TOÁN
Tiết 21 LUYỆN TẬP
I. Mục tiu: Giúp HS:
- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thé kỉ nào.
- Bài tập cần làm: Bài1; 2; 3.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 CHÀO CỜ HỌC SINH TẬP TRUNG TRƯỚC CỜ ( GVTB + TPT + BGH soạn ND) TỐN Tiết 21 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. - Xác định được một năm cho trước thuộc thé kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài1; 2; 3. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định tổ chức lớp: 1’ 2..Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS trả lời: 1 giờ = ? phút 1 phút = ? giây 1thế kỉ = ? năm - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ * Giới thiệu: Củng cố các kthức đã học về các đvị đo th/gian. * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1. - GV hướng dẫn cách xác định trên tay. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS. - Y/c HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày? - Gthiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, những năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho vd). Bài 2: - Yêu cầu HS đọc thầm, yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS tự đổi đvị đo, sau đó gọi một số HS gthích cách đổi của mình. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề & tự làm bài tập. ? Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài. - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta phải làm gì? - GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho điểm HS. Bài 5: - Yêu cầu HS đọc thầm, nếu yêu cầu BT. - GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ trên đhồ. - Hỏi: 8 giờ 40 phút còn đgl mấy giờ? - GV: Dùng mặt đhồ quay kim đến các vị trí khác & y/c HS đọc giờ. - Y/c HS: Tự làm phần b. - Nhận xét, chốt lại. 4.Củng cố: 3’ - Tổng kết nội dung bài học. 5.Dặn dò: 1’ - Nhận xét giờ học. - GV dặn HS làm BT và chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình cộng. - Hát. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS nghe, ghi đề. - 1HS đọc. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp, sau đó đổi chéo bài ktra nhau. - HS: Trả lời theo câu hỏi. - HS: Nghe giới thiệu sau đó làm tiếp phần b. - 1HS nêu. - 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 dòng, cả lớp làm VBT. - Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII - HS: Thực hiện phép trừ: 2005 -1789 = 216 năm - HS: Làm tương tự & sửa bài. - 1HS đọc đề. - Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra đvị giây rồi so sánh, không so sánh 1/4 và 1/5. + Bạn Nam chạy hết: 1/4 phút = 15giây. + Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút = 12 giây. 12 giây < 15 giây. => Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam. - 1 HS nêu. - 8 giờ 40 phút. - 9 giờ kém 20 phút. - HS đọc giờ. - HS tự làm, sau đó trình bày miệng. - 3HS nhắc lại nội dung bài. - HS nghe. TẬP ĐỌC Tiết 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 1. Mục tiêu: - Đọc đúng, đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng dạy học: * Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK ( phóng lớn ). * Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động day học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oân định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng học thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu? - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc cả bài. ? Bài chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Gọi1 HS đọc phần Chú giải. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: gieo trång, ch¨m sãc, n« nøc, lo l¾ng, s÷ng sê, luéc kÜ,, - Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó: Vua ra lƯnh..../ sÏ bÞ trõng ph¹t. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 (tg3’) - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? * Đoạn 1: + Nhµ vua lµm c¸ch nµo ®Ĩ t×m ®ỵc ngêi trung thùc? + Theo em h¹t thãc gièng ®ã cã n¶y mÇm ®ỵc kh«ng? V× sao? + §o¹n 1 ý nãi g× ? * Đoạn 2: + Theo lƯnh vua chĩ bÐ Ch«m ®· lµm g×? KÕt qu¶ ra sao? + Hµnh ®éng cĩa cËu bÐ Ch«m cã g× l¹ vµ kh¸c mäi ngêi? * Đoạn 3: + Th¸i ®é cđa mäi ngêi nh thÕ nµo khi nghe Ch«m nãi ? * Đoạn 4: + Vua khen cËu bÐ Ch«m nh÷ng g× ? + Theo em v× sao ngêi trung thùc lµ ngêi ®¸ng quý? ? Đoạn 2; 3; 4 nói lên điều gì? + C©u chuyƯn cã ý nghÜa nh thÕ nµo? - GV ghi bảng. c) Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV híng dÉn HS ®äc ®o¹n v¨n cÇn luyƯn ®äc diƠn c¶m: Ch«m lo l¾ng .. thãc gièng cđa ta!. - Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. - GV nhận xét và ghi điểm HS đọc tốt. 4. Củng cố: 3’ - GV hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài sau: Gà trông và Cáo. - 3 HS lên bảng học thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời. - HS phát biểu. - HS nghe, ghi đề. - 1HS đọc bài. - Bµi chia lµm 4 ®o¹n: + §1: 3 dßng ®Çu. + §2: tiÕp ®Õn n¶y mÇm ®ỵc. + §3: tiÕp ®Õn cđa ta. + §4: cßn l¹i. - HS đọc bài. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - Vua ph¸t cho mçi ngêi mét thĩng thãc ®· luéc kÜ mang vỊ gieo vµ hĐn: ai thu ®ỵc nhiỊu thãc nhÊt sÏ ®ỵc truyỊn ng«i, ai kh«ng cã thãc sÏ bÞ trõng ph¹t. - Kh«ng n¶y mÇm dỵc v× nã ®· ®ỵc luéc kÜ .. . + Nhµ vua chän ngêi trung thùc ®Ĩ nèi ng«i. - Ch«m gieo trång, em dèc c«ng ch¨m sãc mµ thãc vÉn ch¼ng n¶y mÇm. - Mäi ngêi kh«ng d¸m tr¸i lƯnh vua, sỵ bÞ trõng ph¹t. Cßn Ch«m dịng c¶m d¸m nãi lªn sù thËt dï cã thĨ em bÞ trõng ph¹t. - Mäi ngêi s÷ng sê, ng¹c nhiªn v× lêi thĩ téi cđa Ch«m. Mäi ngêi lo l¾ng cã lÏ Ch«m sÏ bÞ trõng trÞ. - Vua khen Ch«m trung thùc, dịng c¶m. + V× ngêi trung thùc bao giê cịng nãi ®ĩng sù thËt, kh«ng v× lỵi Ých cđa m×nh mµ nãi dèi, lµm háng viƯc chung. + CËu bÐ Ch«m lµ ngêi trung thùc, d¸m nãi lªn sù thËt. + C©u chuyƯn ca ngỵi cËu bÐ Ch«m trung thùc, dịng c¶m nãi lªn sù thËt vµ cËu ®ỵc hëng h¹nh phĩc. - 4 HS đọc nối tiếp cả bài - HS ®äc trong nhãm ®«i (tg3’). - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm, ®äc ph©n vai. - 3 HS tham gia đọc theo vai. - HS tiếp nối nhau trả lời. - HS nghe. ĐẠO ĐỨC Tiết 5 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. Biết tôn trọng ý kiến của người khác. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4, 1 số đồ vật, hoặc bức tranh. - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oân định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS đọc thuộc mục Ghi nhớ của bài Vượt khó trong học tập. Cho biết em đã làm gì để vượt qua khó khăn trong học tập? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 27’ 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 3.2.Thực hành: a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (câu 1, 2 trang 9, SGK) - Gọi đọc các tình huống. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - GV đưa câu hỏi, yêu cầu cả lớp thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc làm có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? ? Đối với những việc có liêân quan đến mình, các em có quyền gì? * GVKL: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. - Goi HS đọc ghi nhớ . b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi - GV gọi HS yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả. * GVKL: Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình còn việc làm của bạn Hồng, Khánh là không đúng. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: + Màu đỏ: Biểu lộ tán thành. + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 , HS đã biểu lộ theo cách đã quy ước. - Cho HS thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Được bày tỏ ý kiến, song cũng phải biết lắng nghe và tôn trọngý kiến của người khác. 4. Củng cố: 2’ - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn dề đó. - 2 HS lên bảng. - HS nghe. - 1HS đọc. - HS ngồi theo các nhóm nhỏ thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp động não trả lời. - Quyền bày tỏ ý kiến, quan điểm. - HS lắng nghe. - 3HS nối tiếp đọc bài. - HS đọc thầm, nêu. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày kết qua.û - HS bà ... àn làm: bài 1, 2 (a) II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ: Số chuột của 4 thôn đã diệt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oân định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 SGK trang 29. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng 3.2. Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột của 4 thôn đã diệt. - GV treo biểu đồ và giơí thiệu: đây là biểu đồ thể hiện số chuột của 4thôn đã diệt. - GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ qua các câu hỏi: - Biểu đồ có mấy cột? - Dưới chân của các cột ghi gì? - Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? - Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ. 3.3. Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VûBT: - Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu đồ biểu diễn về cái gì? - Gọi HS đọc biểu đồ. - GV nhận xét bài của HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc số lớp một của trường tiểu học HOÀ BÌNH trong từng năm học. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo biểu đồ SGK và hướng dẫn học sinh điền vào chỗ còn trống. - GV chữa bài của HS và ghi điểm. 4. Củng cố: 3’ - Tổng kết nội dung bài. 5. Dặn dò: 1’ø - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập phần luyện thêm. - HS làm bài tập 2 - HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ có 4 cột. - Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. - Trục bên trái của biểu đồ ghi số chuột đã diệt. - Là số chuột được biểu diễn ở cột đo.ù - HS đọc biểu đồ. - HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và khối năm đã trồng. - HS đọc số lớp một của trường tiểu học HOÀ BÌNH. - HS điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. LuyƯn tõ vµ c©u TiÕt10 danh tõ I. Mục tiêu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị). - Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là dang từ chỉ khái niệm. - Biết đặt câu với danh từ. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ. - Tranh ảnh về con sông, cây dừa, quyển truyện,.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oân định tổ chức lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được. - 1HS tìm từ trái nghĩa với từ trung thực và đặt với từ vừa tìm. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng. 3.2.Tìm hiểu ví dụ a. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thảo luận và tìm từ . - GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ . - Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được . b. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về phiếu đúng. *Những từ chỉ sự vật, chỉ người,vật, hiện tượng, khái niệm, và đơn vị được gọi là danh từ. - Danh từ là gì? + Danh từ chỉ người là gì? + Danh từ chỉ khái niệm là gì? + Danh từ chỉ đợn vị là gì? * Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. 3.3. Luyện tập: * Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét tuyên dương những HS có hiểu biết * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa chưa hay. - Nhận xét câu văn của HS. 4. Củng cố: 3’ - Danh từ là gì? 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ. - HS lên bảng tìm từ và đặt câu. - HS tìm từ và đặt câu . - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận và tìm từ . Nhận xét bài của bạn. - HS đọc bài. - HS đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận và viết vào giấy. - HS nhận xét bổ sung. - Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng,khái niệm, đơn vị. - Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người. - Danh từ chỉ khái niệm là chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt. - Danh từ chỉ đơn vị là những từ dùng để chỉ những vật có thể đếm, định lượng được. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - Cách mạng nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị hay kinh tếmà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu, không nhìn , chạm được. - HS đọc yêu cầu + Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức. + Người dân Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước. - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS lắng nghe. TËp lµm v¨n TiÕt 10 ®o¹n v¨n trong bµi v¨n kĨ chuyƯn I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện. -Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện: Hai mẹ con và bà tiên trang 54 SGK . - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oân định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS trả lời câu hỏi: - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện thường gồm những phần nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng. 3.2. Tìm hiểu ví dụ a. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại truyện (những hạt thóc giống) - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu . - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng trên phiếu. b. Bài 2: - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 . c. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung. 3.3. Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc ghi nhơ.ù - Yêu cầu HS tìm bất kì trong các bài tập đọc, truyện đọc mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạnï văn đó. - Nhâïn xét, khen những HS lấy ví dụ đúng và hiểu bài. 3.4. Luyện tập : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Câu chuyện kể lại câu chuyện gì? - Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh? - Đoạn nào còn thiếu? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: 3’ - Tổng kết nội dung bài học. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại đoạn 3 vào vở. - HS trả lời bài cũ. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc bài. - HS đọc lại truyện. - HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. - HS dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu và HS trả lời câu hỏi. - HS đọc ghi nhớ. - HS nêu đoạn văn vừa tìm. - Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. - Đoạn 1và 2 đã hoàn chỉnh, - Đoạn 3 còn thiếu. - HS làm bài cá nhân . - HS lắng nghe. ĐỊA LÍ Tiết 5 trung du b¾c bé I. Mục tiêu : Học xong bài học, HS biết: - Mô tả được vùng trung du Bắc bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giỡa thiên nhiên và hoạt đọng sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. - Nêu được quy trình chế biến chè ,có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây. II. Đồ dùng dạy học: +Bản đồ hành chính Việt Nam. +Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. +Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oån định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời 2HS trả lời câu hỏi. +Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? + Ngoài khai thác khoáng sản,người dân miền núi còn khai thác gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : 25’ 3.1. Giới thiệu bài: GV Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. 3.2. Giảng bài: a.Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải: - Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. + GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời : (H) Hãy mô tả sơ lược vùng trung du? + GV chỉ trên bản đồ hành chính VM các tỉnh Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang. b.Chè và cây ăn quả ở trung du : - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. + Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK. (H) Những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? (H) Quan sát hình 3 và nên quy trình chế biến chè? c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp : - Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . (H) Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc. (H) Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? 4. Củng co:á 3’ - Cho HS đọc bài học. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem bài tiết sau: “Tây Nguyên “. - 2HS lần lượt lên trả lời . - Ta phải làm ruộng bậc thang vì giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn. - Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng măng, mộc nhỉ, quế, - HS chú ý lắng nghe, ghi bài. - HS làm việc cá nhân. - Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - HS lên chỉ. - HS làm việc theo nhóm. - Thái Nguyên: cây che Ở Bắc Giang: Cây vải - HS nêu quy trình chế biến chè. - HS làm việc cả lớp. - Vì rừng bị khai thác can ïkiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi. - Trồng cây ăn quả, trồng cây gây rừng - 2HS nhắc lại bài học. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: