TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí, biết đọc phân biệt giọng kể giọng đối thoại.
- Hiểu vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của các em.
+ Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
+ Giáo dục hs biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.
+ GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Trình bày suy nghĩ.
- Tư duy sáng tạo. Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giáo viên: Tranh. Con chó nhà hàng xóm.
- Học sinh: Sách Tiếng việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): gọi hs lên đọc bài và TLCH bài Bé Hoa. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (1’): Con chó nhà hàng xóm.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài.
Tuần: 16 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: + Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí, biết đọc phân biệt giọng kể giọng đối thoại. - Hiểu vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của các em. + Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. + Giáo dục hs biết yêu thương các vật nuôi trong nhà. + GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Trình bày suy nghĩ. Tư duy sáng tạo. Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh. Con chó nhà hàng xóm. - Học sinh: Sách Tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): gọi hs lên đọc bài và TLCH bài Bé Hoa. Nhận xét ghi điểm. Bài mới (1’): Con chó nhà hàng xóm. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Luyện đọc. + MT: Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí ở các dấu câu, Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên * Đọc mẫu lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm. + Đọc từng câu, luyện phát âm từ khó. - Gọi hs đọc nối tiếp. + Đọc từng đoạn trước lớp, đọc chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - Nhận xét luyện giọng đọc cho hs. + Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tuyên dương, lớp đọc đồng thanh. * Chuyển ý: Cún đã làm cho bé vui như thế - Đọc thầm theo trong SGK. - 1 em giỏi đọc, lớp theo dõi đọc thầm - Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: Cún Bông, nhảy nhót, khúc gỗ,.. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm, 3 em đọc chú giải cuối bài. - Đại diện nhóm thi đọc (đoạn, cả bài) - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Vài em đọc cả bài. * HĐ 2: Tìm hiểu bài. + MT: Hiểu câu chuyện nêu bật vai trò của vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Yêu cầu hs đọc thầm lại từng đoạn, TLCH tương ứng mỗi đoạn. . Làm gì đối với các con vật nuôi của gia đình? - Nhận xét đúc kết từng câu trả lời đúng - Lớp đọc thầm mỗi đoạn và TLCH tương ứng từng đoạn. - Nhận xét, bổ sung. - HS tự liên hệ kể ra. Củng cố: Câu chuyện nói lên điều gì? + GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Trình bày suy nghĩ. Tư duy sáng tạo. Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ. Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về đọc lại bài nhiều lần, luyện đọc các từ khó. Chuẩn bị bài tới ‘Thời gian biểu’. TOÁN NGÀY - GIỜ I. MỤC TIÊU: + Biết một ngày có 24 giờ, các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày - Biết đơn vị đo thời gian: Ngày, Giờ, thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều. tối, đêm và đọc giờ đúng trên đồng hồ. + Xem giờ đúng, chính xác. Biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. + Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài. - Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): gọi hs lên bảng tính 100 – 27; 100 – 9; 100 – x = 46. Nhận xét, cho điểm. Bài mới (1’): Ngày – Giờ a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Giới thiệu Ngày - Giờ. + MT: Biết 1 ngày có 24 giờ. Cách gọi tên giờ trong 1 ngày, biết đơn vị thời gian Ngày, giờ. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên * Một ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đến đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, chiều, tối. Nêu gợi ý: . Lúc 5 giờ sáng, 11 giờ trưa em làm gì?... + Trực quan: Đồng hồ minh họa. - Nêu giờ ngẩu nhiên cho hs quay kim đồng hồ + Cho hs đọc cá nhân, đồng thanh bảng phân chia thời gian trong SGK. - Lớp nêu tên các buổi trong ngày và cách sử dụng thời gian trong một ngày. - Em đang ngủ, đang ăn cơm - Lớp quay kim trên mặt kim đồng hồ chỉ đúng thời gian GV nêu. - Vài em đọc bảng phân chia thời gian trong SGK. * HĐ 2: Luyện tập + MT: Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Sử dụng thời gian hợp lý trong đời sống thực tế Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1, 2: Đọc giờ trên đồng hồ - Nhận xét, cho điểm. + Bài 3: giới thiệu đồng hồ điện tử-đối chiếu. - Nhận xét, cho điểm. - Quan sát đọc giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng. - 2, 3 em trả lời. Một ngày có 24 giờ. Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày bắt đầu và kết thúc như thế nào? Một ngày có mấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ? Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về tập xem Giờ trên mặt đồng hồ. Chuẩn bị bài tới ‘Thực hành xem đồng hồ’. Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ (nghe viết) TRÂU ƠI! Phân biệt. Ao/ au, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. I. MỤC TIÊU: + Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. - Tìm, viết đúng tiếng có âm đầu, vần, thanh dễ lẫn: ao/ au, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. + Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. + Giáo dục học sinh biết phải yêu mến các con vật nuôi có ích cho cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép “Trâu ơi!” - Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Kiểm tra vở chính tả của hs. Bài mới (1’): Trâu ơi! Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết. + MT: Viết chính xác bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. Biết cách trình bày 1 bài thơ lục bát. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Đọc mẫu bài ca dao. - Treo tranh. Cậu bé cưỡi trâu. . Bài ca dao là lời của ai nói với ai? . Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ? + Hướng dẫn viết – đọc từ khó. - Đọc từ khó cho hs viết bảng con. + Viết bài: Đọc từng câu, từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. - Theo dõi. 3-4 em đọc lại. - Quan sát, mô tả. - Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết. - Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như người bạn - Viết bảng con và đọc từ khó 2 lần/ từ. - Nghe và viết vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. * HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. + MT:phân biệt ao/ au, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 2: gọi hs nêu yêu cầu. - Gọi hs lên bảng thi đua điền từ. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV. trg 294) - Tìm tiếng chỉ khác nhau ở vần ao/ au. - Tổ cử người lên thi viết bảng. - Nhận xét. - Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm VBT. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương hs viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về viết lại 1 hàng các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới ‘Tìm Ngọc’. TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: + Tập xem đồng hồ (thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 (chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ, . ) - Biết sinh hoạt, học tập thường ngày: đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối, + Biết xem đồng hồ đúng chính xác. + Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh bài 1-2. Mô hình đồng hồ có kim quay. - Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Nêu lại kiền thức về ngày giờ, một ngày, Nhận xét bổ sung. Bài mới (1’): Thực hành xem đồng hồ. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Thực hành + MT: Tập xem đồng hồ vào buổi sáng, buổi chiều, buổi tối. Biết số chỉ giờ lớn hơn 12 (chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ, . ). Có thói quen sinh hoạt, học tập thường ngày đúng giờ. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1: quan sát đồng hồ đọc giờ. - Nhận xét. - Y/ cầu hs quay kim giờ trên mô hình đồng . Nêu cách nói khác để nói lại An đá bóng và xem phim? - Nhận xét cho điểm. + Bài 2: đọc giờ ghi dưới mỗi tranh. - Hỏi thêm: Để vào học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ? + Bài 3 : Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ” - Nêu cách chơi. - Cho hs quay kim trên mô hình đồng hồ . - Nhận xét – khen thưởng đội thắng cuộc. + Đọc thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. Lớp nhận xét. - HS quay kim trên mặt đồng hồ và đọc giờ. Bạn nhận xét thực hành Đ-S. - An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D. 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C. + Lớp quan sát tranh đọc giờ. - Lớp nhận xét bổ sung. - Đi học 6g30’ để đến trường trước 7giờ + Quay kim trên mô hình đồng hồ. -Mỗi quay kim đồng hồ, đọc số giờ. - Đội nào quay và đọc đúng giờ nhiều lượt sẽ thắng cuộc. Củng cố: 13 giờ là mấy giờ? 21 giờ là mấy giờ tối? Nhận xét. Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài tới. TẬP VIẾT CHỮ O HOA I. MỤC TIÊU: + Viết đúng, đẹp chữ O hoa, cụm từ ứng dụng theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ. + Biết cách nối nét từ chữ hoa O sang chữ cái đứng liền sau. + Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. + GDMT: Gợi ý học sinh liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng: Ong bay bướm lượn. Hỏi: Câu văn gợi cho em thấy cảnh vật thiên nhiên như thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Mẫu chữ O hoa. Bảng phụ : Ong, Ong bay bướm lượn. - Học sinh: Vở Tập viết, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Kiểm tra vở tập viết của hs. Nhận xét chữ viết. Bài mới (1’): Chữ O hoa. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Chữ O hoa. Ong bay bướm lượn + MT: Biết viết chữ O hoa. Ong bay bướm lượn theo cỡ vừa và nhỏ. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên * Quan sát số nét, quy trình viết. . Chữ O hoa cao mấy li? Có nét cơ bản nào? - Vừa nói vừa tô trong khung chữ: Chữ O gồm một nét cong kín. - Viết mẫu (vừa viết vừa nói). + Viết bảng: Y/ cầu HS viết 2 chữ O vào bảng - Viết cụm từ ứng dụng. - Cao 5 li. Chữ O gồm một nét cong kín - 3- 5 em nhắc lại. - 2-3 em nhắc lại. - Cả lớp viết trên không. - Viết vào bảng con O – O. Đọc: O. - Nêu: Ong bay bướm lượn đi tìm hoa. * HĐ 2: Viết vở + MT: Biết viết O – Ong theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Hướng dẫn viết vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết, - Thu chấm bài. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày. - HS viết vào vở theo qui định. . 1 dòng : O ( cỡ vừa : ... ong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai. - Học sinh: Sách, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Tại sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? Nhận xét. Bài mới (1’): Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. T1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Phân tích tranh. Xử lí tình huống. + MT: Giúp học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + Cho HSQS tranh trong SGK. . Nội dung tranh vẽ gì ? . Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì ? . Nêu cảm nghĩ của em về các tình huống? . Bức tranh vẽ gì ? . Em đoán xem em bé đang nghĩ gì ? - Yêu cầu phân vai thảo luận: Cách giải quyết - Nhận xét. * Kết luận SGV. trg 55. + Quan sát & TLCH. - Một số bạn chen nhau xem văn nghệ - Gây ồn ào mất trật tự công cộng. - Phải giữ trật tự nơi công cộng. - Bức tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh. - Nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết và một số em sắm vai Nhận xét. - Vài em đọc. Lớp đọc đồng thanh. * HĐ 2: Đàm thoại. + MT: hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + Đặt vấn đề cho hs giải quyết: . Các em biết những nơi công cộng nào ? . Làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? . Giữ trật tự VS nơi công cộng có tác dụng gì? * Kết luận SGV. trg 56. + Họp nhóm giải quyết từng vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. -Thể hiện nếp sống văn minh, - 2, 3 em nhắc lại. Củng cố: Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng? Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài tới ‘Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. T2’. TOÁN THỰC HÀNH XEM LỊCH I. MỤC TIÊU: + Biết thứ, ngày, tháng trên lịch. Củng cố biểu tượng về thời gian/ điểm và khoảng thời gian. + Rèn kĩ năng xem lịch tháng. + Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Lịch tranh các tháng năm 2007. - Học sinh: Tờ lịch năm 2007. Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): gọi hs nêu các tháng trong 1 năm, số ngày trong mỗi tháng. Nhận xét Bài mới (1’): Tực hành xem lịch. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Luyện tập + MT: Nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch. Về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ, về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên * Trực quan: Tờ lịch tranh năm 2007. - Cho hs họp nhóm: . Nêu nhận xét về số ngày trong mỗi tháng? - Nhận xét, đúc kết số ngày từng tháng. + Bài 2: Yêu cầu gì? . Một tuần có mấy ngày? . Thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào tính theo cách tuần? - Nhận xét, đúc kết. + Hướng dẫn tương tự với ngày thứ ba (các ngày cùng cột thứ ba). . Thứ ba tuần trước ngày 20 là ngày nào? . Thứ ba tuần sau ngày 20 tháng 4 ngày nào? . Khoanh vào ngày 30 tháng 4. . Nhìn tờ lịch xem ngày đó ở cột thứ mấy? - Nhận xét, đúc kết bài học. + QS lần lượt số ngày trong mỗi tháng. -Lớp họp nhóm nêu số ngày từng tháng - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. + Nhìn vào cột thứ sáu liệt kê ngày ra. - Một tuần có 7 ngày. - Các ngày: ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23, ngày 30. - Khoanh vào ngày thứ ba ngày 20 tháng 4. - Là ngày 13 tháng 4. - Là ngày 27 tháng 4. - 30 tháng 4 là ngày thứ sáu. - Tháng 4 có 30 ngày. Ngày 7, 14, 21, 28. - Nhận xét bổ sung. Củng cố: . Các ngày thứ tư trong tháng 1 năm 2007 là những ngày nào ? Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về thực hành tập xem lịch. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập chung’. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ CHIỀU XE ĐI I. MỤC TIÊU: + Biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. + Gấp cắt dán được biển báo chỉ chiều xe đi. + Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. + GDTKNL: Biển báo giao thông giúp cho con người tham gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông, để góp phần giảm tai nạn và còn tiết kiệm nhiên liệu xăng, dầu. Nếu không chấp hành đúng luật, người tham gia giao thông có thể làm kẹt đường, gây lãng phí xăng, dầu của phương tiện giao thông khi phải chờ hoặc di chuyển với tốc độ chậm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Mẫu biển báo chỉ chiều xe đi. Quy trình gấp, cắt, dán. - Học sinh: Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): gọi hs lên thực hiện gấp cắt dán. Biển báo giao thông và biển báo cấm. Bài mới (1’): Gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Quan sát, nhận xét. + MT:biết qs nhận xét biển báo chỉ chiều xe đi Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Treo