Giáo án lớp 4 tuần 9 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

Giáo án lớp 4 tuần 9 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

I. Mục đích - yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (Lời Cương lễ phép, nài nỉ thiết tha lời mẹ cảm động, dịu dàng).

- Hiểu ND : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 9 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2011
Ngày giảng: 31/10/2011
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc 
Thưa chuyện với mẹ
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (Lời Cương lễ phép, nài nỉ thiết thalời mẹ cảm động, dịu dàng).
- Hiểu ND : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc TL bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
H: Đọc bài (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(10)
*Đọc đoạn: Chia bài thành 2 đoạn
Phát âm: mồn một, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc, ...
Giải nghĩa thêm: thưa, kiếm sống, đầy tớ.
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
H: Đọc toàn bài (1 em), luyện đọc câu khó (2 em)
- Cả lớp đọc nối tiếp theo 2 đoạn (10 em)
- Đọc phần chú giải (1 em)
- Luyện đọc từ sai (3 - 4em)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đoc thầm đoạn 1
+ Câu 1(SGK)?
- Hs đọc đoạn 2.
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)?
- HS đọc thầm cả bài
+ Câu 4 (SGK)?
Sau mỗi câu TL của HS GV nhận xét bổ xung.
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, tlch sgk
C1: Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ.
C2: Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
C3: Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha “nghề ... thường”.
C4: HS nhận xét theo ý cá nhân (3 em). 
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc mẹ con.
+ Cử chỉ: thân mật, tình cảm:
GV bổ sung câu trả lời của HS.
- HS ghi nội dung vào vở.
3. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- GV HD HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. Rồi treo bảng phụ ghi đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông”.
G: Hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ
GV đọc mẫu.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm phân vai (người dẫn chuyện, mẹ Cương và Cương)
Cả lớp bình bầu bạn đọc hay nhất.
H: Đọc nối tiếp đoạn 2 (4-5 em)
 - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
- H. đọc phân vai
H+G: Nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nd bài, nx tiết học
H. đọc toàn bài- nêu nội dung bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- Học tập bạn Cương về cách nói chuyện với mẹ.
- HS về nhà chuẩn bị trước bài đọc và tập TLCH “Điều ước của vua Mi-đát”.
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 41 hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu:
Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke.
II. Đồ dùng dạy học
H+G: Ê- ke, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
Bài “góc nhọn, góc tù, góc bẹt”
H: Lên bảng vẽ các góc (3 em). Cả lớp vẽ ra nháp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (13’).
 - GV vẽ hcn ABCD lên bảng. Chỉ 4 góc vuông trên hình
 A B
 D C
- GV kẻ kéo dài 2 đường thẳng BC và DC và cho HS biết BC và DC là hai đường thẳng vuông góc.
- GV kẻ 2 đường thẳng vuông góc OM và ON như SGK và HD cho HS thấy chúng tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
- Dùng ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- HS qs và lắng nghe.
- Liên hệ thực tế về các góc vuông. (2 em)
H+G: Nhận xét, kết luận chung.
3. HD thực hành
Bài 1:(7’) Dùng ê ke để kiểm tra 2 đt vuông góc.
G: Vẽ hình lên bảng.
- IH vuông góc với IK.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
H: Đọc đề bài, xác định yêu cầu bài (2 em)
H: Kiểm tra các góccủa hình vẽ- trình bày miệng kqkt (vài em).
Bài 2 Nêu tên từng cặp cạnh  (5’)
 -Các cặp cạnh góc vuông BC- CD.
Chấm, chữa bài tại lớp (vài em)
H: Đọc đề , nêu yêu cầu bài (2 em)
H. Làm bài cá nhân vào vở, chữa bảng lớp (1 em) 
Bài 3a: Dùng ê ke để kiểm tra góc.. 
(Dành cho HS K-G phần b)
AE vuông với AD,
 ED vuông với CD
H: Nêu yêu cầu (1 em)
- Làm bài cá nhân 
- Chữa bài miệng (2-3em)
HG: Nhận xét, kết luận
Bài 4: Dành cho HS K-G.
D. Củng cố (2’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm bài tập trong VBT và các bài liên quan.
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
chính tả
Nghe-viết: thợ rèn
I. Mục đích- yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có phụ âm đầu l/n
- Trình bày bài sạch, đẹp, chuẩn mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học
G: Bảng phụ bt2a
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
GV đọc các tiếng có âm đầu là r/d/gi cho HS viết bảng rung rinh, dân tộc, gió rét.
1 HS lên bảng, cả lớp viết ra nháp.
GV nhận xét, chữa bài
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị (5’)
+ Bài thơ cho các em biết gì về nghề thợ rèn?
