Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2012

TẬP ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA.

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc và phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, 4 nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Giúp HS hiểu được cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.

 

doc 21 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012.
TẬP ĐỌC: 	CHUYỆN BỐN MÙA.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc và phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, 4 nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Giúp HS hiểu được cuộc sống 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
H Đ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H Đ 1
H Đ 2
H Đ 3
H Đ 4
Bài cũ: Nhận xét về chất lượng đọccủa HS
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm bốn mùa ( Học sinh mở SGK ). Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
- Tranh vẽ một bà cụ và các cô gái họ đang nói với nhau điều gì ? Các em hãy đọc: “ Chuyện bốn mùa “ 
 Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu:
- Khi đọc chú ý giọng nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỡ, ấp ủ, thủ thẻ.
- Gọi học sinh đọc từng câu ( lượt 2 )
Đọc từng đoạn trước lớp
Gọi học sinh đọc chú giải
Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu 
Câ 
 - - Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. //
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2
 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
Câu 2: Em hãy cho biết:
+ Theo lời của nàng Đông
+ Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất ?
Câu 3:
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay 
Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao?
Luyện đọc lại
- Yêu cầu đọc theo nhóm
- GV nhận xét , tuyên dương 
 Củng cố - dặn dò:
- Học sinh đọc lại bài
- Về nhà đọc lại truyện, xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị cho việc kể chuyện bốn mùa
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Học sinh luyện phát âm
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc từng đoạn
- Bốn mùa trong năm: Xuân, hạ, thu, đông.
- Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
+ Mùa hạ: Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm ...
+ Mùa thu: Có vườn bưởi chín vàng, có .......
+ Mùa đông: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm ....
 Học sinh tự trả lời theo ý thích.
- Học sinh thi đọc phân vai
* Nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
TOÁN: 	TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
	- Chuẩn bị học phép nhân.
II. Hoạt động dạy học :
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
HĐ 2
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HĐ 3
A . Bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra cuối kì. 
B .Bài mới: Giới thiệu bài 
Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
2 + 3 + 4
- Đây là tổng của các số 2, 3 và 4.
- Cho học sinh tính tổng rồi đọc
- Giới thiệu cách tính theo cột dọc của tổng 
2 + 3 + 4 
- Giới thiệu cách tính viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40
- Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 
15 + 46 + 29 + 8
 Hướng dẫn học sinh thực hành tính tổng của nhiều số.
- Học sinh ghi kết quả vào vở
- Em có nhận xét gì về cột 2, dòng 2
Học sinh ghi kết quả vào vở
- Các em có nhận xét gì về cột 3, cột 4
- Hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để viết tổng và số còn thiếu vào chỗ chấm
* Nhận xét , chấm 1 số bài
 Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các bảng cộng và trừ đã học.
- HS tính tổng rồi đọc
2 cộng 3 cộng 4 bằng 9
- Tổng của 2,3,4 bằng 9
- HS nêu cách tính rồi tính 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9.
- HS nêu cách tính rồi tính:
 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6.
 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8
- HS nêu cách tính rồi tính
5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20,20 cộng 8 bằng 28,viết 8 nhớ 2
 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9
- HS nêu kết quả theo từng bước.
- Tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng 6.
- HS nêu kết quả các số.
- Tổng các số hạng bằng nhau.
- HS đọc kết quả theo từng bước.
a, 12 kg + kg + kg =kg
b, 5l + l + l + l = l
BUỔI CHIỀU:
ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN DẠNG TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
 - Củng cố cho HS nhận biết được tổng của nhiều số 
	- Củng cố về cách tính tổng của nhiều số .
 - Giúp học sinh thực hành tốt 
II. Các hoạt động dạy học
H Đ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H Đ 1
H Đ2
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
HĐ 3
Củng cố kiến thức 
Hướng dẫn HS thực hành 
Ghi k ết qu ả t ính :
 8 + 2 + 6 = 8 + 7 + 3 + 2 =
 4 + 7 + 3 = 5 + 5 + 5 + 5 =
Tính :
 24 45 12 23
+ 13 +30 12 23
 31 8 + 12 + 23
 12 23
Điền số :
a, 5 kg + ... kg + ... kg + ... kg = .... kg
b, ... l + .... l + ... l + ... l + .... l = .... l
c, I I
 ... dm + .... dm + .... dm = .... dm
Viết mỗi số sau thành tổng của nhiều số hạng bằng nhau .
 12 = ....................
 20 = ......................
 24 = .....................
Hãy điền dấu thích hợp ( ,=) vào chỗ trống
a. 4 + 4 +4 +4 +4.....5 +5 + 5 + 5
b. 4 + 4 + 4 ..... 6 + 6
c. 3 + 3 + 3 ...........2 + 2 + 2 + 2
* Chấm chữa : Gv chấm 1 số bài , nhận xét chung 
 Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Dặn dò giờ sau .
 HS yếu , TB đọc kết quả 
 HS n êu cách tính tổng 
 2 HS làm bảng 
 Lớp làm bảng con 
 HS làm vào phiếu học tập
 3 HS lên bảng làm 
 HS khác nhận xét 
: 
HS khá , giỏi làm vở
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ? AI THẾ NÀO? AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Rèn kĩ năng : nói , viết câu đúng mẫu 
 - Luyện so sánh , liên tưởng nhanh .
II/ Các hoạt động dạy học :
HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
GV yêu cầu HS đặt câu hỏi theo 3 mẫu : - Ai l à g ì ?
- Ai th ế n ào ?
- Ai l àm g ì ?
- GV cùng các nhóm khác nhận xét , 
bổ sung .
- Yêu cầu HS ghi câu đúng vào vở 
 VD : - Em l à học sinh lơp 2 .
 - Chị Trà My rất thông minh .
 - Cô giáo đang giảng bài .
 Trò chơi 
 - Gv yêu cầu HS đặt câu theo chủ 
điểm .
 - Gv theo dõi - phân thắng thua .
 Củng c ố - Dặn dò :
 - Gv hệ thống lại kiến thức 
 - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tự đặt câu theo 3 mẫu .
 HS chia thành 3 nhóm 
Mỗi nhóm đặt câu theo 1 mẫu 
Đại diện nhóm trình bày 
HS chia thành 2 nhóm 
VD : Nhóm A : Gà mái 
 Nhóm B : Đẻ trứng 
 Nhóm B : C ún Bô ng
 Nhóm A : Là bạn của Bé
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013.
(Dạy bù ngày thứ tư)
TOÁN: PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
	- Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh ảnh của các nhóm đồ vật
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
HĐ 2
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HĐ 3
A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng
HS1: Làm bài 1
HS2: Làm bài 2 cột 3,4
B .Bài mới:
Giới thiệu phép nhân :
a. Cho học sinh lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. 
? Tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Cho học sinh lấy 5 tấm bìa
- Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng
* Tổng 2 + 2 + 2+ 2 + 2 có mấy số hạng.
b. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng mỗi số hạng đều bằng 2
 Yêu cầu HS chuyển tổng các số bằng nhau thành phép nhân: 2 x 5 = 10
- Gọi HS đọc viết phép nhân chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân.
 Thực hành
 Học sinh đọc, viết theo mẫu.
* Giáo viên nhận xét
 Gọi 3 học sinh lên bảng lớp làm vào vở.
* Nhận xét
 Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép nhân.
 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con
Câu b làm tương tự.
 Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau
 Cả lớp làm vở nháp
- Học sinh lấy bìa
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + = 10
 5 số hạng
 Mỗi số hạng đều bằng 2
-
 Học sinh đọc viết phép nhân
- Học sinh đọc viết
 5 x 3 = 15
 3 x 4 = 12
* Nhận xét
3 học sinh lên bảng viết phép nhân theo mẫu
 HS quan sát tranh vẽ và viết phép nhân vào ô trống: 
5 x 2 = 10
- Học sinh làm vào vở
4 x 3 = 12
KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA.
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Dựa lại được câu chuỵên theo các vai: Người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất.
	- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 4 tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
A.Bài cũ: Học sinh nói tên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh đọc lời bắt đầu từ đoạn dưới mỗi tranh.
- Gọi học sinh kể đoạn 1
 Kể nốI tiếp thành câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu của chuyện. 
- Yêu cầu học sinh kể đoạn 2 trong nhóm sau đó thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
 Dựng lại câu chuyện theo các vai
Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
Để cho câu chuyện hấp dẫn hơn cần có thêm người dẫn chuyện
* Nhận xét
 Củng cố - dặn dò
	* Nhận xét tiết học
	* Biểu dương những học sinh, nhóm học sinh kể chuyện tốt.
	* Yêu cầu học sinh về nhà kể cho người thân nghe.
- Học sinh quan sát tranh
 3 học sinh kể đoạn 1
-Từng học sinh kể đoạn 1 trong nhóm
- Từng học sinh lần lượt kể đoạn 2
-Các nhóm thi kể nối tiếp thành câu chuyện.
- Các nhóm phân vai, thi kể chuyện trước lớp.
- Bà Đất, 4 nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
CHÍNH TẢ: ( TC )	CHUYỆN BỐN MÙA.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong chuyện: “ Chuyện bốn mùa “ biết viết  ... , lớp làm vào vở
- Các em có nhận xét gì về dãy số này.
* Nhận xét , chấm 1 số bài
 Củng cố - dặn dò:
* Lớp đọc lại bảng nhân 2
*Nhận xét tiết học	* Bài sau: Luyện tập
Gọi 3 học sinh lên bảng: 
Cả lớp làm bc
Hai nhân một bằng hai
2 lần
2 x 1 = 2
 2 x 2 = 4
 2 x 3....2 x 10
- Học sinh lập bảng nhân theo tổ 
- Học sinh học bảng nhân
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
1học sinh lên bảng
 ĐS: 12 chân
 1 học sinh lên bảng
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết gọi tên các tháng trong năm và tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời bà Đất trong: Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: “ Khi nào “
II. Đồ dùng dạy học
	- Bút dạ + 3,4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
H Đ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HĐ 2
A. Bài cũ
* Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt
B. Bài mới : Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và cho HS trao đổi theo nhóm.
Tháng giêng tư bảy
Hai năm tám
Ba sáu chín
mười mười một mười hai
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi.
- Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng sáu.
- Học sinh làm bài vào vở
- Mẹ thường khen em khi nào ?
- Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- Ở trường, em vui nhất khi nào ?
 Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
*Về nhà ôn lại tên cáctháng và mùa trong năm.
- Học sinh đọc
- HS trao đổi trong nhóm
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm.
- Nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS đọc yêu cầu của bài 2
- Các nhóm viết vào tờ phiếu:
Xuân Hạ Thu Đông
b a c,e d
- Các nhóm thực hành hỏi đáp:
+Khi nào học sinh được nghỉ hè ?
+Đầu tháng sáu HS được nghỉ hè.
- Học sinh làm vào vở các câu còn lại 
TẬP VIẾT: 	CHỮ HOA P
I. Mục đích, yêu cầu:
	Rèn kĩ năng viết chữ
	- Biết viết chữ P theo cỡ chữ vừa và nhỏ
	- Biết viết ứng dụng cụm từ. Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học
	- Mẫu chữ P đặt trong khung chữ
	- Viết dòng 1 mẫu chữ cỡ nhỏ Phong
	Dòng : Phong cảnh hấp dẫn.
	- Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học
H Đ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
A. Bài cũ: 
* Nhận xét những tồn tại học sinh thường vấp ở học kì I
B. Bài mới: Giới thiệu bài. 
Hướng dẫn viết chữ hoa
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ P
- Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ?
* Cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngoặc trái như nét 1 của chữ B. ĐB trên ĐK2
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lìa bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, DB ở ĐK4 và ĐK5.
- Giáo viên viết mẫu chữ P
- Cho học sinh viết bảng.
 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng
- Học sinh nêu cách hiểu cụm từ
* Nhận xét độ cao của chữ cái.
- Giáo viên viết mẫu chữ Phong
- Cho học sinh viết chữ Phong vào bảng con.
 Hướng dẫn học sinh viết vào vở
- GV hướng dẫn cách trình bày và nêu yêu cầu viết 
Chấm - chữa bài : GV chấm 1 số bài và nhận xét 
 Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học 
- Dặn dò giờ sau .
 Cao 5 li, gồm 2 nét, 1 nét giống nét chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau.
- Học sinh viết bóng
- Học sinh viết bảng con
- 1 HS đọc 
- Phong cảnh đẹp làm cho mọi người muốn đến thăm.
- HS viết bảng, 
- HS viết vào vở
1 dòng chữ P cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ.1 dòng chữ Phong cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ
BUỔI CHIỀU:
ÔN LUYỆN TOÁN : ÔN BẢNG NHÂN 2
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
 - Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 2 
	- Vận dụng vào giải toán nhanh , chính xác .
 - Giúp học sinh thực hành tốt 
II. Các hoạt động dạy học
H Đ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H Đ 1
H Đ2
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HĐ 3
Củng cố kiến thức
 - Gv yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 2 
 - GV nhận xét 
Hướng dẫn HS thực hành 
Tính nhẩm :
 2 x1 2 x 2 2 x 5 2 x 6 
 2 x 3 2 x 4 2 x 7 2 x 8 
 - GV chốt : Thừa số tăng lên 1 lần thì tích sẽ tăng thêm 2 đơn vị .
Giải bài toán theo tóm tắt sau :
 1 người : 2 bàn tay 
 7 người : ... bàn tay ?
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
Cho tích sau : 2 x 3
 - Nếu thêm vào thừa số thứ hai 2 đơn vị
 tích mới ?
 - Nếu thêm vào thừa số thứ nhất 2 đơn vị
 tích mới ?
 - Nếu bớt ở thừa số thứ hai 2 đơn vị
 tích mới ?
* Gv chốt : Khi một thừa số được cộng hoặc trừ đi 2 đơn vị 
* Chấm chữa : Gv chấm 1 số bài , nhận xét chung 
 Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Dặn dò giờ sau .
- HS TB , yếu 
 HS nêu nối tiếp , nhận xét thừa số thứ 2 của mỗi phép tính và kết quả 
 HS phân tích và giải vào vở 
 HS khá giỏi :
 2 x (3 + 2 ) = 10
 (2 + 2 ) x 3 = 12
 2 x ( 3 – 2 ) = 2
SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 19
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
 - Phát huy những ưu điểm , khắc phục khuyết điểm 
 - Nắm được kế hoạch tuần 20 
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Sinh hoạt văn nghệ 
- GV yêu cầu cả lớp hát 
- Mời học sinh lên biểu diễn 
- GV nhận xét , tuy ên dương .
Sinh hoạt lớp 
Lớp trởng đánh giá hoạt động chung của lớp trong tuần qua 
Gv cùng cả lớp theo dõi , bổ sung 
* Học tập : Kết quả điểm thi định kì lần 2
Một số em chữ viết sai lỗi nhiều : P Thắng , Nam , Quân ..
Kĩ năng tính toán còn chậm ....
 Chưa học bài và làm bài ở nhà 
 Đọc bài , viết bài chậm 
Đi học đều , học bài tốt .
Trực nhật tốt 
 Kế hoạch tuần tới :
 - Chuẩn bị sách vở cho học kì II
 - Vệ sinh lớp học chu đáo 
 - Ôn luyện các bài múa hát tập thể 
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
 - Hoàn thành các khoản thu nộp 
 - Thực hiện tốt các yêu cầu nhà trường đề ra .
 GV nhận xét tiết sinh hoạt – Dặn dò giờ sau 
* Sinh hoạt văn nghệ .
 Cả lớp hát 
HS biểu diễn theo nhóm , cá nhân
 HS nhận xét 
 Q Thắng , T Linh , Bảo 
 Hoàng , Khánh , T Linh
Quân , Dũng 
Tổ 2 , 3
 HS theo dõi để thực hiện tốt . 
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2013.
TOÁN: 	LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
	- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính
	- Giải bài toán đơn về nhân 2
II. Hoạt động dạy học:
H Đ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
HĐ 2
A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng:
HS1: làm bài 1 ;HS2: Làm bài 2
B. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn làm bài:
 Số ?
 1 học sinh đọc đề
 Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu
- Giáo viên ghi bảng
2
x 3
6
* Nhận xét
Tính ( theo mẫu )
- GV ghi mẫu 2cm x 3 = 6cm - Yêu cầu HS nhận xét phép nhân có đặc điểm gì ?
* GV : Khi tính kết quả nhớ ghi đơn vị đo sau kết quả.
Gọi học sinh đọc đề
- Đề toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt 
 1 học sinh giải.
* Nhận xét
 Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu
- Giáo viên hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu học sinh làm vào SGK
* Nhận xét
 Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu
- Giáo viên đọc đề
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân 2 để điền số vào ô trống cho thích hợp.
* Chấm bài , nhận xét
 Củng cố - dặn dò:
* Học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2
* GV nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau Bài sau: Bảng nhân 3
2 học sinh lên bảng 
Một số HS đọc bảng nhân
- Học sinh đọc đề
- Học sinh theo dõi
 2 học sinh lên bảng làm 
- Cả lớp làm bảng con
* Nhận xét
- HS theo dõi , nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
2HS lên bảng - cả lớp làm bảng con
 2 học sinh đọc đề
 HS phân tích và tự tóm tắt 
ĐS: 16 bánh xe
2 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả
- Học sinh đọc thầm đề
- Học sinh dựa vào bảng nhân để điền tích vào ô trống
- Nối tiếp đọc kết quả.
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục đích yêu cầu
	- Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe và biêt đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
	- Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ 2 tình huống trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HĐ 2
A.Bài cũ: * Nhận xét bài kiểm tra cuối kì I
B. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách.
- Cho từng nhóm học sinh thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh.
+ Chị phụ trách: Chào các em !
+ Các em: Chúng em chào chị ạ !
+ Chị phụ trách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em
+ Các em: Ôi ! thích quá ! Chúng em mời chị vào lớp ạ !
- GV nh ận xét , bổ sung 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nhắc học sinh suy nghĩ bài tập nêu ra.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm
a. Cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ !
b. Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ?
c. Bố mẹ cháu lên thăm ông nội cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ !
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lưu ý HS đáp lại lời chào tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ
- GV nhận xét , chấm bài 
 Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
- Nhắc học sinh nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách .
- Học sinh đọc yêu cầu
- HSquan sát từng tranh đọc lời của chị phụ trách trong hai tranh
 - Học sinh thực hành nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ theo nhóm.
* Nhận xét, bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời giới thiệu đúng nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS thực hành nhóm đôi
- Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng hay vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá, vừa thông minh, vừa thận trọng.
- Học sinh điền lời đáp của Nam vào vở
- Học sinh đọc bài viết
* Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 XONG.doc