tranh quy trình. . So sánh kích thước, màu sắc của 2 biển báo? + Hướng dẫn gấp theo nhóm. - Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ chiều xe đi. - Bước 2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. - Dán hình tròn màu xanh chồm lên chân biển báo nửa ô. - Dán hình mũi tên màu trắng giữa hình tròn. - Quan sát mô tả. - Kích thước và màu nền giống nhau. - Biển báo chỉ chiều xe đi hình mũi tên - Chia nhóm thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. - Gấp từng bước theo hướng dẫn. * HĐ 2: Thực hành gấp cắt, dán. + MT: gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Hướng dẫn gấp (SGV. trg 225). - Yêu cầu hs nêu lại các bước gấp, - Gọi hs lên gấp mẫu. - Quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - Chấm bài, nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. - Tuyên dương những sản phẩm đẹp. - Thực hành theo nhóm. - Nối tiếp nhau nêu lại các bước gấp. - Vài em giỏi lên gấp mẫu. Lớp thực hiện gấp theo. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Hoàn thành và dán vở. - Kiểm tra chéo sản phẩm của nhau. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về tập gấp lại nhiều lần cho nhớ. Chuẩn bị bài tới ‘Gấp, cắt dán biển báo đỗ xe’. Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN KHEN NGỢI – KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU: + Biết nói lời khen ngợi. Biết kể về một vật nuôi. + Rèn kĩ năng viết. Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày. + Phát triển năng lực tư duy ngôn ngữ cho học sinh. + GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Quản lí thời gian. Lắng nghe tích cực. + GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: 3-4 tờ giấy khổ to. - Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Gọi 3 em đọc bài viết về anh chị em ruột của em. Nhận xét, cho điểm. Bài mới (1’): Khen ngợi –Lập thời gian biểu. Kể ngắn về con vật. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Làm bài tập. + MT: Biết nói lời khen ngợi. Biết kể về một vật nuôi. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1 : Yêu cầu gì? Trực quan: Tranh. - Chú ý: nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng. - Tổ chức cho hs trả lời theo cặp. - Nhận xét. + Bài 2: (Miệng) Nêu yêu cầu bài? Tranh. - Nhắc nhở: Chỉ nói điều đơn giản từ 3-5 câu. - Nhà em nuôi một con mèo nó rất ngoan và xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó bắt chuột rất tài. Khi em ngủ nó thường đến sát bên, em cảm thấy rất dễ chịu. - Nhận xét góp ý, cho điểm. + Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Lập thời gian biểu đúng với thực tế. - Theo dõi uốn nắn. - Chấm, nhận xét, chọn bài viết hay nhất. +Đặt một câu mới dựa vào câu mẫu để tỏ ý khen. Làm nháp. Vài em phát biểu . Chú Cường thật khỏe làm sao! . Chú Cường khoẻ quá! . Lớp mình hôm nay sạch quá! + Kể về vật nuôi. Quan sát mô tả. - Nối tiếp nhau kể tên con vật em chọn và mô tả về con vật đó. - Nhận xét bổ sung. + Viết 1 thời gian biểu buổi tối của em. - 1, 2 em làm mẫu, dán lên bảng lớp. - Cả lớp làm vở BT. - Hoàn thành bài viết. Củng cố: . Khi viết câu kể về một con vật nuôi trong nhà cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về tập viết lại bài. Chuẩn bị bài tới ‘Ngạc nhiên, thích thú, lập thời gian biểu’. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: + Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. Kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng. + Biết xem giờ đúng, xem lịch tháng thành thạo. + Phát triển tư duy toán học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Vẽ bảng bài 5. - Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Kiểm tra việc thực hành xem lịch. Nhận xét. Bài mới (1’): Luyện tập chung. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập. + MT: Nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ; ngày, tháng. Biết xem giờ đúng, xem lịch tháng. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1: Cho hs tự làm bài trong SGK. . Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng ứng với đồng hồ nào ? - Lưu ý: 17g hay 5g chiều, 6g chiều hay 18g + Bài 2: Phần a yêu cầu gì ? . Tháng 5 có bao nhiêu ngày? . Phần b yêu cầu gì ? . Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy ? . Hãy liệt kê các ngày thứ bảy trong tháng 5? . Ngày 19 tháng 5 là thứ mấy ? . Thứ hai trong tháng 5 là các ngày nào? . Thứ bảy tuần này là 15 tháng 5. Thứ bảy tuần trước, tuần sau là ngày nào? Nhận xét. + Bài 3 : Mô hình mặt đồng hồ. - Quay kim trên mặt đồng hồ chỉ giờ trong bài - Nhận xét. + Tự làm bài, mở SGK trg 80. - Đồng hồ A. - Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với nội dung. + Đọc tên các ngày-điền các số còn thiếu vào tờ lịch. Tháng 5 có 31 ngày. - Dựa vào tờ lịch tháng 5 đã cho. - Thứ bảy. - 5 ngày thứ bảy: ngày 1, 8, 15, 22, 29. - Thứ hai. - Ngày 5, 12, 19, 26. - Là ngày 8 tháng 5 và 22 tháng 5 + Tự thực hành quay đồng hồ trên mô hình gv đã phát cho. - Nhận xét. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Ôn phép cộng trừ có nhớ’. KT duyệt BGH duyệt GV soạn Trần Thị Nữ Em
Tài liệu đính kèm: