Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 19, 20

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 19, 20

TẬP ĐỌC

Tiết 37: Người công dân số một

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Tành, anh Lê ).

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 19
(TỪ NGÀY 10 ĐẾN NGÀY 14 THÁNG 01 NĂM 2011)
Thứ
Ngày
Tiết
Mụn dạy
TG
Tờn bài dạy
Tờn đồ dựng dạy học sử dụng trong tiết dạy
HAI
10/01
1
SHDC
20-25
2
Tập đọc
45-50
Người cụng dõn số 1
Tranh, phiếu, bảng nhúm
3
Toỏn
40-45
Diện tớch hỡnh thang
Hỡnh thang, bảng nhúm
4
Đạo đức
35-40
Em yờu quờ hương
Tranh, bảng phụ
5
Âm nhạc
35-40
Học hỏt:Bài hỏt mừng
Đàn đệm
BA
11/01
1
LTC
35-40
Cõu ghộp
Bảng nhúm, băng giấy
2
Toỏn
35-40
Luyện tập
Bảng nhúm
3
Lịch sử
35-40
Chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ
Lược đồ, bản đồ, phiếu
4
Khoa học
35-40
Dung dịch
Nước, đường, muối, cốc
5
Mĩ thuật
30-35
Vẽ tranh đề tài:Ngày tết, lễ hội, mựa xuõn
Tranh vẽ, tranh quy trỡnh
TƯ
12/01
1
Tập đọc
40-45
Người cụng dõn số 1(tiếp theo)
Tranh,bảng phụ
2
Chớnh tả
35-40
Nghe viết: Nhà yờu nước Nguyễn Trung Trực
2 Bảng phụ
3
Toỏn
35-40
Luyện tập chung
Bảng phụ
4
Kể chuyện
35-40
Chiếc đồng hồ
Tranh minh hoạ,bảng phụ
5
Thể dục
30-35
Trũ chơi: Đua ngựa và Lũ cũ tiếp sức
Ngựa, kẻ sõn, cũi
NĂM
13/01
1
TLV
35-40
Luyện tập tả người(Dựng đoạn mở bài)
Bảng nhúm, bỳt dạ
2
Toỏn
40-45
Hỡnh trũn. Đường trũn
Hỡnh trũn, com-pa, thước
3
Thể dục
30-35
Tung và bắt búng.Trũ chơi:”Búng chuyền sỏu”
1 cũi, dụng cụ trũchơi
4
Địa lớ
35-40
Chõu Á
Bản đồ, phiếu
5
Khoa học
35-40
Sự biến đổi hoỏ học
Lến,ớt đường, lon, tờ giấy
14/01
1
LTC
40-45
Cỏch nối cỏc vế cõu
Bảng nhúm, phiếu khổ to
2
Toỏn
40-45
Chu vi hỡnh trũn
Bảng nhúm
3
TLV
45-50
Luyện tập tả người(Dựng đoạn kết bài)
Bảng nhúm, bỳt dạ
4
Kĩ thuật
35-40
Nuụi dưỡng gà
Hỡnh minh hoạ, phiếu
5
SHCT
20-25
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Tiết 37: Người công dân số một
I/ Mục tiêu: 
	- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Tành, anh Lê ).
	- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
13-15’
15-17’
7-9’
3-5’
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt lời nhân vật.
Giọng anh Thành:Chậm rãi , điềm tĩnh.
Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình.
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn làm gì 
Đoạn2: : Anh Lê này! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa
Đoạn 3: còn lại.
- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó (phần chú giải SGK).
b. Tìm hiểu bài: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc lướt câu hỏi và trả lời.
- GV chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm: 
- GV: chúng ta nên đọc vở kịch với giọng đọc như thế nào cho phù hợp?
- GV h.dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV yêu cầu HS đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ.
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. sau đó đọc theo cặp.
- Từ khó: phắc – tuya, sa- xơ - lu-Lô-ba, làng Tây.
- Nhấn giọng: sao lại thôi, vào SG làm gì? không bao giờ.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn giới thiệu nhân vật và trả lời câu hỏi 1.
- Đoạn 2 : trả lời câu hỏi 2.
- Đoạn 3: trả lời câu hỏi 3.
(Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở SG, anh Thành không nghĩ tới miếng cơm manh áo của cá nhân mà nghĩ tới dân tới nước.những câu nói của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước..)
- Đại diện các nhóm lên trình bày và nêu nội dung.
- HS nêu cách đọc.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
Toán
Tiết 91: Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu: 
	Biết tính diện tích hình thang, biết vặn dụng và giải các bài tập liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bảng phụ, bộ đồ dùng học Toán
III/ Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
8-10’
20-25’
3-5’
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Xây dựng công thức tính diện tích hình thang.
GV và HS cùng thực hành cắt hình thang rồi ghép thành hình tam giác:
- So sánh diện tích hình thang với diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác ADK
- So sánh độ dài các cạnh để rút ra công thức tính diện tích hình thang
3. Thực hành
Bài 1:
GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu các đặc điểm về hình thang.
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài.
- Muốn tính chiều cao hình thang ta làm như thế nào?
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng
HS cắt ghép từ hình thang thành hình tam giác
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
Diện tích tam giác ADK là;
SADK= DK x AH : 2
Mà DK = DC + CK
CK = AB; DK = DC +AB nên Stam giác ADK là : (DC + AB) x AH : 2 và bằng diện tích hình thang ABCD
Vậy diện tích hình thang là:
S = ( a + b) x h : 2
Trong đó a là đáy lớn, b là đáy nhỏ, h là chiều cao
- HS làm bài cá nhân sau chữa bài và nhận xét:
a. S = ( 12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
- HS thảo luận về cách làm bài sau làm và chữa 
a. Diện tích hình thang là:
( 4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
- HS thảo luận tìm cách giải sau chữa bài trên bảng.
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
( 110 + 90,2) : 2 =100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2)x100,1 : 2 = 10 020,01 (m2)
Đáp số: 10 020,01 m2 
ẹAẽO ẹệÙC
Baứi: EM YEÂU QUEÂ HệễNG
I – Muùc tieõu:
	- Biết làm những việc phự hợp với khả năng để gúp phần tham gia xõy dựng quờ hương.
	- Yờu mến tự hào về quờ hương mỡnh, mong muụn được gúp phần xõy dựng quờ hương mỡnh. 
II – ủoà duứng daùy hoùc:
	GV : Tranh, bảng phụ, ..
	HS : SGK, vở ghi, đồ dựng học tập, 
III – Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1’
08’-10’
7’-10’
8’-10’
4’
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi
 GV giụựi thieọu vaứ ghi baỷng ủaàu baứi.
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu truyeọn Caõy ủa laứng em
 - Goùi HS ủoùc truyeọn Caõy ủa laứng em.
 - GV phaựt phieỏu cho caực nhoựm thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong SGK.
 - Mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn. GV yeõu caàu caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn. 
 - GV keỏt luaọn: Baùn Haứ ủaừ goựp tieàn ủeồ chửừa cho caõy ủa khoỷi beọnh. Vieọc laứm ủoự theồ hieọn tỡnh yeõu queõ hửụng cuỷa baùn Haứ.
Hoaùt ủoọng 3: Laứm baứi taọp 1
 - Goùi HS ủoùc noọi dung BT1.
 - GV yeõu caàu tửứng caởp HS thaỷo luaọn ủeồ laứm BT1.
 - GV quan saựt, giuựp ủụừ HS thaỷo luaọn.
 - Mụứi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
 - GV keỏt luaọn: Trửụứng hụùp (a), (b), (c), (d), (e) theồ hieọn tỡnh yeõu queõ hửụng.
 - GV yeõu caàu HS ủoùc phaàn Ghi nhụự trong SGK.
Hoaùt ủoọng 4: Lieõn heọ thửùc teỏ
 - GV yeõu caàu HS trao ủoồi caực caõu hoỷi:
 + Queõ baùn ụỷ ủaõu? Baùn bieỏt nhửừng gỡ veà queõ hửụng mỡnh?
 + Baùn ủaừ laứm ủửụùc nhửừng gỡ ủeồ theồ hieọn tỡnh yeõu queõ hửụng?
 - Goùi moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
 - GV keỏt luaọn vaứ khen moọt soỏ HS ủaừ bieỏt theồ hieọn tỡnh yeõu queõ hửụng baống nhửừng vieọc laứm cuù theồ.
Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ – daởn doứ
 - Goùi HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự.
 - Daởn chuaồn bũ baứi sau.
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 HS nhaộc laùi ủaàu baứi.
 - 1HS ủoùc, caỷ lụựp theo doừi trong SGK.
 - HS nhaọn phieỏu hoùc taọp vaứ tieỏn haứnh thaỷo luaọn.
 - ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn.
 - HS theo doừi.
 - HS ủoùc noọi dung BT1.
 - HS theo doừi ủeồ naộm ủửụùc yeõu caàu thaỷo luaọn 
 - HS thaỷo luaọn.
 - ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
 - HS theo doừi vaứ nhaộc laùi.
 - HS ủoùc phaàn Ghi nhụự trong SGK.
 - HS thaỷo luaọn, traỷ lụứi.
 - Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
 - HS theo doừi.
 - HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự.
 - Chuaồn bũ baứi: Em yeõu queõ hửụng (T2)
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 37: Câu ghép.
I/ Mục tiêu: 
	- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghep thường có cấu tạo giống như một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
	- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục1, các câu văn ở mục 1 viết rời ra băng giấy.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
7-9’
12-15’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Cho HS nêu yêu cầu và yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu văn.
 GV: Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi thế nào? Muốn tìm vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi thế nào?
VD2: Cho HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý HS dùng gạch chéo để phân định CN, VN.
H: Câu 1 em xác định CN, VN bằng cách nào?
Tương tự đối với các câu còn lại.
H: Em có nhận xét gì về số vế câu ở các câu trên? Thế nào là câu đơn thế nào là câu ghép?
VD3: Cho HS làm cá nhân, rút ra ghi nhớ.
c. Luyện tập: 
Bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
GV treo bảng phụ có gho BT1,
Bài2: 
H: có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở BT1 thành 1 câu đơn được không? vì sao?
Bài 3:
- Gọi HS nhận xét câu bạn làm trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Sách vở của HS.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm và đánh STT câu trong đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Câu1: Mỗi lầncon chó to.
Câu 2: Hễ con chógiật giật.
Câu3: Con chóphi ngựa
Câu 4: Chó chạyngúa ngắc.
VD 2: HS làm bài theo cặp 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.
VD 3: yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong đoạn văn. sau đó tách mỗi câu thành 1 câu đơn
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
Bài 1: 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.1 HS làm trên bảng lớp.
Bài 2: 1 HS đọc, 2 HS làm trên bảng lớp dưới lớp viết vào vở. (Không thể tách mỗi vế câu vừa tìm được thành câu đơn vì mỗi vế câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau).
 ...  Nhận xét màu da, địa bàn cư trú, trang phục.
- HS quan sát hình 5 đọc chú giải.
- Nêu các ngành sản xuất chính.
HS tìm kí hiệu.
Chỉ, nêu nhận xét sự phân bố các ngành sản xuất.
HS xác định lại vị trí, địa hình, liên hệ với hoạt động sản xuất.
Khoa học 
Tiết 40: Năng lượng
I/ Muùc tieõu: 
	- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đểu cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II/ Chuaồn bũ: Giaựo vieõn: - Neỏn, dieõm. OÂ toõ ủoà chụi chaùy pin coự ủeứn vaứ coứi.
 Hoùc sinh : - SGK. 
III/ Caực hoaùt ủoọng:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
10-12’
4-6’
3-5’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ.
3. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Thớ nghieọm
- Khi duứng tay nhaỏc caởp saựch, naờng lửụùng do laứ cung caỏp ủaừ laứm caởp saựch dũch chuyeồn leõn cao.
- Khi thaộp ngoùn neỏn, neỏn toaỷ nhieọt phaựt ra aựnh saựng. Neỏn bũ ủoỏt cung caỏp naờng lửụùng cho vieọc phaựt saựng vaứ toaỷ nhieọt.
- Khi laộp pin vaứ baọt coõng taộc oõ toõ ủoà chụi, ủoọng cụ quay, ủeứn saựng, coứi keõu. ẹieọn do pin sinh ra cung caỏp naờng lửụùng.
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt, thaỷo luaọn.
Tỡm caực vớ duù khaực veà caực bieỏn ủoồi, hoaùt ủoọng vaứ nguoàn naờng lửụùng?
5. Củng cố, dặn dò:
Neõu laùi noọi dung baứi hoùc.
Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự.
Chuaồn bũ: “Naờng lửụùng cuỷa maởt trụứi”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Haựt 
- Hoùc sinh thớ nghieọm theo nhoựm vaứ thaỷo luaọn.
Hieọn tửụùng quan saựt ủửụùc?
Vaọt bũ bieỏn ủoồi nhử theỏ naứo?
Nhụứ ủaõu vaọt coự bieỏn ủoồi ủoự?
ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo.
- Hoùc sinh tửù ủoùc muùc Baùn coự bieỏt trang 75 SGK.
Quan saựt hỡnh veừ neõu theõm caực vớ duù hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi, cuỷa caực ủoọng vaọt khaực, cuỷa caực phửụng tieọn, maựy moực chổ ra nguoàn naờng lửụùng cho caực hoaùt ủoọng ủoự.
ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
Ngửụứi noõng daõn caứy, caỏyThửực aờn
Caực baùn hoùc sinh ủaự boựng, hoùc baứiThửực aờn
Chim saờn moàiThửực aờn
Maựy bụm nửụựcẹieọn
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 40: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cách nối vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ ( ND ghi nhớ ).
 - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong cau ghép ( BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép ( BT3 ).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn 2 câu ghép ở BT2, bài 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
13-15’
14-16’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Cho HS nêu yêu cầu và yêu cầu HS làm BT. 
 - Gọi HS phát biểu gv ghi nhanh lên bảng, nhận xét.
VD2: - HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài nhắc HS dùng gạch chéo (/) tách vế câu ghép, khoanh vào các từ, dấu câu nối các vế câu.
VD3: H: Cách nối vế câu trong câu ghép trên có gì khác nhau. Các vế câu ghép nối với nhau bằng từ nào?
c. Luyện tập: 
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
HS tự làm bài.HS nhận xét câu bạn làm trên bảng.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
H: hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn trên là câu nào.
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhận xét.
H: Vì sao tác giả lại lược bớt được các từ đó? (lược cho gọn thoáng, người đọc vẫn hiểu.)
Bài 3: HS nêu yêu cầu, sau đó HS tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, c bị bài sau.
Tìm từ đồng nghĩa với từ Công dân và đặt câu với từ đó.
VD1: 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận.
VD2: 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm 1câu. HS dưới lớp làm vào vở.
VD3: HS nối tiếp nhau trả lời.
Kết luận: các vế trong câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- HS rút ra ghi nhớ, 2 HS đọc.
3- 5 HS nối tiếp nhau đặt câu có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
Bài 1: 1 HS làm trên bảng lớp.dưới lớp làm vào vở.
Bài 2: 1 HS làm bài vào bảng phụ sau đó dán lên bảng. Dưới lớp viết vào vở BT. HS trình bày.
Bài 3: Tương tự bài 2.
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b. Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe.
c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
Toán
Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
7-9’
20-25’
3-5’
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 2, 3 tiết trước.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Ví dụ 1
GV đưa biểu đồ cho HS quan sát và nhận dạng hình:
+ Biểu đồ có dạng hình gì?
+ Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng số nào?
+ Sách trong thư viện được chia thành mấy loại?
+ Đó là những loại sách nào?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
Tương tự GV đưa ví dụ 2
3. Thực hành
Bài 1:
- GV cho HS tự làm và chữa.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng chữa bài 
HS quan sát biểu đồ và nêu:
+ Biểu đồ có dạng hình quạt, được chia thành nhiều phần
+ Số trên biểu đồ được ghi dưới dạng tỉ số phần trăm
+ Sách trong thư viện được chia thành 3 loạil là Truyện thiếu nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác
- HS quan sát thảo luận theo cặp đôi và trả lời ví dụ 2
- HS tự làm bài theo hình thức cá nhân
Có 25% học sinh thích màu đỏ
Vậy số học sinh thích màu đỏ là;
120 x 25 : 100 = 30 (học sinh)
Số học sinh thích màu trắng là:
120 x 20 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)
- HS đọc và quan sát hình trong SGK
Mỗi học sinh trả lời câu hỏi 2,3 lần
+ Biểu đồ nói về kết quả học tập của học sinh ở một trường tiểu học
+ Có 3 loại giỏi, khá, trung bình
+ Có 17,5% HS của trường là HS giỏi; 60% là HS khá; 22,5% là HS trung bình.
Tập làm văn
Tiết 40: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
	- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm ).
II/ Chuaồn bũ: 
+ GV: - Baỷng phuù vieỏt teõn 3 phaàn chớnh cuỷa chửụng trỡnh lieõn hoan vaờn ngheọ chaứo mửứng ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam.
 - Giaỏy khoồ to 
+ HS: - Buựt daù vaứ moọt soỏ tụứ giaỏy khoồ to, SGK.
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1’
1’
15’-17’
15’-16’
3’-5’
Hoaùt ủoọng 1: OÅn ủũnh toồ chửực
 Kieồm tra sú soỏ.
Hoaùt ủoọng 2: Giụựi thieọu baứi
 GV giụựi thieọu vaứ ghi baỷng ủaàu baứi.
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón laứm BT1
 - Goùi 2HS tieỏp noỏi nhau ủoùc yeõu caàu cuỷa BT1.
 - GV giaỷi nghúa cho HS hieồu tửứ vieọc beỏp nuực.
 - GV hửụựng daón HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
 + Caực baùn trong lụựp toồ chửực buoồi lieõn hoan vaờn ngheọ nhaốm muùc ủớch gỡ?
 + ẹeồ toồ chửực buoồi lieõn hoan, caàn laứm nhửừng vieọc gỡ? Lụựp trửụỷng ủaừ phaõn coõng nhử theỏ naứo?
 + Haừy thuaọt laùi dieón bieỏn cuỷa buoồi lieõn hoan.
 - GV neõu: ẹeồ ủaùt ủửụùc keỏt quaỷ toỏt ủeùp nhử vaọy, chuựng ta caàn coự moọt chửụng trỡnh hoaùt ủoọng raỏt cuù theồ, khoa hoùc Chuựng ta seừ laứm laùi CTHẹ ủoự ụỷ BT2.
Hoaùt ủoọng 5: Hửụựng daón laứm BT2
 - Goùi moọt HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
 - GV giuựp HS hieồu roừ yeõu caàu cuỷa BT2.
 - GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, phaựt buựt daù vaứ giaỏy cho caực nhoựm laứm vieọc.
 - GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
 - Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt veà noọi dung, caựch trỡnh baứy chửụng trỡnh cuỷa tửứng nhoựm.
Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ – daởn doứ
 - Goùi HS nhaộc laùi ớch lụùi cuỷa vieọc laọp CTHẹ vaứ caỏu taùo 3 phaàn cuỷa moọt CTHẹ.
 - Daởn chuaồn bũ baứi sau.
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Haựt ủaàu giụứ.
 HS nhaộc laùi ủaàu baứi.
 - 2HS tieỏp noỏi nhau ủoùc yeõu caàu cuỷa BT1.
 - HS theo doừi.
 - HS laàn lửụùt traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
 + Chuực mửứng caực thaày, coõ nhaõn Ngaứy Nhaứ giaựo VN 20-11; baứy toỷ loứng bieỏt ụn vụựi thaày coõ.
 + Caàn chuaồn bũ baựnh keùo, hoa quaỷ, cheựn baựt Laứm baựo tửụứng, chửụng trỡnh vaờn ngheọ
 + HS thuaọt laùi dieón bieỏn cuỷa buoồi lieõn hoan.
 - HS theo doừi.
 - HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. 
 - Nhửừng HS laứm baứi treõn phieỏu daựn baứi leõn baỷng vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ.
 - HS theo doừi, hoaứn thaứnh caực ủoaùn mụỷ baứi.
 - HS nhaộc laùi kieỏn thửực veà 2 kieồu keỏt baứi trong vaờn taỷ caỷnh.
 - HS nhaộc laùi ớch lụùi cuỷa vieọc laọp CTHẹ vaứ caỏu taùo 3 phaàn cuỷa moọt CTHẹ.
 - Chuaồn bũ baứi: Laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng.
kĩ thuật
Tiết 20: Chăm sóc gà
I/ Mục tiờu : 
	- Nêu được mục đích, tác dụng của việc nuôi gà.
	- Biết cách chăm sóc gà, chi gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình.
II/ Đồ dựng dạy học : Tranh SGK, 
III/ Hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
6-8’
7-9’
3-5’
3-5’
A . Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới .
Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc chăm súc gà .
- Cho HS hiểu thế nào là chăm súc gà Ngoài việc cho gà ăn cũn phải che chắn chuồng, sưởi ấm cho gà con mới nở,
- GV nhận xột và túm tắt nội dung.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch chăm súc gà.
a. Sưởi ấm cho gà con.
- GV nhận xột và chốt ý đỳng.
b. Chống núng, chống rột, phũng ấm cho gà.
- GV nhận xột và chốt ý.
c. Phũng ngộ độc thức ăn cho gà. 
- Nờu tờn những thức ăn khụng được cho gà ăn ?( Thức ăn vị mốc, cú vị mặn )
- GV nhận xột và chốt ý. 
 Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Tại sao phải sưởi ấm, chống núng, chống rột cho gà ?
- Em hóy nờu cỏch phũng ngộ độc thức ăn cho gà ? 
3. Củng cố, dặn dũ: Hướng dẫn HS đọc bài Vệ sinh phũng dịch cho gà.
. Em hóy nờu cỏch nuụi dưỡng gà ?
- HS đọc mục 1 và nờu mục đớch, tỏc dụng của việc chăm súc gà ? ( HS đọc SGK ).
HS đọc SGK mục 2 và trả lời.
- Vỡ sao phải sưởi ấm cho gà con ? ( Gà con khụng chịu được rột ).
- Nờu những dụng cụ sưởi ấm cho gà con ? ( Búng đốn ).
b.( HS đọc mục 2b SGK).
- Vỡ sao chống núng, rột, phũng ấm cho gà ? (Gà khụng chịu được núng quỏ,...) 
- Nờu cỏch chống núng, rột, phũng ẩm cho gà ?(chuồng cao rỏo, thoỏng,...)
c. HS đọc nội dung mục 2c SGK
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ, liên hệ.
- HĐ cả lớp. HS trả lời câu hỏi.
SHTT : GV+HS
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19-20.doc