G: Nêu vấn đề, HD học sinh nhận xét và chỉ ra được các hiện tượng chính tả cần lưu ý ( Các từ cần viết hoa, từ khó,..)
* Từ khó: Quệt - quai - bóng nhẫy
H: Đọc bài và tìm hiểu nội dung đoạn thơ (2 em) 
H: Tập viết bảng con một số từ khó.
b. HS viết (15’). 
Chú ý: tư thế ngồi viết ... đầu bài phải được viết vào giữa dòng, bài viết không được quá 5 lỗi.
GV: Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Nêu cách trình bày
H: Viết bài vào vở 
c. GV chấm bài và nhận xét chung. (4’)
- Thu 1 số bài chấm tại lớp (5 - 8 bài)
- Chữa lỗi HS mắc chung trước lớp
- HS tự soát lỗi bằng bút chì, ghi từ sai vào lề vở. Có thể nhìn SGK để soát lỗi.
3. HD HS làm bài tập chính tả (8’).
Bài 2a: (T87) Điền vào chỗ trống những chữ bắt đầu bằng l/ n (5’)
G: Gợi ý, HD cách làm- làm mẫu.
KQ: Năm ... le te ... lập lòe ... lưng .. làn ... lóng lánh ... loe.
H: Đọc thầm y/c của bài tập, suy nghĩ và làm bài vào vở (cả lớp)
H. Làm vbt, điền kq trên bảng (3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
- HS chữa bài vào vở hoặc VBT theo đáp án đúng.
D. Củng cố (2’).
GV nhận xét tiết học.Khen một số em có ý thức rèn chữ, ít mắc lỗi, trình bày bài đẹp.
- HS nêu nội dung bài học.
E. Dặn dò (1’)
- HS về học thuộc câu thơ trong bài. Chuẩn bị trước bài học sau.
----------------***************----------------
Toán
Tiết 22 hai đường thẳng song song 
I. Mục tiêu.
 - Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là haiđường thẳng không bao giờ gặp nhau).
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Thước thẳng và ê kê.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Hai đường thẳng vuông góc
H: Nêu cách nhận biết (2em)
H+G nhận xét, đánh giá
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1).
2. Giới thiệu hai đường thẳng song song (12’)
- G. vẽ hcn ABCD lên bảng như SGK. kéo dài 2 cạnh AB và CD giới thiệu AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau. kéo dài và giới thiệu tương tự với 2 cạnh còn lại.
Ghi chú: Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau.
- GV vẽ 2 đt song song độc lập để HS qs và nhận biết.
- Y/c HS nêu 1 vài ví dụ về 2 đt song song.
- HS qs và tập vẽ vào nháp.
HS nêu ví dụ thực tế (4 em)
3. HD HS thực hành (20’). 
Bài 1: T Nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau trong hình vẽ( 7’)
a) AB // CD, AD // BC.
b) MN // PQ, MQ //NP
- GV quan sát, nhận xét và chữa bài.
H: Nêu yêu cầu BT (1 em)
- HS làm bài cá nhân vào vở. 2 HS lên bảng ghi các đt song song.
Bài 2: (5’) G : Vẽ hình như sgk- giới thiệu 
G: Nêu yêu cầu bài , hd hs dựa vào trực quan để làm bài.
- Cạnh song song với Belà: CD, AG.
- GV, HS nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- HS đọc yêu cầu của bài,làm việc nhóm đôi
H: Nêu miệng (vài em)
Bài 3: (7’) (Dành cho HS K-G phần b)
- Các cặp cạnh song song với nhau :
 MN- PQ , ID – GH.
- GV chấm 1 số bài
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
D. Củng cố (3)
- GV y/c HS nhắc lại nd bài học, chốt ý cần nhớ.
- Nhận xét giờ học. 
H: Nhắc lại nội dung bài học (2 em). 
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập liên quan.
Chuẩn bị bài “Vẽ hai đt vuông góc”.
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 17 phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu
- Kể một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: 
 + Không chơi đùa gần ao , hồ, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp dậy.
 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được 1 số quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: + Khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống ntn? (1 em)
 + Khi ngưòi thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc ntn? (1 em)
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước (7’)
* Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn duối nước. 
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 36
KL: Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao. Chum, vại, bể nước phải có nắp đạy... (ý 1, 2 mục bạn cần biết)
H: thảo luận theo cặp.
- Trình bày kết quả trước lớp (2 nhóm).
H+G : Nhận xét, kết luận, tuyên dương.
- HS đọc ý 1,2 trong mục “bạn cần biết” (2 em)
H. liên hệ thực tế bản thân.
HĐ2: Điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi (8’) * Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 37
+ Hình 4,5 cho em biết điều gì? theo em nên tập bơi ở đâu? 
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
 ... , đánh giá.
HS K-G làm phần b.
- 1 em lên bảng.
Bài 1 (t.55): (8’)
a, Yêu cầu HS vẽ vào vở. 
b, Chu vi hình vuông đó là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm)
G: chấm chữa bài.
H. Đọc đề, nêu yêu cầu của bài (2 em)
H. nhắc lại miệng cách vẽ hình vuông
- Cả lớp thực hành vẽ vào vở. 1 em lên vẽ trên bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
HS K-G làm phần b.
- 1 em lên bảng.
Bài 3: (Dành cho HS trên đại trà)
GV rút ra KL về 2 đường chéo của hình vuông.
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo bằng nhau.
- HS vẽ hình vuông có cạnh 5cm vào vở. Làm theo yêu cầu của SGK.
D. Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức.
- HS nhắc lại nội dung tiết học.
E. dặn dò
- GV nhận xét tiết học
HS về làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************----------------
	Địa lí
Bài 8 hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
 + Sử dụng sức nước sản xuất điện. Khai thác gỗ và lâm sản.
 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,
 - Biết đựơc sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
 - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. ừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng,), rừng Khộp ( rừng rụng lá mùa khô)
 - Chỉ trên bản đồ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, Xrê Pốk, Đồng Nai.
 - HS k-g kể các công việc cần làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây nguyên bị tàn phá.
 - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
- Bài: Hoạt động sx của người dân ở Tnguyên.
GV Nhận xét - đánh giá, cho điểm.
H: Kể tên một số cây trồng chính ở Tây Nguyên (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Nội dung.
a) Khai thác sức nước ( 12’)
+ Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên?
+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? (HS K-G)
+ Tại sao các con sông ở TN lại lắm thác ghềnh? 
+ Người dân TN khai thác sức nước để làm gì? 
+ Các hồ chứa nước do ND và nhà nước XD có tác dụng gì? 
Y/c HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a - Li trên lược đồ H4, trên bản đồ ĐLTNVN. và cho biết nó nằm trên con sông nào?
- Chỉ 4 con sông ( Xê Xan, Xrê Pốk, Đồng Nai, Ba) và nhà máy thuỷ điện Y a -i trên bản đồ Địa lí TNVN.
H: Quan sát lược đồ H4, trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
+ Xê Xan, Ba, Đồng Nai,
+ Bắt nguồn từ Sông Mê Kông và chảy ra biển Đông.
+ Do nước chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
+ Để chạy tua -bin sản xuất ra điện.
+ Tác dụng giữ nước và hạn chế các cơn lũ bất thường.
H+G: Nhận xét, bổ sung . Kết luận
+ Nằm trên con sông Xê-Xan.
 - 4 HS
H+G: Nhận xét, bổ sung.
b, Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên (13’)
G: Yêucầu HS quan sát hình 6,7
+Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì sao ở TN lại có các loại rừng khác nhau?
+ Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa sát tranh ảnh và các gợi ý.
+ Rừng ở TN có giá trị gì? Gỗ được dùng làm gì?
+ Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các SP đồ gỗ?
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở TN ? 
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
HS đọc mục 4 SGK trả lời các câu hỏi:
+ Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (rừng rụng lá) Do mưa nhiều hoặc nắng nhiều.
+ HS nhìn tranh mô tả 2 loại rừng (2 HS).
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Quan sát H8,9,10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân và TLCH.
+ Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ, lâm sản, nhiều thú quý. Gỗ dùng để làm ra các sản phẩm phục vụ con người.
 + Khai thác -> vận chuyển - > cưa, xẻ gỗ - > làm thành các SP (2em k-g)
+ Do khai thác gỗ bừa bãi. mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, ...
(3- 4em)
+ H+G: Nhận xét, bổ sung- liên hệ thực tế tại địa phương (3 em)
* Ghi nhớ (SGK T.93)
- HS đọc ghi nhớ (3 em)
D. Củng cố 
- GV hệ thống nd và nhận xét tiết học.
H: Nhắc lại ND chính của bài.
E. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài học sau “Thành phố Đà Lạt”.
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
tuần 9
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. Ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 10
- ổn định tổ chức, nề nếp.
- khắc phục nhược điểm.
- phát huy ưu điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ trong tuần 4
- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về mẹ chào mừng ngày 20/10.
----------------***************----------------
Ôn toán (buổi chiều)
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I.Mục tiêu:
- Giúp HS: 	+ Tiếp tục củng cố cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và song song. 
+ GD tình yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nêu tên cách vẽ.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS làm bài tập (30’).
