Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 24 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013 Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ - GV goïi HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm caùc BT höôùng daãn luyeän taäp theâm cuûa Tieát 116. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: b. Höôùng daãn luyeän taäp Baøi 1 - GV vieát baøi maãu leân baûng, yeâu caàu HS vieát 3, phaân soá coù maãu soá laø 1 sau ñoù thöïc hieän quy ñoàng vaø coäng caùc phaân soá. - Ta nhaän thaáy maãu soá cuûa phaân soá thöù 2 trong pheùp coäng laø 5, nhaåm 3 = 15 : 5, vaäy 3 = neân coù theå vieát goïn baøi toaùn nhö sau: 3 + = + = - GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân baûng, sau ñoù cho ñieåm HS. Baøi 3 - GV goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi tröôùc lôùp, sau ñoù yeâu caàu HS töï laøm baøi. Toùm taét Chieàu daøi : m Chieàu roäng : m Nöûa chu vi: m ? - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. 4.Cuûng coá - daën doø: - Neâu laïi tính chaát keát hôïp cuûa phaân soá? -Daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc vaø ghi nhôù tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng phaân soá vaø chuaån bò baøi sau: Pheùp tröø phaân soá - HS laéng nghe vaø thöïc hieän. - 2 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu. - HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi cuûa baïn. - HS laéng nghe. - HS laøm baøi. 3 + = + = + = - HS nghe giaûng. -1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû Baøi giaûi Nöûa chu vi cuûa hình chöõ nhaät laø: + = (m) Ñaùp soá : m - HS neâu. - Caû lôùp laéng nghe ghi nhôù veà nhaø thöïc hieän.. Tiết 3 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. HS trả lời đúng các câu hỏi trong sgk 2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, ... 3. Thái độ: Gd HS tham gia thực hiện tốt cuộc sống an toàn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Khúc hát ru" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến . sống an toàn + Đoạn 2: Được phát động .. Kiên Giang ... + Đoạn 3 : Chỉ cần điểm qua tên ...đến chở ba người là không được . + Đoạn 4 : 60 bức tranh được chọn ...đến hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lần), sữa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, đọc trơn . - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi. - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. + 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi. - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? + Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ " - Nhận thức là gì ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi. - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ? -Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ? - Ghi nội dung chính của bài. *Đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài - Lớp lắng nghe . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS luyện đọc nhóm đôi. - Lắng nghe . - Chủ đề cuộc thi vẽ là :" Em muốn sống an toàn " . + Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước . - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức . + Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn " - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú - Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp - Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề + thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về an toàn giao thông + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp : màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin . - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc - Tóm tắt thật gọn bằng số liệu ... Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, - HS thi đọc diễn cảm. - HS cả lớp. Tiết 5 Toán (Ôn ) ÔN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho HS về cộng hai phân số cùng mẫu số, cộng hai phân số khác mẫu số. - Rèn kĩ năng cộng phân số cho HS. - HS cố tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị : - GV: Nội dung ôn - HS: Ôn lại kiến thức đã học III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Tính: a, ; b, - Gv nhận xét chữa bài. .................................................................. .................................................................. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv vào bài trực tiếp 2. Nội dung: - GV chép bài lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. * Bài 1: Tính a, b, c, d, - GV củng cố cho HS về cộng hai phân số cùng mẫu số. * Bài 2: Tính a, b, c, d, - GV củng cố cho HS về cộng hai phân số khác mẫu số. * Bài 3: a, Tính: b, Tính: - Gv củng cố cho HS về cộng nhiều phân số. * Bài4: Bạn Hà ăn cái bánh, bạn Nam ăn cái bánh. Hỏi cả hai bạn ăn mấy phần của cái bánh? 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học. - YC HS về nhà ôn bài. - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở nhận xét . - HS làm bài vào vở, chữa bài. - Nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số. - Hs làm tương tự và nêu alị cách cộng hai phân số khác mẫu số. - HS tự làm bài chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc YC bài tự làm bài và chữa bài. Tiết 7 Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. II- Đồ dùng dạy- học: - HS CB: Cây đã trồng, hình minh hoạ SGK 94-95. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: +Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào? - GV nhận xét cho điểm. B - Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Tìm hiểu nội dung: *HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. +Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. +Tiến hành: - B1: Tổ chức hướng dẫn - GV YC HS quan sát hình trả lời câu hỏi. - B2: HS làm việc theo YC của GV - B3: Làm việc cả lớp: HS trình bày. KL SGK 95 *HĐ2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. + Mục tiêu: HS liên hệ thực tế nêu VD mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau ... + Cách tiến hành: - B1 : GV đặt vấn đề. - B2 : GV cho HS thảo luận, trả lời: + Tại sao 1 số loài cây chỉ sống ở rừng thưa , cánh đồng ...? Một số loài khác lại ở rừng rậm hay hang động? + Kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng ..? + Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt? KL: Biết nhu cầu ánh sáng của cây, có biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho năng xuất cao. C - Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung - HS hoạt động nhóm: Quan sát, trao đổi , trả lời câu hỏi: + ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Giúp cây quang hợp ... Không có ánh sáng cây sẽ mau tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. - HS thảo luận trả lời: + Vì nhu cầu về ánh sáng của mỗi cây là khác nhau. - Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa , ngô , đậu , đỗ , cây lấy gỗ .. - Cây cần ít ánh sáng: Cây vạn niên thanh , gừng , rong , giềng , cỏ ... + Trồng cây để có năng xuất cao VD : TRồng ngô và đậu tương trên cùng 1 thửa ruộng ... - HS đọc ND SGK 95 Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I – Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích). II - Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ . III – Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK . - Nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng . 2 – HD luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc: - GV kết hợp quan sát tranh, sửa lỗi về cách đọc và đọc chú giải . - GV đọc mẫu giọng: nhịp nhàng khẩn trương. b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc bài thơ, trao đổi trả lời: + Bài thơ miêu tả cảnh gì ? + Đoàn thuyền trở về khi nào? + Hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển + Những hình ảnh nói lên công việc của những người đánh cá rất đẹp? + Nội dung bài thơ? c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu 5 HS nối tiếp đọc và tìm cách đọc - GV HD HS luyện đọc đoạn Mặt trời xuống .... ........................... tự buổi nào. - Tổ chức c ... ặt trên bảng, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: + Đoạn văn có mấy câu? Đó là nhũng câu nào? + Nhận xét ghi điểm những HS phát biểu đúng Bài 2: - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . - Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì ? - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 4 : - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ:Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu . d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:. - Chia nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng . Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc lại kết quả làm bài : - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi HS đọc bài làm . - GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài . Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - HS thực hiện viết . - HS khác nhận xét bạn . - Lắng nghe. - Đoạn văn có 4 câu . - Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi - Câu 2: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? - Câu 3: Em là cháu bác Tự. - Câu 4: Em về làng nghỉ hè. - HS làm vào vở. Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung bài bạn. 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK . 1. Em / là cháu bác Tự. CN VN - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành - Trả lời cho câu hỏi là gì . - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - Hoạt động trong nhóm theo cặp . - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu . - Các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn thơ: - Người / là Cha , là Bác , là Anh VN - Quê hương/ là chùm khế ngọt . VN - Quê hương / là đường đi học V N - Nhận xét bài nhóm bạn . - 1 HS đọc thành tiếng. - 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống là nghệ sĩ múa tài ba . là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm là sứ giả của bình minh . + Nhận xét bổ sung bài bạn - 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK - Nhận xét chữ bài trên bảng - Nhận xét bài bạn . - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên . ***************************************************** Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp) I. YÊU CẦU: -Nêu được vai trò của ánh sáng: -Đối với đời sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. -Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù II. ĐỒ DÙNG: -Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. -Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT: bài 47. 2.BÀI MỚI: - GV cho HS chơi trò Bịt mắt bắt dê. - Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào? + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao? *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. - Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp, GV gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 - 2 HS - hS chơi trò chơi. - HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. khi viết xong dùng băng keodán lại. - HS phân loại các ý kiến. - HS tự nêu - HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đới sống của động vật - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi - GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. Câu hỏi thảo luận nhóm : + Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? - Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, chuẩn bị bài 49. - Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi lại ý kiến của các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. - 1 HS đọc. - HS nghe ********************************************* Tập làm văn: Tóm tắt tin tức I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 2. Kĩ năng: Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III ). .3. Thái độ: Gd HS vận dụng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: Một tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét ) III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học . - Nhận xét chung. + Ghi điểm từng học sinh . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài "bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn" xác định đoạn của bản tin . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu a, - Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất Câu b: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm Câu c : Yêu cầu HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin . - Gọi HS phát biểu trước lớp . - GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng . - Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung. c. Ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng . - Gọi HS đọc lại . d. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Gọi 1 HS đọc bản tin "Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới" - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt về bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài tóm tắt tin tức Vịnh Hạ Long được tái công nhận. - Dặn HS chuẩn bị bài sau sưu tầm các tin tức về hoạt động đội TNTP Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho tiết TLV sau . - HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - HS đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . + Bản tin có 4 đoạn . Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn " vừa được tổng kết . UNICEF , báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn " 2 Nội dung , kết quả cuộc thi . Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến 3 Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc thi Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếùu nhi về an toàn rất phong phú 4 Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm . - UNICEF và báo tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề " Em muốn sống an toàn ". Trong 4 tháng ( kể từ tháng 4 - 2001 ) đã có 50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi khắp nơi gưỉ đến.Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn , rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Nhận xét lời tóm tắt của bạn . - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . Tóm tắt bằng 3 câu Ngày 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29-11-2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000 - Nhận xét bài bạn . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . - Tiếp nối nhau phát biểu . + 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . + Ngày 29-11-2000 Vịnh Hạ Long lại được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất , địa mạo . +Việt Nam rất quan tâm bảo tån và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên trên đát nước mình . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. ********************************************** Sinh hoạt lớp I. MỤC TIÊU: HS tự nhận xét tuần 24. Rèn kĩ năng tự quản. Tổ chức sinh hoạt Đội. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 24: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : -Học tập: Tham gia hoạt động học tập tốt. Đặc biệt tham gia thi đố vui sôi nổi, nhiệt tình - Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. - Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Tuyên dương: các bạn học tập có tiến bộ 3.Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Nắm lịch thi GHKII và tham gia thi nghiêm túc đạt chất lượng. Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: - Ơn lại nghi thức đội viên - Ôn bài múa tập thể giữa giờ. - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. -Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: