Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2012

TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.

I /Mục đích yêu cầu :

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : nắn nót, mải miết, ôn tồn, các từ có vần khó nguệch ngoạc.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- Yêu cầu phát triển: Qua câu chuyện học sinh biết làm chuyẹân gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

II. Chuẩn bị :

GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa

HS:Sách giáo khoa

III Hoạt động dạy học:

 1. Ổn định :Hát .

2.Bài cũ :Kiểm tra sách vở của học sinh

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 26 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012.
TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. 
I /Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : nắn nót, mải miết, ôn tồn, các từ có vần khó nguệch ngoạc.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- Yêu cầu phát triển: Qua câu chuyện học sinh biết làm chuyẹân gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
II. Chuẩn bị :
GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa 
HS:Sách giáo khoa 
III Hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định :Hát .
2.Bài cũ :Kiểm tra sách vở của học sinh 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
NDHĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Luyện đọc 
Hoạt động 2
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 3
Luyện đọc lại 
Hoạt động 4
Tổng kết 
*Luyện đọc 
GV đọc mẫu bài 
-Đọc chú giải
- Đọc thầm
GV ghi lên bảng từ khó và hướng dẫn cách đọc đúng:nắn nót, mải miết,ôn tồn,nguệch ngoạc, quay, quyển.
Hướng dẫn học sinh đọc câu khó: Gv viết câu khó lên bảng, hướng dẫn Hs đọc.
Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: ngáp ngắn ngáp 
dài, nắn nót, nguệch ngoạc.
HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
Đọc đoạn trong nhóm: Gv phân nhóm 4 em.
Gv theo dõi giúp đỡ nhóm yếu đọc bài.
Thi đọc giữa các nhóm, gọi một số nhóm thi đọc
Gv cùng Hs lớp nhận xét các nhóm đọc bài
Đọc cả lớp: cho Hs đọc đồng thanh toàn bài
Tiết 2
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
H:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?( Rất mau chán )
H:Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? ( Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ở bên đường )
H: Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì? ( Để làm thành chiếc kim ) 
H: Cậu bé có tin mài thỏi sắt thành kim không? ( Không tin )
Câu nào nói lên điều đó? ( Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được )
H:Bà cụ giảng giải như thế nào ? ( Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tý. Giống như cháu học bài, mỗi ngày cháu học một ít sẽ có ngày cháu thành tài)
H: Câu chuyện này khuyên em điều gì? ( Câu chuyện khuyên ta làm việc gì cũng phải kiên trì sẽ có ngày thành công )
*Luyện đọc lại
- Tổ chức cho Hs thi đọc theo vai
- Gv và Hs lớp nhận xét thi đua chọn ra người đọc hay nhất
- GV nhận xét tuyên dương 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện hom sau.
Hs theo dõi SGK
Một em đọc
Cả lớp
Cá nhân, đồng thanh
Cá nhân
Hs đọc nối tiếp, mỗi em 1 đoạn
Các nhóm đọc bài
3, 4 nhóm thi đọc trước lớp
Hs đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi
Trao đổi cặp, trả lời
Hs tự trả lời theo suy nghĩ
Nhóm 3 em đọc phân vai
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100.
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có 1chữ số, số có 2 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất, có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất, có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.
II.Chuẩn bị:
 GV bảng kẻ ô từ 10 đến 100
III.Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của hs