Bài 1- VBT (T.53): HS TB làm phần a. HS khá - giỏi làm phần b
- GV quan sát và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào VBT.
Bài 2 (T.53): HS TB làm a,b. K-G làm cả bài.
GV gọi 1 số HS mang bài lên chấm.
- GV nhận xét và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào VBT.
Bài 1(T.54) HS TB làm phần a, K-G làm cả bài
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào VBT.
Bài 2 (T.53): HS TB làm a,b. K-G làm cả bài.
GV gọi 1 số HS mang bài lên chấm.
- GV nhận xét và chữa bài.
GV kiểm tra các BT ở tiết trước đảm bảo HS không bỏ bài.
D. Củng cố (3’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở hs.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập liên quan.
----------------***************----------------
Hđtt
TRề CHƠI: LUẬT GIAO THễNG
I. Yờu cầu
- Giỳp đối tượng chơi ụn lại, chấp hành luật giao thụng, phản ứng nhanh.
- Tạo khụng khớ sụi nổi.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trũ chơi
- Yờu cầu HS ổn định.
- Nờu tờn trũ chơi: Luật giao thụng.
- Nờu nội dung: GV cho tập thể chơi đứng lờn và học cỏc động tỏc:
+ Đốn xanh: Giơ hai tay phớa trước quay nhanh.
+ Đốn vàng: Quay chậm.
+ Đốn đỏ: Khụng quay.
- Nờu cỏch chơi: 
+ GV hụ cỏc động tỏc trờn, tập thể chơi hụ theo và làm đỳng động tỏc. 
+ GV cú thể hụ đốn này, làm động tỏc đốn khỏc.
- Nờu luật chơi: 
+ Ai làm sai theo lời hụ của GV là sai.
+ Ai làm động tỏc khụng dứt khoỏt là sai.
- Yờu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trũ chơi: Luật giao thụng.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xột và dặn dũ.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dừi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trũ chơi.
Tham khảo cho bài 8 mụn địa lý tuần 9
Sụng Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hỏn: 九龍江), là tờn gọi chung cho cỏc phõn lưu của sụng Mờ Kụng chảy trờn lónh thổ của Việt Nam.
Bắt đầu từ Phnom Penh, nú chia thành 2 nhỏnh: bờn phải là sụng Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sụng Hậu) và bờn trỏi là Mờ Kụng (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sụng Tiền), cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng chõu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220-250 km mỗi sụng. Tại Việt Nam, sụng Mờ Kụng cũn cú tờn gọi là sụng Lớn, sụng Cỏi, hay sụng Cửu Long.
Lưu lượng hai sụng này rất lớn, khoảng 6.000 m³/s về mựa khụ, lờn đến 120.000 m³/s vào mựa mưa, và chuyờn chở rất nhiều phự sa bồi đắp đồng bằng Nam Bộ.
Sụng Hậu chảy qua Chõu Đốc, Long Xuyờn (An Giang), Thành phố Cần Thơ, Súc Trăng (Súc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc (Bassac), cửa Tranh Đề, cửa Ba Thắc khoảng thập niờn 1970 đó bị bồi lấp nờn sụng Hậu chỉ cũn hai cửa biển ngày nay.
Sụng Tiền cú lũng sụng rộng với nhiều cự lao ở giữa dũng, chảy qua Tõn Chõu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lónh (Đồng Thỏp) đến Cai Lậy (Tiền Giang) thỡ chia làm bốn sụng đổ ra biển bằng sỏu cửa:
Sụng Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phớa nam Gũ Cụng, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sụng Cửa Tiểu
Sụng Hàm Luụng, chảy qua phớa nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luụng
Sụng Cổ Chiờn, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tờn cũ Vĩnh Bỡnh), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiờn và cửa Cung Hầu.
Sụng Ba Lai chảy qua phớa bắc tỉnh Bến Tre (tờn cũ Kiến Hũa), ra cửa Ba Lai.Hiện nay,cửa Ba Lai đó bị hệ thống cống đập Ba Lai ngăn lại.Hệ thống này nằm trong dự ỏn ngọt húa vựng ven biển của tỉnh Bến Tre.
Do chớn cửa sụng nguyờn thủy này mà sụng Mờ Kụng cũn được gọi là sụng Cửu Long, tức "sụng chớn rồng". Khoảng 90 triệu người dõn cú cuộc sống dựa vào con sụng này.[cần dẫn nguồn](chỗ này cú thể hiểu là 90 triệu người,bao gồm tất cả dõn cư của cỏc nước mà con sụng Mờ Kụng chảy qua.Bao gồm cả Myanmar, Thỏi Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9(3).doc