
1 người 3 tháng: .. sản phẩm
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Hướng dẫn HS cách làm:
+ Thực hiện phép chia so sánh thực hiện phép chia với cách thực hiện của đề bài để làm tính sai.
+ Giảng lại bước làm sai trong bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm HS.
+ 2 HS lên bảng tính.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ Sau đó 4 HS lên bảng chữa.
+ HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ 2 HS đọc đề bài.
+ Lớp tự tóm tắt rồi tự giải
+ 2 HS lên bảng chữa
+ HS nhận xét bài làm của bạn, đổi chéo vở để kiểm tra.
VD: Bài 3
Giải 
Số sản phẩm cả đội làm trong cả 3 tháng là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Thực hiện phép chia
+ So sánh cách làm của mình với cách làm của đề bài.
+ 1 số HS chỉ ra phép tính nào sai và sai ở đâu – Lớp nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử: T 16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược 
Mông – Nguyên
I, Mục tiêu: Học sinh biết
- Dưới thời nhà Trần, quân Mông – Nguyên đã 3 lần sang xâm lược nước ta và cả 3 lần chúng đều thất bại.
- Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do nd có lòng yêu nước, đoàn kết quyết tâm đánh giặc.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu học tập
	- Sưu tầm mẫu chuyện về Trần Quốc Toản.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lũ lụt.
+gv Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2.HĐ1: Tìm hiểu ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần (10’)
+ Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
+ Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Từ đầu Sát Thát”. Thảo luận nội dung sau:
- Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc.
+gv Nhận xét, kết luận.
3. HĐ2: Tìm hiểu kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến (10’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ YC HS đọc SGK thảo luận nhóm nội dung sau.
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu.
+ Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
+ Nhận xét, kết luận về kế sách nhà Trần.
+ YC HS đọc tiếp SGK và thảo luận.
+ Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
+ Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
+GV Nhận xét, kết luận.
4. HĐ3: Tìm hiểu tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản (8’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ Tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản đã sưu tầm được.
+GV Nhận xét, tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK, trao đổi, thảo luận.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần. đừng lo”.
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: “Đánh”.
- Trần Hưng Đạo viết bài hịch có “Dẫu cho trăm thân cam lòng”.
+ Các chiến sĩ tự thích vào tay mình 2 chữ: “Sát Thát”.
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm đọc SGK, thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
+Đại diện các nhóm lên bảng báo cáo
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi chúng yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt " chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta.
+ Có tác dụng rất lớn, làm cho quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng.
+ Quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, độc lập dân tộc được giữ vững.
+ Vì nước ta đoàn kết, quyết tâm đánh giặc và mưu trí đánh giặc.
+ Vài HS kể.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 3. 18.12.2007
Toán: Tiết 77 Thương có chữ số 0
I, Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép chia cho s ... nh ảnh sáng tạo.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Bút dạ + giấy khổ to.
- Giáo viên chuẩn bị: Đoạn văn ở bài tập 1 (phần nhận xét)
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Gọi 2 HS đặt 2 câu hỏi khác nhau.
+gv Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Hướng dẫn nhận xét (12’)
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu bài 1.
+ YC HS đọc to câu được in đậm.
+ Câu này được dùng để làm gì? Cuối câu có dấu gì?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS thảo luận nhóm đôi, nội dung sau:
- Những câu còn lại trong đoạn văn trên là những câu nào? Được dùng để làm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+gv Nhận xét, rút ra kết luận.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Gọi HS nêu kết quả.
+ Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Qua tìm hiểu 3 bài tập trên, em hãy cho biết câu kể dùng để làm gì?
+ Cuối câu kể có dấu gì?
Nhận xét " Ghi nhớ SGK.
3. HĐ3: Luyện tập (18’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+gv Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS đặt vào câu kể.
+ Hướng dẫn sửa lỗi cho HS (nếu có)
+ 2 HS đặt câu
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS đọc lại đoạn văn.
+ 2 HS đọc: “Những kho báu ấy ở đâu?” 
- Là câu để hỏi những điều mà mình chưa biết. Cuối câu có dấu hỏi.
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ Thảo luận nhóm đôi.
+ 1 số HS nêu ý kiến – Lớp nhận xét.
+ Các câu còn lại là: “Bu-ra-ti-nô một kho báu”.
+ Các câu đó dùng để giới thiệu, miêu tả hoặc kể lại.
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng – Lớp nhận xét.
C1: Kể về Ba-ra-ba
C2: Kể về Ba-ra-ba
C3: Suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- Là câu dùng để tả, kể hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý nghĩa hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
- Có dấu chấm.
+ Vài HS nhắc lại.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS tự làm bài vào vở.
+1 số HS nêu miệng bài làm của mình
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C1+3: Kể sự việc
C2: Tả cánh diều
C4: Tả tiếng sáo diều
C5: Nêu ý kiến, nhận định
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS tự làm vào vở.
+ HS nối tiếp nêu câu mình vừa đặt.
+ Lớp lắng nghe, sửa lỗi cho bạn.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán: Tiết 80 Chia cho số có ba chữ số (tiếp)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
- áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính 
 4578: 213 ; 9785 : 205
+gv Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia (10’)
a. Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
+ Viết bảng phép chia trên.
+ YC HS đặt tính rồi tính.
+ Theo dõi HS làm bài.
+ YC vài HS nêu cách thực hiện phép tính của mình trước lớp.
+ Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung SGK.
+ Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư?
+ Giáo viên chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
b. Phép chia 80120 : 245 (trường hợp chia có dư)
+ Viết phép tính lên bảng.
+ YC HS thực hiện đặt tính, tính.
+ Giáo viên theo dõi HS làm bài.
+ Giáo viên có thể cho HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
+ Giáo viên hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như SGK.
3. HĐ2: Luyện tập (20’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
+ YC HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
+ Củng cố lại kĩ thuật tính chia cho HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ Nhận xét, củng cố lại cách tìm thừa số, số chia chưa biết.
+ Bài 3 tiến hành tương tự như trên.
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 1 HS đọc lại phép chia.
+ 1 HS lên bảng thực hiện phép chia.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ HS nêu cách tính của mình.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
 41535 195
 0253 213
 0585 
 000
+ HS nhắc lại cách tính.
+ Đây là phép chia hết.
+ 1 HS đọc lại phép tính.
+ 1 HS lên bảng tính
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu cách thực hiện tính 
 80120 245
 0662 327
 1720 
 05
+ Vài HS nhắc lại cách tính.
+ Làm bài tập vào vở 
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng tính
+ Lớp nhận xét
+ Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a, X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405
 X = 213
b, 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 12 năm 2008
Tập làm văn: T32. Luyện tập miêu tả đồ vật
I, Mục tiêu:
- Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Bài cũ (3’)
+ Gọi HS giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi ở địa phương mình.
+gv Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HĐ1: Hướng dẫn viết bài (10’)
a. Tìm hiểu đề bài:
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Gọi HS đọc gợi ý
+ Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
b. Xây dựng dàn ý:
+ Em chọn cách mở bài nào. Đọc mở bài của em.
+ Gọi 1 HS đọc phần thân bài.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc kết bài của em.
3. HĐ2: Luyện tập (20’)
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+ Thu chấm 1 số bài và nêu nhận xét chung.
+ 2 HS đọc bài của mình.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ 2 HS đọc dàn ý – Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc phần mở bài: mở bài trực tiếp, và mở bài gián tiếp.
+ 1 HS khá đọc.
+ 2 HS đọc kết bài.
+ HS tự làm bài vào vở
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật : Cắt,khâu, thêu sản phẩm tự chọn(tiết 2)
I,Mục tiêu :
+Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩn tự chọn của HS.
II,Đồ dùng dạy học :- Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu ,thêu đã học.
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
A,Bài cũ :
+Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B,Bài mới :
*Giới thiệu bài :
*HĐ1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng I(20 ' )
+GV YC HS nhắc lại các mũi khâu,thêu đã học( khâu thường,khâu đột thưa,khâu đột mau,thêu móc xích,thêu lướt vặn.
+GV nhận xét,sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cách khâu ,thêu đã học.
*HĐ2:HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:(10 ' )
+GV nêu YC thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm.
+GV tổ chức cho HS thực hành
+GV đi quan sát,nhắc nhở ,giúp đỡ HS lúmg túng.
+1 số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu,khâu 
thường,khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường,khâu đột thưa,khâu đột mau,thêu móc xích,thêu lướt vặn.
+Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
+HS lựa chọn sản phẩn để thực hành .
+HS vận dụng những kiến thức đã học về cắt,khâu ,thêu để thực hành.
 C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ đề
Làm thơ ca hát về chú bộ đội, người có công với đất nước 
I, Mục tiêu: 
-.Tổ chức cho HS thi tìm hiểu chú bộ đội .
+Tổ chức cho HS thi làm thơ ca hát về chú bộ đội, những người có công với đất nước .
-Giáo dục các em học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 
 II, Nội dung :
Bớc 1 : Tổ chức :
+GV tổ chức cho HS thi làm thơ ,ca hát về chú bộ đội, những người có công với đất nước. 
+Nhắc nhở HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 
Bớc 2: Cách tiến hành: 
+Tổ chức cho HS lên thi thi làm thơ ,ca hát về chú bộ đội, những người có công với đất nước theo nhóm .
+Lớp chia thành 4 nhóm .
+Tiến hành thảo luận nhóm Các thành viên trong nhóm cùng nhau làm thơ,lựa chọn những bài hát về chú bộ đội, những người có công với đất nước. 
Đại diện các nhóm lên trình diễn trước lớp .
+Lớp theo dõi ,nhận xét,bình chọn bạn hát,đọc thơ nói về chú bộ đội những người có công với đất nước hay nhất .
+Bình chọn bạn bài thơ hay nhất ,bình chọn bạn hát hay nhất .
+GV nhận xét,tuyên dương.
+ HS kể lại những việc làm mà em đã làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ 7ngày 22 tháng 12 năm 2007 
Luyện Toán: Luyện tập tổng hợp ( 2 tiết ) 
I, Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân , chia số có 2 , 3 chữ số 
- áp dụng phép nhân , chia để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ1: Luyện tập (27’)
+ Ra đề bài, YC HS tự làm bài vào vở
+ Tự làm bài vào vở.
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 8840 : 34 ; 1148 : 56 ; 15960 : 68 
b ) 9750 : 75 19630 : 65 ; 11315 : 78 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức :
31980 : 156 + 3995 : 47 
(14515 + 8125 : 125 ) : 324 
Bài 3: Tính bằng hai cách :
24 x( 3+5) 
12 x 3 + 12 x 5
Bài 4: Khối lớp 4 có 162 học sinh xếp thành hàng , mỗi hàng có 9 HS . Khối lớp năm có 144 học sinh xép thành các hàng mỗi hàng cũng có 9 học sinh . Hỏi cả hai khối lớp đó xếp thành tất cả baonhiêu hàng ?
Bài 5 : Mỗi ki – lô gam gạo tẻ giá 4200 đồng ,mỗi ki – lô gam gạo nếp giá 7500 đồng. Hỏi nếu mua 3 kg gạo tẻ và 3 kg gạo nếp thì hết tất cả bao nhiêu tiền ?
 HĐ2: Chấm – chữa bài (8’)
- Mỗi bài gọi HS lên chữa bài và giải thích cách làm 
+ Thu vở để chấm
+ Nhận xét, chữa lỗi
- HS làm bài , chữa bài 
+ Sửa lỗi (nếu có)
Luyện Toán: Luyện tập phép chia 
I, Mục tiêu:
- Củng cố chia số có 2 , 3 chữ số 
- áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ1: Luyện tập (27’)
+ Ra đề bài, YC HS tự làm bài vào vở
+ Tự làm bài vào vở.
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 5698 : 37 ; 39858 : 182 305860 : 75 
b) 14976 : 264 15749 : 67 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức :
( 450 : 90 + 5454 :54 ) x82 
2606 + 54495 : 45 x6 
Bài 3: Giá một cái bút hết 1500 đồng , mỗi quyển vở giá 1200 đồng . Hỏi nếu mua 24 cái bút và 18 quyển vở thì hết bao nhiêu tiền ?
 HĐ2: Chấm – chữa bài (8’)
Mỗi bài gọi HS lên chữa bài và giải thích cách làm 
GV n/x củng cố cách làm từng bài 
+ Thu vở để chấm
+ Nhận xét, chữa lỗi
- HS làm bài , chữa bài 
+ Sửa lỗi (nếu có)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 16(16).doc