 2.Bài mới:Giới thiệu bài ghi đề 
NDHĐ
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
âÔn các số trong phạm vi 10
Hoạt động 2
Ôn các số có hai chữ số
Hoạt động 3
Ôn số liền trước số liền sau
? Nêu các số từ 0 đến 10, từ 10 về 0
Gv theo dõi chỉnh sửa cho đầy đủ, đúng
- Cho Hs làm bài tập 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
? Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên?
b/ Viết số bé nhất có 1 chữ số ? 
c/ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? 
- Số 10 có mấy chữ số đó là những chữ số nào ? 
a/ Tổ chức trò chơi cùng nhau lập bảng số
-G phổ biến luật chơi
-Gọi H đếm lại toàn bộ bảng các số từ 1 đến 100
b/ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
c/ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào 
Bài 3: Hs nêu yêu cầu- làm miệng
? Muốn tìm số liền trước (sau ) ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét bài làm của H.
- Hs nối tiếp nhau nêu
- 1 em lên bảng làm bài
- 1 em khác nêu kết quả, Hs lớp nhận xét
- Nêu miệng
 Cả lớp thi làm nhanh câu a
- Hs đếm theo nhóm
- 2 em lên bảng
- Hs lớp tự làm bài và trả lời
Làm miệng
BUỔI CHIỀU:
ÔN LUYỆNTIẾNG VIỆT: 
 LUYỆN ĐỌC,VIẾT : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I/Mục tiêu: Sau tiết học củng cố cho H:
-Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ khó địa phương dễ sai: nguyệch ngoạc,nắn nót, .
- Phân biệt đúng các giọng nhân vật khi đọc.
- Viết đoạn 1 của bài: Có công mài sắt có ngày nên kim. Yêu cầu vbiết đúng chính tả.
II/Hoạt động lên lớp:
 NDHĐ
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/sinh
Hoạt động 1
Luyện đọc 
Hoạt động 2
Luyện viết 
Hoạt động 3
Tổn kết 
Gv đọc lại toàn bài tập đọc : Có công mài sắt có ngày nên kim.
? Bài được chia làm mấy đoạn ?
? Nêu giọng đọc của các nhân vật trong truyện?
Hướng dẫn H đọc các từ khó trong bài.
Gọi H yếu đọc lại từng đoạn .
Gọi H đọc lại cả bài.
Theo dõi H đọc và nhận xét ,cho điểm
* Hướng dẫn đọc phân vai
- Gọi đại diện 2 nhóm đọc trước lớp.
- Hướng dẫn các em nhận xét cách đọc của bạn: Ngắt ,nghỉ hơi ,giọng các nhân vật
- Đọc đoạn 1 cho H viết : Lưu ý H nhớ viết hoa mỗi khi đầu câu.
- Hướng dẫn H dò lỗi
- Chấm bài.
-Nhận xét bài viết của H.
-Tổng kết tiết học.
Theo dõi
Hoạt động cá nhân
Đọc cá nhân và đồng thanh
Y: đọc đoạn
K,G đọc toàn bài
Đọc theo N4
Đại diện các nhóm thi đọc
Viết bài vào vở ôn luyện
Đổi chéo vở dò bài
Tham khảo bài viết đẹp của bạn.
ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc viết so sánh các số trong phạm vi 100
 - Làm đúng các bài tập có liên quan.
 - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận khi làm bài .
II.Đồ dùng: VBT
III.Hoạt động lên lớp:
 NDHĐ
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của h/ sinh 
Hoạt động 1
Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động 2
Tổng kết
Bài1: Hãy phân tích các số sau:
21 , 65 , 30 ,42 , 93 , 76.
Bài 2: Điền dấu =
65..41 32 + 2163
34..34 76- 43..35
8118 30 + 5..53
Bài 3: Nối số thích hợp với ô trống
20 ..>30 - 20
70 >> 50 40 + 20 <..< 40+ 40
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
Số liềntrước
Số đã cho
Số liền sau
 29
 45
 56
 98
 30
Bài 5: Bé có 57 điểm giỏi , trong đó có 20 điểm 9 hỏi Bé có bao nhiêu điểm 10?
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì ?
Theo dõi học sinh làm bài.
Chấm bài nhận xét bài làm của học sinh.
Tổng kết tiết học.
Làm miệng
Làm bảng con
Làm vào VBT
Làm nối tiếp: Thứ tự các học sinh lên bảng
Lớp quan sát nhận xét bài làm của bạn
Tóm tắt và giải vào vở
ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1)
I: Mục tiêu:
-HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ .
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời
gian biểu.
-HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:Kiểm tra vở bài tập đạo đức của HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài và giới thiệu chương trình
NDHĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả h/sinh
Hoạt động 1
Bày tỏ ý kiến
Hoạt động 2
Xử lí tình huống
Hoạt động 3
Xây dựng TKB
-Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng, tại sao sai?
-GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng
*TH1: Trong giờ học toán cô giáo đang hướng dẫn Hs làm bài tập, còn bạn Tùng đang vẽ máy bay trong vở nháp.
*TH 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện.
*Gv và Hs lớp nhận xét bổ sung.
-GV kết luận:SGV
* Ngọc đang ngồi xem ti vi rất hay mẹ nhắc bạn đã đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc có thể ứng xử như thế nào?
H:Nếu em là Ngọc em sẽ làm như thế nào?
+GV kết luận :SGV
a.GV phát cho HS 4 tờ giấy ghi nội dung.
Kể các việc em thường làm vào buổi sáng,trưa,chiều tối.
Gọi đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GKL: Giờ nào việc ấy.
* Dặn : Luôn thực hiện học tập và sinh hoạt đúng thời gian quy định
Hoạt động theo N2
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động đóng vai theo N4
Đại diện các nhóm đóng vai trước lớp
Hoạt động cá nhân
Lớp theo dõi và bổ sung
Theo dõi và ghi nhớ
 Thứ ba ngày 164 tháng 8 năm 2012.
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp)
 I.Mục tiêu: 
- Học sinh biết viết các số có hai chữ số, so sánh các số có hai chữ số. 
 -Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị.
-Học sinh biết phân tích và làm thành thạo các số đến 100.
 II. Chuẩn bị: GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK
 III.Hoạt động dạy học:
1Bài cũ:
 ? Số bé nhất có một chữ số là số nào?
 ? Đọc các số từ 89-100 ?
 ? Viết các số tròn chục?
2.Bài mới: Giới thệu bài-ghi đề
NDHĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/ sinh
Hoạt động 1
Củng cố phân tích số
Hoạt động 2
Củng cố so sánh số
Hoạt động 3
Củng cố sắp xếp số
Hoạt động 4
Tổng kết
áBài 1:Viết theo mẫu
Hs nêu y/c và làm bài mẫu
Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 2:GV yêu cầu hs nêu bài 2
Viết các số 57,98,61,88,74,47.theomẫâu
- Gọi 1 H làm bài mẫu: 57 = 50 + 7
Bài3 :>, <,= ?á
? Có mấy cách so sánh các số có hai chữ số?
? Đối với bài 80 + 685 trước khi so sánh chúng ta phải làm gì?
Bài 4::Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
a/Sắp xếp các số lớn dần:28, 33, 45, 54,
b/Sắp xếp các sốbé dần:54, ... o ta biết điều gì về ngày hôm qua?
?Khổ thơ có mấy dòng? 
?Chữ cái mỗi dòng thơ viết thế nào? ?Khi viết ta cách lề khoảng mấy ô? 
-Hướng dẫn viết từ khó hồng,học hành, qua,vẫn
GV đọc từ khó và yêu cầu hs viết
GV đọc cho HS viết
GV chấm một số bài nhận xét
Bài1: Điến l hay n
 quyển lịch, chắc nịch,nàng tiên,làng xóm
Điến an hay ang: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
Bài 3:Yêu cầu hs nêu cách làm
Gọi hs đọc lại 10 chữ cái trong bài
Nhận xét bài làm của H.
Tổng kết tiết học.
Theo dõi
1số em nêu.
Hoạt động cá nhân
Nghe GV đọc và viết lại
HS soát lỗi
Làm miệng
Làm bài vào vở
Làm vào VBTva học thuộc theo N2
Đại diện đọc thuộc trước lớp
Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012.
TOÁN: ĐỀ- XI -MÉT
I. Mục tiêu :
- Bước đầu học sinh nắm được tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị đề xi mét(dm )
-Học sinh nắm được quan hệ đê xi mét và xăng ti mét ( 1 dm = 10 cm )
-Biết cách làm phép tính cộng trừ với các số đo đơn vị đê xi met .
II. Chuẩn bị : Một băng giấy có chiều dài 10 cm ; thước thẳng 2dm với các cạnh chia thành từng cm 
III. Hoạt động dạy học 
1.Bài cũ :
 H ; Gọi tên từng thành phần của phép cộng và kết quả của 45 + 22 = 67. 
 Thực hiện đặt tính rồi tính : 13 + 16 ; 45 +24 (làm bảng con)
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
NDHĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/sinh
Hoạt động 1
Giới thiệu 
đê-xi-mét
Hoạt động 2
Làm bài tập
Hoạt động 3
 Tổng kết 
-GV cho học sinh đo một băng giấy dài 10 cm 
? Băng giấy dài mấy cm ?
Vậy 10 cm còn gọi là 1 dê xi mét 
Đề xi mét viết tắt là : dm 
10 cm = 1 dm 
1 dm = 10 cm 
-H/d hs nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm , 2 dm , 3 dm trên thước kẻ 
Bài1: H/d H quan sát hình vẽ trong sách 
So sánh độ dài đoạn thẳng AB , CD với độ dài 1 đề xi mét
-Cho học sinh đọc yêu cầu của câu B Học sinh tự so sánh từ đó điền vào chỗ trống ngắn hơn hoặc dài hơn .
Bài tập 2. Tính (theo mẫu )
a)8 dm + 	2dm	= 10 dm	
-Lưu ý H nhớ ghi tên đơn vị ở phần kết quả
Bài tập 3 Tập ước lượng độ dài
Chấm bài, nhận xét bài làm của H.
Tổng kết tiết học.
Hs thực hiện theo y/c của gv, 1HS lên đo 
2,3em nhắc lại.
HS nhắc lại 
HS nhắc lại nhiều lần HS tự đọc 
HS phải quan sát 
-Học sinh điền vào chỗ trống HS thực hiện vào vở BT
Làm bài vào vở
Hoạt động N2
Đại diện nêu kết quả
MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN DẠY
 CHÍNH TẢ: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
 I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết lại chính xác,không mắc lỗi khổ thơ cuối bài thơ”Ngày hôm qua đâu rồi”
-Biết cách trình bày một bài thơ 5chữ.chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.Bắt đầu mỗi dòng thơ cho đẹp.
 -Biết phân biệt phụ âm cuối ng/n. -Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
 -Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
 II. Chuẩn bị: bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2,3
 III. Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ:HS lên bảng viết các từ thành, mỗi ngày
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề bài
NDHĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hướng dẫn nghe viết
Hoạt động 2
Làm bài tập
Hoạt động 3
Tổng kết
-GV đọc đoạn thơ cần viết 
? Khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm qua?
?Khổ thơ có mấy dòng? 
?Chữ cái mỗi dòng thơ viết thế nào? ?Khi viết ta cách lề khoảng mấy ô? 
-Hướng dẫn viết từ khó hồng,học hành, qua,vẫn
GV đọc từ khó và yêu cầu hs viết
GV đọc cho HS viết
GV chấm một số bài nhận xét
Bài1: Điến l hay n
 quyển lịch, chắc nịch,nàng tiên,làng xóm
Điến an hay ang: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
Bài 3:Yêu cầu hs nêu cách làm
Gọi hs đọc lại 10 chữ cái trong bài
Nhận xét bài làm của H.
Tổng kết tiết học.
Theo dõi
1số em nêu.
Hoạt động cá nhân
Nghe GV đọc và viết lại
HS soát lỗi
Làm miệng
Làm bài vào vở
Làm vào VBTva học thuộc theo N2
Đại diện đọc thuộc trước lớp
TẬP LÀM VĂN: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ TỪ
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh:
-Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình 
-Rèn kĩ năng nghe nói được điều mà em biết về một bạn ở trong lớp.
-Rèn kỹ năng viết: viết lại được nội dung tranh 4.
-Bước đầu biết kể (miệng)một mẩu chuyện theo tranh 4
-Rèn cách nói lưu loát trước đám đông.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.Tranh minh hoạ bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:Kiểm tra sách vở của học sinh
2 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề bài
NDHĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/sinh
Hoạt động 1
H/d làm bài tập
Hoạt động 2
Tổng kết
Bài tập 1:Cho HS nêu yêu cầu của đề bài
-Cho HS làm miệng
-GV nhận xét chốt ý
Bài tập 2
GV hướng dẫn nêu yêu cầu nói lại những điều mà em biết về 1bạn
GV nhận xét:Em nói về bạn có chính xác không?
H:Cách diễn đạt như thế nào?
Bài tập 3:Treo tranh 4 cho HS quan sát
?Trong 4 bức tranh bức tranh nào đã kể và viết rồi?
Cho HS kể lại tranh 1,21)Thấy một khóm hoa hồng đang nơ ûhoa rất đẹp,Huệ thích lắm(2).Huệ giơ tay định ngắt một bông hồng.Tuấn thấy thế vội ngăn lại(3).Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn.Hoa của vườn hoaphải để cho
 tất ca ûmọi người cùng ngắm(4).
Sau mỗi lần kể về một bức tranh GVcho HS nhận xét
GV chốt ý đúng – cho Hs viết bài vào vở.
-Chấm bài,nhận xét bài viết của H
À2HS đọc lại yêu cầu đề bài
HS lần lượt trả lời câu hỏi về bản thân
Lớp nghe và nhận xét
Các em phát biểu ý kiến
HS trả lời miệng theo trình tự mà các em đã nghe bạn thuật lại trong bài tập 1
HS nêu nhận xét
HS quan sát tranh
2HS kể:Huệ và các bạn vàovườn hoa 
HS kể lại toàn bộ theo 4bức tranh
HS nhận xét bổ sung
Hs làm bài vào vở.
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN DẠY
LUYỆN ÂM NHẠC: GV BỘ MÔN DẠY
SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
*Nhận xét các hoạt động tuân:
-HS thấy được ưu khuyết điểm của mình ở trong tuần .
-HS tự sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại .
-Qua tiết sinh hoạt HS có ý thức trong học tập
* Nêu phương hướng tuần 2.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT 
1. Nhận xét hoạt động Tuần 1: 
*GV nhận xét chung :
+ Học tập : Đa số các em đều có ý thức tốt trong học tập , học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi tới lớp .
+ Hầu hết các em đã nộp đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập,riêng còn em Long, Như. còn thiếu nhiều.
+ Hạnh kiểm :Nhìn chung các em đều ngoan ,lễ phép với mọi người 
-Mặc đồng phục đầy đủ ,xếp hàng ra vào lớp đúng giờ giấc.
-Bên cạnh đó còn có một số em tiếp thu bài còn chậm , còn quên sách vở ở nhà 
*Hoạt động ngoài giờ : Sinh hoạt văn nghệ tập nghi thức chuẩn bị cho khai giảng tốt 
* Lớp trưởng điều khiển các tổ tự nhận xét các sinh hoạt của tổ mình.
- Bình bầu cá nhận xuất sắc trong tuần
2. Phương hướng tuần 2:
- Học tập và tập nghi thức tốt chuẩn bị cho khai giảng năm học mới.
 -Đi học đều, đúng giờ giấc quy định,Aên mặc sạch sẽ gọn gàng.
-Học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
3. Sinh hoạt văn nghệ
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:
 a , Những đám mây trôi bồng bềnh.
 b, Chú gà trống vươn mình gáy vang cả xóm.
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:
 a , Những đám mây trôi bồng bềnh.
 b, Chú gà trống vươn mình gáy vang cả xóm.
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:
 a , Những đám mây trôi bồng bềnh.
 b, Chú gà trống vươn mình gáy vang cả xóm.
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:
 a , Những đám mây trôi bồng bềnh.
 b, Chú gà trống vươn mình gáy vang cả xóm.
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:
 a , Những đám mây trôi bồng bềnh.
 b, Chú gà trống vươn mình gáy vang cả xóm.
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng kêu: “Rét! Rét!”Thế nhưng, Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình ,dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt,vỗ phành phạch, rồi gáy vang: “ò..ó..o..o !”
PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng kêu: “Rét! Rét!”Thế nhưng, Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình ,dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt,vỗ phành phạch, rồi gáy vang: “ò..ó..o..o !”
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng kêu: “Rét! Rét!”Thế nhưng, Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình ,dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt,vỗ phành phạch, rồi gáy vang: “ò..ó..o..o !”
 PHIẾU BÀI TẬP
 Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng kêu: “Rét! Rét!”Thế nhưng, Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình ,dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt,vỗ phành phạch, rồi gáy vang: “ò..ó..o..o !”

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1XONG'.doc