TOÁN
Tiết11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp )
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp; củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu).
TUẦN 3 Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010 CHÀO CỜ HỌC SINH TẬP TRUNG TRƯỚC CỜ ( GVTB + TPT + BGH soạn ND) TOÁN Tiết11 Triệu và lớp triệu (Tiếp ) I. Mục tiêu: - HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp; củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV viết 708 786 509. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS đọc và viết số. - GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS lên viết số gồm: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị. - Yêu cầu HS đọc số và nêu cách đọc số. - GV nêu lại cách đọc số. - Yêu cầu HS đọc thêm một vài số khác. c. Thực hành: Bài1: - Yêu cầu HS đọc thầm, và nêu yêu cầu BT1. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc thầm, và nêu yêu cầu BT2. - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi. - Nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc thầm, và nêu yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS viết vào vở, phát bảng phụ. - Chấm một số bài. - Tổ chức chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc y/c BT. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Nhận xét. 4. Củng cố: 3’ - Nêu thứ tự các hàng, các lớp từ lớn đến bé. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 1HS đọc số và nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào. - HS nghe . - 1 HS lên bảng viết: 342 157 413. - HS đọc số, nêu cách đọc. + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. - HS nêu. - HS viết và đọc số theo bảng. 32 000 000 : Ba mươi hai triệu . 32 516 000 : Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn. v.v - HS lần lượt đọc từng số trong nhóm, sau đó đọc trước lớp. - HS nêu. - 2 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp tự viết số vào vở: a) 10 250 214 c) 400 036 105 b) 253 564 888 d) 700 000 231 - HS tự xem bảng và thảo luận. - 1 số HS nêu miệng kết quả. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe. TẬP ĐỌC Tiết 5 Thư thăm bạn I- Mục tiêu: - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ cung bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ: Truyện cổ nước mình, nêu ND bài thơ. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu bài - 2HS lên bảng đọc bài. - Treo tranh minh hoạ và hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dừi theo khung cảnh mọi người đang quyờn gúp ủng hộ đồng bào lũ lụt. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc. - 1 HS đọc. + Bài chia làm mấy đoạn? + Đ1: Hoà Bỡnhvới bạn. + Đ 2: Hồng ơibạn mới như mỡnh. + Đ3: Mấy ngày nay Quỏch Tuấn Lương. - Gọi HS đọc bài + đọc chú giải. - 3HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV tổ chức cho HS đọc từ khó: Quỏch Tuấn Lương, lũ lụt, xả thõn, quyờn gúp. - HS đọc: Vài em đọc, cả lớp đọc. - Luyện đọc cõu: Mình hiểu Hồng đau đớn/ và thiệt thũi như thế nàokhi ba Hồng đó ra đi mói mói. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/ về tấm gương dũng cảm của ba/ xả thõn cứu người giữa dòng nước lũ. - HS chú ý theo dõi. - Cho HS luyện đọc theo đoạn. - Nhận xét, tuyên dương. - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc theo nhúm từng đoạn. - HS lắng nghe. b. Tỡm hiểu bài * Đoạn 1: + Bạn Lương cú biết bạn Hồng từ trước khụng? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỡ? + Bạn Lương khụng biết bạn Hồng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc bỏo Thiếu niờn Tiền Phong. + Bạn Lương viết thư để chia buồn với bạn Hồng. + Em hiểu '' hi sinh'' cú nghĩa là gỡ? + Hi sinh: Chết vỡ nghĩa vụ, lớ tưởng cao đẹp, tự nhận về mỡnh cỏi chết để giành lại sự sống cho người khỏc. - Đoạn 1 cho em biết điều gỡ? + Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lớ do viết thư cho Hồng. * Đoạn 2: + Những cõu văn nào cho thấy bạn Lương biết cỏch an ủi bạn Hồng? *Nhưng chắc là Hồngdũng nước lũ. *Mỡnh tin rằngnỗi đau này. *Bờn cạnh Hồngnhư mỡnh. + Nội dung đoạn 2 là gỡ? - Lời động viờn, an ủi của Lương đối với Hồng.. * Đoạn 3: + Ở nơi Lương ở mọi người đó làm gỡ để động viờn, giỳp đỡ đồng bào vựng bị lũ lụt? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? + Đoạn 3 ý nói gì? + Mọi người đang quyờn gúp ủng hộ đồng bào vựng lũ lụt khắc phục thiờn tai. Trường Lương quyờn gúp dồ dựng học tập giỳp cỏc bạn nơi bị lũ lụt. + Gửi giúp Lương toàn bộ số tiền dành dụm được. + Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào vùng lũ lụt. -Y/c HS đọc dũng mở đầu và kết thỳc bức thư để thảo luận cặp đôi: Những dũng mở đầu và kết thỳc bức thư cú tỏc dụng gỡ? - Nội dung lá thư thể hiện điều gì? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại ND bài. + Dũng mở đầu nờu rừ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. + Dũng kết thỳc ghi lời chỳc, nhắn nhủ, họ tờn người viết thư. - Tình cảm của Lương thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuọc sống. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Theo dừi cỏc bạn đọc bài. - GV gọi HS đọc đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. “Mỡnh hiểu Hồng đau đớn và cả những người bạn mới như mỡnh.” - HS theo dõi bạn đọc bài. + Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS thi đọc. - Tuyờn dương HS đọc tốt. 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc lại bài. 5. Dặn dũ: 1’ - Nhận xét giờ học. - Về đọc bài, chuẩn bị bài: Người ăn xin. – HS học bài. - HS lắng nge. ĐẠO ĐỨC Tiết 3 VƯỢT KHể TRONG HỌC TẬP (iết 1) I. Mục tiêu : - HS nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết xđ những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục; biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Giáo dục HS quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. Các họat đông dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể lại những tấm gương, mẩu chuyện về trung thực trong học tập mà em biết. 3. Bài mới: 25’ 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện: - Cho HS xem tranh và đọc câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời 3 câu hỏi trong SGK (tg 5’). - GV nhận xét, chốt lại: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong HT và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục ? Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì? Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? - GV két luận, rút ra ghi nhớ. 3.3. Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi(tg3’). - GV nhận xét, chốt lại: Khi khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? 4. Củng cố: 3’ ?Qua bài học này, c.ta rút ra được điều gì ? - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về thực hiện theo mục “Thực hành”, học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên kể. - HS nghe, ghi đề bài. - 1-2HS đọc câu chuyện. - Các nhóm thảo luận. - Nhóm trình bày, lớp trao đổi: 1. Gặp nhiều khó khăn: nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường, 2. Thảo vẫn đến trường, vừa học vừa giúp đỡ bố mẹ. 3. Thảo vẫn học tốt, giúp các bạn. - Tìm cách khắc phục khó khăn. Tiếp tục học cao hơn, đạt kết quả cao trong học tập. - HS nối tiếp đọc ghi nhớ. - 1HS đọc bài. - HS thảo luận, sau đó trình bày cách giải quyết, trình bày lý do, lớp trao đổi, bổ sung. (Chọn cách: a, b, đ) - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu. - 2 HS đọc Ghi nhớ. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 12 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3,(a,b,c), Bài 4(a,b). - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng (BT 1). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc các số sau: 2 456 213; 456 678 900; 23 009 003. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: b. Ôn lại các hàng: ?Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số?Nêu ví dụ. c. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu y/c BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, phát bảng phụ cho 2HS. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: -Yc HS đọc thầm BT2, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi (tg3’). - GV viết số lên bảng, yêu cầu HS đọc số. - Nhận xét, sửa. Bài 3: - Yc HS đọc thầm BT3, nêu yêu cầu. - Gv yêu cầu HS tự viết vào vở, phát bảng phụ cho 2 HS. - Chấm, chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc thầm BT3, nêu yêu cầu. - GV viết số 715 638. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS nhắc lại cách đọc số. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập, chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 3 HS đọc số. - HS nghe. - 1 HS nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn (đến lớp triệu): 7 , 8 , hoặc 9 chữ số. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát mẫu và viết vào ô trống, nêu rõ cách làm. - HS nêu. - HS đọc trong nhóm. - HS đọc lần lượt từng số. - HS nêu. - HS viết số vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.: a) 613 000 000 d) 86 004 702 b) 131 405 000 e) 800 004 720 c) 512 326 103 - 1HS nêu. - 1 HS chỉ vào chữ số 5 và nêu: chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn. - HS tự làm tiếp các phần còn lại. - 3HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Chính tả ( Nghe – viết ) Tiết 3 Cháu nghe câu chuyện của bà I. Mục tiêu: - HS nghe – viết đúng c.tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn ( tr/ch ). - Giáo dục HS có ý thức viết đúng c.tả. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn BT 2a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ... Về ôn tập, học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau: Viết thư. - 1HS trả lời. - HS nghe. - 1HS đọc. - HS đọc thầm bài Người ăn xin, gạch chân những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé. - HS phát biểu ý kiến. - 1-2 HS đọc n/d BT 3. -Từng cặp HS thảo luận rồi trả lời. + Cách 1: dẫn trực tiếp lời của ông lão. + Cách 2: thuật lại gián tiếp. - 2 - 3 HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) . - 1 HS đọc. - HS tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn: + Lời dẫn gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ.ông ngoại. Theo tớ,. bố mẹ. - 1HS đọc. - 2HS làm làm trên phiếu, trình bày kq: + Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này. + Tâu Bệ Hạ, trầu do chính tay già têm đó ạ! + Thưa, đó là trầu do con gái bà têm. -1HS đọc. - 1 HS làm mẫu câu 1. - Cả lớp làm vào vở, 2HS làm bảng phụ. - Trình bày kết quả: + Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. + Hoè đáp rằng Hoè thích lắm. - HS nêu. - HS lắng nghe. Thứ sỏu ngày 10 thỏng 9 năm 2010 TOÁN Tiết 15 viết số tự nhiên trong hệ thập phân I - Mục tiờu: Giỳp HS: - HS nắm được đặc điểm của hệ thập phân, sử dụng 10 kí hiệu (c.số ) để viết số trong hệ thập phân. - Biết g.trị của c.số phụ thuộc vào vị trí của c.số đó trong 1 số cụ thể. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học toỏn hụm nay cỏc em sẽ nhận biết được một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phõn. b. Đặc điểm của hệ thập phân: ? Qua BT trên, em thấy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó? - GV gt: Đây là hệ thập phân. c. Cách viết số trong hệ thập phân: - GV g.thiệu: Với 10 c.số : 0 ; 1; 2; ; 9 có thể viết được mọi STN. VD ( GV đọc cho HS viết số ): 999 ; 2005; 685 402 793. - GV: Viết STN với các đặc điểm như trên được gọi là viết STN trong hệ thập phân. d. Thực hành: Bài 1: - 1 HS đọc y/c BT. - GV hướng dẫn mẫu. - Nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc y/c BT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, phát bảng phụ cho 2HS. - Chấm, chữa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc y/c BT. - GV hướng dẫn mẫu. - GV viết số 45 lờn bảng và hỏi: Nờu giỏ trị của chữ số 5 trong số 45, vỡ sao chữ số 5 lại cú giỏ trị như vậy? - Nhận xét, chữa bài. ? Giá trị mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì? 4. Củng cố: 3’ - Tổng kết n/d bài. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập, chuẩn bị bài sau: So sánh và xếp thứ tự các số TN. - 2HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. - HS nghe. - 1 đơn vị. - 3 HS lên bảng viết. - HS nêu gía trị của mỗi c.số. - HS nêu thêm VD khác. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài rồi đổi chéo vở kiểm tra và chữa bài. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài theo mẫu. 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4000 + 700 + 30 + 8 10 873 = 10 000 + 800 + 70 + 3 - HS trình bày kết quả. - 1 HS đọc y/c. - Trong số 45, giỏ trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vỡ chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị. - HS tự làm tiếp các phần còn lại. - 4HS lên bảng làm. Số 45 57 561 5824 5 842 769 G.t của cs 5 5 50 500 5000 5 000 000 - Vị trí của nó trong số đó. - 2HS nhắc lại nội dung. - HS lắng nghe. Luyện từ và câu Tiết 6 mrvt: nhân hậu - đoàn kết I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết. - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Tiếng dùng để làm gì? Vd. ? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ. - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: b. Phần Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc n/d BT 1. - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ. Yêu cầu HS cả nhóm tìm từ sau đó kiểm tra lại trong từ điển xem mình tìm được số lượng bao nhiêu từ. - Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, + Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, - Nhận xét, chốt lại, giải nghĩa một số từ. Bài 2 - Gọi HS đọc n/d BT 1. - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ vựng. - GV giải nghĩa một số từ. - Yêu cầu HS đặt câu với một số từ. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm. - HS trình bày kết quả (trò chơi thi tiếp sức) - Nhận xét, chốt lại, tuyên dương đội thắng cuộc. - GV giải nghĩa các thành ngữ. - Một vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh. ? Em thích câu nào nhất, vì sao? Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng. - GV nhận xét, chốt lại. ? Câu thành ngữ, tục ngữ em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào? 4. Củng cố: 3’ - Tổng két nội dung bài học. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có trong bài, chuẩn bị bài sau: Từ ghép và từ láy. - 2 HS nêu. - HS nghe. - 1 HS đọc y/c BT. - 1 HS viết từ do các bạn nhớ ra. Mở từ điển để kiểm tra lại. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc lại bài. - 1 HS đọc - HS làm bài vào phiếu, sau đó trình bày kết quả. - HS lần lượt đặt câu. - 1 HS đọc - HS suy nhgĩ, làm bài. - HS thi điền: 2 đội. Mỗi đội 4 người. - HS nghe. - 2HS đọc thuộc. - HS phát biểu. - 1HS đọc bài. - HS thảo luận trong nhóm 3’, sau đó báo cáo. - HS tự do phát biểu - Lắng nghe Tập làm văn Tiết 6 viét thư I. Mục tiêu: - HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, n/d cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư. - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đề văn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ôn định tổ chức lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Tại sao cần phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: b. Phần Nhận xét: - Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn. ? Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì ? + Người ta viết thư để làm gì ? + Để thực hiện MĐ trên, 1 bức thư cần có những nội dung gì ? +1 bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn? - GV nhận xét, rút ra KL. c. Phần Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. d. Luyện tập: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài. - GV nêu câu hỏi, gạch chân các từ ngữ quan trọng: trường khác để thăm hỏi, tình hình lớp, hỏi, trường em. + Đề bài y/c em viết thư cho ai? + MĐ viết thư để làm gì? * HS thực hành viết thư: - Yêu cầu HS tự viết. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, chữa bài. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ. 5. Dặn dò: 1’ - Về ôn tập, CB bài sau. - 1HS trả lời. - HS nghe. - 1HS đọc lại bài Thư thăm bạn. + Chia buồn cùng Hồng + Thăm hỏi, thông báo tin tức , - HS phát biểu ý kiến. - 1 số HS nêu. - 2 - 3 HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) . - 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm, tự xđ yêu cầu của đề. +1 bạn ở trường khác. + hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. - HS viết nháp những ý cần viết trong lá thư . -1-2 HS trình bày miệng lá thư. - HS viết thư vào vở. - 1vài HS đọc lá thư. - 3 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS nghe. ĐỊA LÍ Tiết 3 một số dân tộc ở hoàng liên sơn I. Mục tiờu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập môí quan hệ địa lý và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí VN. - Tranh ảnh SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? Chỉ bản đồ - Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 25’ 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - ghi bảng 3.2. Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người: (Làm việc cá nhân) - HS dựa vào hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi sau: + Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? + Xếp thứ tự các dân tộc(Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao. + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận. 3.2. Bản làng với nhà sàn: (Làm việc nhóm). - Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết. HS trả lời câu hỏi. + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ở nhà sàn? + Nhà được làm bằng vật liệu gì? + Hiện nay ở đây có gì thay đổi về nhà sàn? - GV nhận xét, kết luận. 3.3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục: (Làm việc theo nhóm). Dựa vào mục 3 SGK và tranh ảnh để trả lời: - Nêu những hoạt động của chợ phiên - Kể tên một số hàng hoá được bán ở chợ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Nhận xét trang phục của các dân tộc? - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: 1’ - NX giờ học. - Về nhà học bài, trả lơi câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài sau. - 2 em trả lời. - HS nghe, ghi bài. - 1 HS đọc mục 1 SGK - HS trình bày trước lớp. + Thưa thớt hơn. + Dao, Mông, Thái, + Thái, Dao, Mông. + Ngựa hoặc đi bộ, vì địa hình núi cao, hiểm chở. - 2 HS đọc SGK sau đó thảo luận, trả lời. + ở sườn núi hoặc thung lũng. + ít nhà. + Chống thú giữ ẩm thấp. + Gỗ, tre, nứa. + Nhiều nơi có nhà sàn lợp mái ngói. - Các nhóm báo cáo. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. + Hàng thổ cẩm, măng, hoa quả, + Màu sắc sặc sỡ. - NX bổ sung. - 3HS nối tiếp đọc bài. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: